Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hâu kì trung đại ở châu âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng. Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Thấy được tính tất yếu phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay thế vào đó là XHTB.Phong trào văn hoá phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,( hình 6 Ma-đô-na bên cửa sổ SGK phô tô) 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. Sưu tầm tài liệu theo nội dung bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (… phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút) ?: Những cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? Trả lời: Hình thành XH có hai giai cấp. Nông dân, GCTS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(….phút)Tìm hiểu Phong trào văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII) HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 8,9) GV: Cho HS tìm hiểu thuật ngữ phục hưng là gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Phục hưng là khôi phục lại nền văn hoá Hi Lạp và Rô ma cổ đại. Sáng tạo ra nền văn hoá mới của giai cấp tư sản). GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng? HS : trao đổi ý kiến rồi trả lời: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: Hãy kể tên một số nhà văn hoá,khoa học tiêu biểu mà em biết? 1. Phong trào văn hoá phục hưng(thế kỉ XIV- XVII) a. Nguyên nhân: GCTS có thế lực về KT nhưng không có địa vị xã hội => Đấu tranhgiành địa vị cho mình. HS : Đọc phần in nhỏ và trả lời GV: Treo tranh Ma-đô-na lên bảng và hướng dẫn HS quan sát. ?: Qua bức tranh Lê-ô-nađơ vanh-xi em có cảm nhận gì? các tác giả thời phục hưng muốn nói điều gì? HS : trả lời theo cảm nhận cá nhân GV: (Nhận xét, chuẩn kiến thức.Nhằm phê phán XHPKvà giáo hội, đề cao giá trị con người). * Hoạt động 2.(… phút): Tìm hiểu về phong trào cải cách tôn giáo HS : Đọc mục 2 (SGK trang 9) ?: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS : Trả lời cá nhân GV: (Do giáo hội đã cản trở sự phát triển của GCTS ) HS : Đọc phần in nhỏ SGK và quan sát hình 7 về Lu-thơ. GV: Lu-thơ là người thế nào? HS :( Là người khởi xướng phong trào cải cách tôn b. Nội dung: Phê phán XHPK và giáo hội. Đề cao giá trị con người. 2. Phong trào cải cách tôn giáo. * Nguyên nhân: Giaó hội tăng cường bóc lột nhân dân. Là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. giáo) * Thảo luận nhóm: (… phút). Nhóm chủ định 4 nhóm. GV: Hãy tìm hiểu và trình bài nội dung tư tưởng của Lu- thơ và Camvanh? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét GV: Hướng dẫn và chuẩn kiến thức. GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển như thế nào? HS : (Lan rộng ra nhiều nước…) GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu? HS : ( Nó thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. Đạo ki tô bị phân hoá). * Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội - Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. - Quay về với giáo lí ki tô nguyên thuỷ. * Tác động: Thúc đẩy,châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân. 4. Củng cố: (……phút) Thông qua bài học em cho biết hiện nay tôn giáo ở nước ta như thế nào? - Nguyên nhân và nội dung cải cách tôn giáo? 5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài sau. . Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hâu kì trung đại ở châu âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong. cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. giáo) * Thảo luận nhóm: (… phút). Nhóm chủ định 4 nhóm. GV: Hãy tìm hiểu và trình bài nội dung tư tưởng của Lu- thơ và Camvanh? - Các. dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến