II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh. 1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’) Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX. 2. Vị trí, vai trò của văn học trung đại. Có vai trò, vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc. Cùng với dòng văn học dân gian ra đời đã từ lâu, văn học viết trung đại ra đời đã hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc, đóng vai trò chủ đạo trong nền văn học dân tộc.
Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9 Môn: ngữ văn Thời gian làm bàI: 150 phút. Đề 1 Câu 1. (1 điểm) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lng (Nguyễn Khoa Điềm Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ) Hãy xác định hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào đợc tác giả sử dụng với t cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ đó? Câu 2. (1,5 điểm ) Sự chuyển đổi đại từ tôi sang ta trong bài Mùa xuân nho nhỏ có phải là ngẫu nhiên vô tình của tác giả hay không? Vì sao? Câu 3. (1,0 điểm) Chi tiết chiếc lợc ngà có vai trò nh thế nào trong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Thành Long. Câu 4. (1,5 điểm) Viết một đoạn văn dài khoảng 7 10 câu theo lối diễn dịch, trình bày những cảm nhận của em về tâm trạng Thúy Kiều ở lầu Ngng Bích. Trong đoạn có sử dụng các từ: thất vọng, bơ vơ, thăm thẳm, lênh đênh, thơng nhớ. Câu 5. (5,0 điểm) Có ngời nhận xét Lặng lẽ Sa pa là một bài thơ bằng văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hong của thiên nhiên và con ngời. Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến trên biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: ngữ văn Đề 1 Câu 1. Câu thơ thứ hai mang hình ảnh mặt trời đợc tác giả sử dụng với t cách là biện pháp tu từ và đó là biện pháp tu từ ẩn dụ. (1đ) Mặt trời của mẹ em nằm trên lng Mặt trời chỉ có em bé trên lng mẹ. (0,25đ) Tác giả đã ngầm ví mặt trời của mẹ Tà ôi chính là là em bé. Mặt trời đợc đợc đem ra làm biểu tợng cho sự sông, cho niềm tin của một ngời mẹ đối với con. Qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng bằng tình mẹ con. (0,5đ) Qua phân tích trên ta thấy ẩn dụ là một biện tu từ có tính biểu cảm mãnh mẽ, phong phú. Nó làm đa dạng hóa hình tợng, hình ảnh qua đôi mắt và trái tim cảm nhận của các nhà thơ, nhà văn. (0,25đ) Câu 2. - Sự chuyển đổi đại từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn khôngphải là sự ngẫu nhiê, vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. (0,25đ) - Đó là sự chuyển từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng, nhân dân, đất nớc. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là sự hòa hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của dân tộc trongthời đại mới. (1đ) - Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên hợp lí, theo mạch cảm xúc. (0,25đ) Câu 3. (1 đ) Chi tiết Chiếc lợc ngà (Cũng đợc làm lấy tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. Chiếc lợc ngà đã nối kết hai cha con , ông sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai ngời và cả sau khi ông sáu đã hi sinh . Chiếc lợc ngà là biểu hiện cụ thể của tình yêu, nỗi nhớ mong của ông sáu với con và nó trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tợng của tình cha con sâu nặng. Câu 4. (1,5đ) - Viết đợc đoạn văn thể hiện đợc cảm nhận đúng diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi ở lầu Ngng Bích, buồn rầu, cô đơn, thơng nhớ ngời yêu, ngời thân, lo lắng, sự hãi cho tơng lai của mình. (0,75đ) - Đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch. (0,25đ) - Sử dụng đủ và phù hợp các từ đã cho, diễn đạt trôi chảy, không lỗi chính tả. (0,5đ) Câu 5. (5 đ) Yêu cầu học sinh. 1. Giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm và vấn đề sẽ phân tích . (0,5đ) 2. Giải thích ngắn gọn nhận xét của đề. Bài thơ bằng văn xuôi, áng văn xuôi giàu chất thơ, ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ thơ mộng của thiên nhiên và con ngời. (0,5đ) 3. Phân tích chất thơ của truyện. (3.5đ) a) Vẻ đẹp thiên nhiên SaPa (1,5đ) - Hình ảnh mây rơi xuống đờng, luồn cả vào gầm xe, khiến ta có cảm tởng nh đi trên mây. - Hình ảnh nắng chiều mạ bạc cả con đèo, đất trời nh tỏa sáng. b) Vẻ đẹp của con ngời SaPa. (2đ) - Nhân vật chính, anh thanh niên , và một số nhân vật phụ; ông họa sĩ, cô kĩ s mới ra trờng, ông kĩ s chờ rét - Cái lặng lẽ của công việc ầm thầm ít ai biết đến trong một không gian vắng lặng. - Trong cái lặng lẽ của đất trời, công việc là những con ngời, những tâm hồn không lặng lẽ, vì họ đanglàm những công việc có ý nghĩa quan trọng đối với đất nớc; là sự hăng say trong công việc, hiến mình cho công việc cho, đất nớc, cho nhân dân. Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm tốn và hồn nhiên của những con ngời ở SaPa. 4. Đánh giá chung. (0,5đ) Khẳng định lại vấn đề và giá trị của tác phẩm Lặng lẽ SaPa là một áng thơ bằng văn xuôi ca ngợi vẻ dẹp của thiên nhiên và con ngời lao động, nhng tri thức mới đang thầm lặng hiến dâng tất cả sức lực và tuổi trẻ cho nhân dân, cho đất nớc . đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hong của thiên nhiên và con ngời. Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến trên biểu đIểm và đáp án đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn:. một ngời mẹ đối với con. Qua đó cũng bộc lộ một tình yêu nóng bỏng bằng tình mẹ con. (0,5đ) Qua phân tích trên ta thấy ẩn dụ là một biện tu từ có tính biểu cảm mãnh mẽ, phong phú. Nó làm đa. (Cũng đợc làm lấy tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. Chiếc lợc ngà đã nối kết hai cha con , ông sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai ngời và cả sau khi ông sáu đã hi sinh