Phòng giáo dục và đào tạo huyện hơng sơn Đề thi khảo sát chất lợng học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút ===***=== Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Gần miền có một mụ nào, Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh, Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần. Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang. (Truyện Kiều-Nguyễn Du) 1. Đoạn thơ trên miêu tả nhân vật nào? 2. Cách trả lời của Mã Giám Sinh trong đoạn thơ thì phơng châm hội thoại gì không đợc tuân thủ? 3. Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn thơ? Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp? 4. Nêu nội chính của đoạn thơ? Câu 2: Viết một bài văn ngắn khoảng một trang giấy cảm nhận về khổ thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Con thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. ( Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận) Câu 3: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. =====Hết===== Phòng giáo dục và đào tạo huyện hơng sơn đáp án và biểu điểm Đề thi khảo sát chất lợng học kì I năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút ===***=== Câu 1: (3 điểm) 1. (0,5 điểm): Nhân vật Mã Giám Sinh. 2. (0,5 điểm): Phơng châm không đợc tuân thủ là phơng châm lịch sự. 3. - (0,5điểm): Tìm đợc: Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh, Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần. - ( 0,5 điểm) Xoá dấu hai chấm(:), và dấu ngoặc kép (); thêm bớt một số từ ngữ trong câu thơ trên. 4. (1 điểm): Giới thiệu về lai lịch xuất thân mù mờ; ngoại hình chải chuốt; lời nói cộc lốc, nhát gừng đã khắc hoạ Mã Giám Sinh là một con ngời giả dối, hợm hĩnh, trai lơ, vô văn hoá. Câu 2: (2 điểm). Đảm bảo đợc các ý: - Tác giả đã sử dụng một cách đặc sắc, sáng tạo các phép tu từ: so sánh, nhân hoá - Gợi tả đợc: + Khung cảnh hàng hôn trên biển đẹp hũng vĩ, tráng lệ. + Không khí ra khơi đánh cá háo hức, tơi vui, tràn đầy khí thế, đầy niềm tin của những ngời dân lao động xây dựng cuộc sống mới. Câu3: ( 5 điểm): Mở bài: (0,5 điểm) - Nêu vài nét về tác giả Kim Lân và hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Làng. - Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai. Thân bài: (4 điểm). ý1: Nêu đợc tình huống truyện. ý2: Khái quát đặc điểm nhân vật ông Hai: Là một lão nông cần cù, chất phác; yêu làng, yêu nớc sâu sắc. ý3: Lần lợt phân tích từng đặc điểm của nhân vật ông Hai: * Ông Hai là một Lão nông cần cù, chất phác hay lam hay làm: hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ. Có một mình, ông phải làm cố, hai vai ông mỏi nhừ * Ông là một lão nông rất yêu làng, yêu nớc: - Trớc khi nghe tin làng theo Tây: + Ông thờng khoe về cái làng của mình với lòng đầy tự hào và niềm kiêu hãnh. + ở vùng tản c ông không lúc nào không nhớ về cái làng của mình. Khi xa làng rồi nhớ làng, tính nết ông Hai có phần thay đổi. Ông ít nói, ít cời, lầm lì, thậm chí cáu gắt, chửi bới vợ con. +ông muốn về làng để cùng anh em tham gia kháng chiến. - Khi nghe tin cả cái làng Dầu Việt gian theo Tây: + Ông sững sờ, đau khổ, tủi hổ cúi gằm mặt mà đi, không dám tin đó là thật + Cái tin ấy đã trở thành nổi day dứt, ám ảnh trong tâm trí ông Hai. + Ông đau khổ, lo, sợ, bế tắc: về đến nhà ông nằm vật ra giờng nh bị ốm nặng, nớc mắt cứ tràn ra, đôi lúc ông chửi thề một cách chua chát. Nội tâm ông giằng xé, quằn quại giữa cái yêu và cái thù; giữa cái yêu làng và yêu nớc. + Để giải quyết tâm trạng bế tắc, sự khổ tâm ông đã tìm đến đứa con út để tâm sự. Qua đó để thấy đợc tấm lòng trung thành với kháng chiến, với cách mạng, với lãnh tụ- cụ Hồ. - Khi cái tin thất thiệt cả cái làng Dầu Việt gian theo Tây đợc cải chính: + Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tơi vui, rạng rỡ hẳn lên + Ông Hai lại tiếp tục khoe về cái làng của mình một cách say sa nh ông đợc trực tiếp tham gia kháng chiến vậy * Ông Hai là tiêu biểu cho những ngời nông dân yêu làng, yêu nớc của những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. ý 4: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống đặc sắc của nhà văn Kim lân thể hiện trong truyện ngắn. Kết bài: (0,5 điểm). Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật ông Hai =====Hết===== Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Hơng sơn đề thi khảo sát chất lợng học kỳ i năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ===***=== Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá nh cô tôi nhắc lại lời ngời họ nội của tôi. Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thờng. 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Xác định phơng thức biểu đạt của đoạn văn? 3. Tìm những từ thuộc trờng từ vựng: Chỉ bộ phận cơ thể con ngời có trong đoạn văn? 4. Dấu ngoặc kép đóng đoạn văn trên có công dụng gì ? 5. Nêu nội dung của đoạn văn? Câu 2: Hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề: Việc sử dụng bao bì ni lông gây nguy hại đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. Câu 3: Thuyết minh về một món ăn của dân tộc Việt Nam. ======*****====== Phòng Giáo Dục và Đào Tạo huyện Hơng sơn Đáp án và biểu điểm đề thi khảo sát chất lợng học kỳ i năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút ===***=== C âu 1:( 2,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1. Đoạn văn trích từ văn bản Trong lòng mẹ. Tác giả: Nguyên Hồng. 2. Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. Các từ thuộc trờng từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con ngời: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng. 4. Dấu ngoặc kép đóng đoạn văn trên có công dụng: Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp. 5. Nội dung đoạn văn: Thể hiện cảm giác sung sớng cực điểm của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ Câu2: ( 1,5 điểm): + Viết đúng hình thức một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu đoạn ( 0,5 điểm). + Nội dung đoạn văn làm rõ đợc câu chủ đề (1 điểm): - Nguy hại với môi trờng bởi đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc, phần lớn vứt bừa bãi khắp nơi công cộng. Nó cản trở quá trình sinh trởng của các loài thực vật bị nó bao quanh dẫn đến hiện tợng xói mòn. - Làm tắc nghẽn cống rãnh, muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh - Bao bì ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm gây ung th phổi, khi đốt thì gây ngộ độc Câu 3: ( 6 điểm): I. Mở bài:( 0,5đ): Giới thiệu đợc món ăn của dân tộc( món ăn gì). II. Thân bài: ( 5đ): Thuyết minh đợc các ý cơ bản sau: + Nguồn gốc của món ăn. + Nguyên liệu để làm món ăn . + Cách làm, cách chế biến món ăn. + Hơng vị, giá trị của món ăn. + Cách thởng thức và bảo quản. + Giá trị văn hoá của món ăn đó đối với bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam III. Kết bài: (0,5 điểm): Thái độ, tình cảm của em đối với món ăn của dân tộc. =====Hết===== . trung thành v i kháng chiến, v i cách mạng, v i lãnh tụ- cụ Hồ. - Khi c i tin thất thi t cả c i làng Dầu Việt gian theo Tây đợc c i chính: + C i mặt buồn thiu m i ngày bỗng t i vui, rạng rỡ hẳn. trả l i các câu h i: Mẹ t i lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho t i r i xốc nách t i lên xe. Đến bây giờ t i m i kịp nhận ra mẹ t i không còm c i xơ xác quá nh cô t i nhắc l i l i ng i họ n i của. Nêu v i nét về tác giả Kim Lân và hoàn cảnh ra đ i của truyện ngắn Làng. - Gi i thi u kh i quát về nhân vật ông Hai. Thân b i: (4 i m). ý1: Nêu đợc tình huống truyện. ý2: Kh i quát đặc i m