Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh giỏi Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) * Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất vào tờ giấy thi. Câu 1 Vì sao nói: những con vật trong đoạn trích "Bài học đờng đời đầu tiên" đợc miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá? A) Chúng vốn là những con ngời đội lốt vật. B) Chúng đợc miêu tả thực nh chúng vốn thế. C) Chúng đợc gán cho những nét tâm lí, tính cách, t duy và quan hệ của con ngời. D) Chúng là những biểu tợng của đạo đức, luân lí trong xã hội loài ngời. Đáp án C Câu 2 Hai so sánh: "nh một pho tợng đồng đúc" và "nh một hiệp sĩ của Tr- ờng Sơn oai linh hùng vĩ" cho thấy dợng Hơng Th (Vợt thác) là ngời nh thế nào? A) Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng. B) Khoẻ mạnh, vững chắc, không sợ khó khăn gian khổ. C) Dũng mãnh, hào hùng, đẹp đẽ, dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vợt thác. D) Cả A,B,C đều đúng. Đáp án -A Câu 3 Câu văn nào sau đây có yếu tố tởng tợng? A) Tết năm nào nhà em cũng gói và nấu bánh chng. B) Năm ấy, vào đêm 29 tháng chạp, em cùng ông nội ngồi thức canh bánh chng. C) Đêm đã khuya, mọi ngời đã ngủ cả, mọi vật đều chìm vào im lặng. D) Bỗng em nghe thấy có giọng nói lạ và một ngời tóc búi củ hành, ăn mặc kiểu xa cũ bớc vào nhìn em mỉm cời. Đáp án D Câu 4 Để miêu tả cảnh sắc mùa thu, em sẽ bỏ đi hình ảnh nào sau đây? A) Bầu trời cao xanh lồng lộng. B) Trăm hoa khoe sắc, lộng ngát hơng thơm. C) Những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió. D) Vầng trăng tròn, sáng nh gơng. Đáp án B Câu 5 Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh (trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi") khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A) Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện. B) Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. C) Tức tối, ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. D) Xấu hổ, ngạc nhiên, hãnh diện. Đáp án B Câu 6 Để miêu tả hình ảnh mẹ lúc em mắc lỗi, em sẽ chọn chi tiết nào dới đây? A) Gơng mặt hiền từ, rạng rỡ. B) Nụ cời ấm áp, hiền dịu. C) ánh mắt lo âu. D) Lời nói ân cần, nhẹ nhàng, độ lợng. Đáp án D Câu 7 Vị ngữ của câu văn: "Mặt trời nhú lên dần dần, rồi nhú lên cho kì hết" có cấu tạo là: A) Đông từ. B) Cụm động từ. C) Cụm tính từ. D) Cụm danh từ. Đáp án B Câu 8 Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả? A) Hạt dẻ, giẻ lau. B) Sung sớng, sần sùi. C) Kể truyện, viết truyện. D) Tủm tỉm, mủm mỉm. Đáp án C Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm). a/ Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy trong đoạn thơ sau: " Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng vàng " ( "Lợm" - Tố Hữu). b/ Đoạn thơ trên có sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ ấy. Câu 2: (5,5 điểm). Có lần em nằm mơ, thấy mình lạc vào thế giới của những câu chuyện cổ thời các vua Hùng dựng nớc. Hãy kể lại giấc mơ đó. ===================== Phòng Giáo dục Huyện Văn Lâm Đáp án và biểu điểm chấm Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi Năm học: 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm). * Mỗi câu làm đúng đợc 0,25 điểm. Phần II: Tự luận (8,0 điểm). Câu 1: (2,5 điểm). a/ Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy: (0,75 điểm) - Các từ láy tợng hình: "loắt choắt", "xinh xinh", "thoăn thoắt", "nghênh nghênh" (0,25 đ) > góp phần khắc hoạ sinh động, rõ nét chú bé Lợm: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhí nhảnh, tinh nghịch, yêu đời. (0, 5 đ) b/ Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ và phân tích đợc giá trị biểu đạt của chúng: (1,75 điểm) - Điệp từ: "cái" (3 lần) (0,25 đ) > làm cho ý thơ đợc nhấn mạnh; giọng thơ hồn nhiên, nhí nhảnh. (0,25 đ) - So sánh: so sánh chú bé Lợm luôn miệng "huýt sáo vang" nh "con chim chích nhảy trên đờng vàng" (0,25 đ) > khắc hoạ sự hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời của Lợm. (0,5 đ) -ẩn dụ: "đờng vàng": con đờng sáng dẫn đến một ngày mai tơi đẹp.(0,5 đ) Câu 2: (5,5 điểm). A. Yêu cầu: a. Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài tự sự (Kể chuyện tởng tợng), có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lu loát, mạch lạc. - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp, b. Nội dung: * Câu chuyện về những con ngời và sự việc thuộc bốn truyện cổ thời các vua Hùng dựng nớc mà bản thân ngời viết đã gặp trong giấc mơ. - Bốn truyện cổ thời đại các vua Hùng dựng nớc mà HS đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn 6 là: + Con Rồng, cháu Tiên. + Bánh chng, bánh giầy. + Thánh Gióng. + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. * L u ý: - Truyện kể theo ngôi thứ nhất. - Đây là một câu chuyện tởng tợng mà cơ sở của nó là các truyện cổ đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn lớp 6. Học sinh có thể phát huy trí tởng tợng bau bổng của mình nhng phải phù hợp và đúng với nội dung các truyện đã học. Phần tởng tợng sáng tạo chỉ nhằm mục đích tô đậm, nhấn mạnh thêm ý nghĩa và làm cho câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn. - Ngời viết phải lựa chọn các chi tiết sao cho phù hợp với giấc mơ tởng tợng của mình. Ngoài ra cần biết xâu chuỗi các chi tiết trong bốn truyện lại với nhau một cách hợp lí để cho câu chuyện tởng tợng đợc tự nhiên, liền mạch, không rời rạc chắp vá. - Cần chú ý đảm bảo sắc thái dân gian và không khí cổ xa của truyện, không biến giấc mơ tởng tợng thành một câu chuyện hiện đại. B. Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. > (4,5 - 5,5 điểm). + Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Cốt truyện hợp lí, biết cách xâu chuỗi các chi tiết trong bốn truyện một cách mạch lạc; bố cục rõ ràng; diễn đạt tơng đối lu loát. Còn mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. > (2,5 - 4,0 điểm). + Nhìn chung bài làm tỏ ra hiểu đề. Biết cách làm một bài văn kể chuyện tởng tợng, song câu chuyện còn sơ sài; lúng túng trong cách xây dựng cốt truyện; diễn đạt còn lủng củng. > (1 - 2 điểm). + Sai lạc cơ bản về nội dung/ phơng pháp. > (0,5 điểm). ************************ . Đề kiểm tra khảo sát chất lợng học sinh giỏi Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm. Giáo dục Huyện Văn Lâm Đáp án và biểu điểm chấm Đề kiểm tra khảo sát học sinh giỏi Năm học: 2007 - 2008 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm). * Mỗi câu làm đúng đợc 0,25 điểm. Phần. tởng tợng mà cơ sở của nó là các truyện cổ đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn lớp 6. Học sinh có thể phát huy trí tởng tợng bau bổng của mình nhng phải phù hợp và đúng với nội dung