Để xoay rubik, trước hết bạn phải thuộc quy ước, tức là kí hiệu của các mặt: - Mặt trước: F - Mặt trên : U - Mặt trái : L - Mặt phải : R - Mặt dưới : D - Mặt lưng : B Các mặt không gắn vói màu của nó. VD : hễ mặt nào nằm bên phải là mặt R, bất kể nó là màu xanh lá cây hay màu đỏ. Sau khi thuộc kí hiệu, bạn phải tập xoay theo công thức : VD: công thức là U thì bạn xoay mặt U theo chiều kim đồng hồ 90 độ. công thức là U’ thì bạn xoay mặt U ngược chiều kim đồng hồ 90 độ công thức L R’ U là xoay mặt L cùng chiều kim đồng hồ, sau đó xoay mặt R ngược chiều kim đồng hồ, cuối cùng xoay mặt U cùng chiều kim đồng hồ Viên giữa là viên có 1 màu Viên cạnh là viên có 2 màu Viên góc là viên có 3 màu Sau khi đã làm quen với rubik xong, bắt đầu giải rubik Tầng 1 Trước hết, bạn phải xoay được một mặt (tầng 1), có rất nhiều cách để xoay được một mặt nhưng phải làm được giống như hình sau: (những chổ màu xám là nơi không cần quan tâm) Ở đây, mình xin trình bày cách xoay một mặt phổ biến và đơn giản nhất: - Trước hết, ta xoay dấu cộng. Phải tạo được như thế này : Phải đưa các viên cạnh trắng về đúng vị trí, có 3 truờng hợp TH1 : ta xoay R để đưa viên cạnh về vị trí TH2 : thì xoay F’ để đưa viên cạnh về vị trí TH3 : Ta xoay F hoặc F’ thì sẽ trở về TH1, TH2 Sau khi xoay được dấu cộng, ta cần đưa 4 viên góc về đúng chỗ luôn để hoàn thiện một mặt. Làm như sau: Đặt dấu cộng phía dưới - Có 4 trường hợp TH1 : xoay F’ U’ F xoay R U R’ TH3 : xoay R U2 R' U' sẽ trở về TH2 TH4 : xoay R U R’ U’ sẽ trở về TH2 Vậy là đã xong được một mặt TẦNG 2 Tầng 2 rất đơn giản, chỉ cân đưa 4 viên cạnh không có màu vàng về đúng vị trí mà thôi Có 3 trường hợp *TH1: xoay U R U’ R’ U’ F’ U F *TH2 xoay U’ L’ U L U F U F *TH3 Ta chỉ cần dùng 1 trong 2 công thức của TH1 hoặc TH2 trên để đưa 1 viên cạnh bất kì thế chỗ của viên cạnh xanh đỏ. Rồi sau đó cũng dùng lại công thức TH1 hoặc TH2 để đưa viên cạnh xanh đỏ xuống (tương tự như TH1, TH2). Sau khi xong tầng 2, ta sẽ được nhu thế này : Tầng 3 : Trước hết, ta tạo chữ thập màu vàng. Công thức : F R U R’ U’ F’ (*) Chỉ cần đặt đúng chiều như hình vẽ và xoay (*) nhiều nhất 3 lần sẽ tạo được chữ thập vàng. Kế tiếp, ta đưa toàn bộ mặt về đúng màu (vàng) Mặt U có các dạng như hình vẽ, chỉ cần đặt đúng như vậy, xoay công thức R U R’ U R U2 R’. Nếu vẫn chưa ra, thì hãy đặt đúng như hình và xoay tiếp công thức đó, chừng nào ra được toàn bộ màu vàng thì thôi. Hoán vị góc Công thức R U R' F' R U R' U' R' F R2 U' R' U' (**) TH1 : có 1 góc đúng xoay (**) để qua TH2 (có 2 góc đúng) TH2 : có 2 góc đúng Đặt 2 góc đúng chỗ 2 dấu chấm xoay (**) sẽ có được 4 góc đúng đây là 4 góc đúng Hoán vị cạnh Sau khi đã được 4 góc đúng, ta tiến hành bước sau cùng là hoàn vị cạnh TH1 : đã có một mặt bên hoàn thành thì ta đặt mặt hoàn thành là mặt B (tức là hướng mặt hoàn ra sau lưng. R U’ R U R U R U’ R’ U’ R2 R2 U R U R’ U’ R’ U’ R’ U ‘ TH2 : chưa có mặt bên nào hoàn thành U R' U' R U' R U R U' R' U R U R2 U' R' U M'2 U M'2 U2 M'2 U M'2 Vậy là xong. Nếu thành thạo cách này, có thể xoay được dưới 2 phút đó. . chiều kim đồng hồ 90 độ công thức L R’ U là xoay mặt L cùng chiều kim đồng hồ, sau đó xoay mặt R ngược chiều kim đồng hồ, cuối cùng xoay mặt U cùng chiều kim đồng hồ Viên giữa là viên có 1 màu Viên. 1 màu Viên cạnh là viên có 2 màu Viên góc là viên có 3 màu Sau khi đã làm quen với rubik xong, bắt đầu giải rubik Tầng 1 Trước hết, bạn phải xoay được một mặt (tầng 1), có rất nhiều cách để xoay. Phải đưa các viên cạnh trắng về đúng vị trí, có 3 truờng hợp TH1 : ta xoay R để đưa viên cạnh về vị trí TH2 : thì xoay F’ để đưa viên cạnh về vị trí TH3 : Ta xoay F hoặc F’ thì sẽ trở về