chương 9: Sơn Epoxy 2 thành phần ( Epoxy nguyên chất ) +Là loại sơn hai thành phần: Phần sơn gốc và chất đóng rắn ( phần A và B ). + Đóng rắn hóa học. + Mức độ đóng rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. + Đ òi hỏi dung môi đặc biệt. + Khi phủ đè lên lớp sơn khác có nguy cơ bóc lớp sơn cũ ra. + Khó được sơn phủ lại v ì bám dính giữa các lớp kém. + Phải tuân theo thời gian đóng rắn tối thiểu và tối đa đã chỉ ra. + có xu hướng bị phân hóa khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. + Đ òi hỏi chuẩn bị bề mặt tốt ( thổi sạch ). + C ực kỳ bền với nước, hóa chất, dung môi và dầu. + Hàm lượng chất rắn trung b ình hoặc cao. Có cả hai loại dung môi. + Dùng như là sơn bảo vệ cho các loại bồn. Có nhiều loại sơn đặc biệt. Sơn nhựa đường than đá Epoxy hai thành phần Là một kết hợp giữa nhựa Epoxy, chất đóng rắn và nhựa than đá. + Là loại sơn hai thành phần: Sơn gốc và chất đóng rắn ( A và B). + Đóng rắn hóa học. + Mức độ đóng rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. + Cần có dung môi đặc biệt. + Về cơ bản không nên dùng loại này sơn phủ lên các loại sơn khác: Sẽ có nguy cơ lớp sơn cũ bóc ra. + Thường có hàm lượng chất rắn cao. + Có cả loại không dung môi. + Rất khó sơn phủ lại vì có vấn đề về bám dính giữa các lớp. + Phải tuân theo thời gian đóng rắn tối thiểu và tối đa đã quy định. + Có độ thấm ướt lên bề mặt thép, tốt hơn là sơn Epoxy nguyên chất, nhưng cần chuẩn bị bề mặt tốt, nên dùng phương pháp thổi hạt. + Dùng làm sơn chống rỉ dưới nước, sơn bảo vệ cho bồn ( dầu thô và hầm nước dằn ). + Có thể chế tạo loại sơn Epoxy hai thành phần biến tính bằng nhựa hyđro cacbon thay cho nhựa than đá để sơn có nhiều màu sắc, kể cả các màu sáng. Sơn Epoxy kẽm + Sơn hai thành phần: Chất tạo màng và bột kẽm ( phần A và B ). + Đóng rắn hóa học bằng cách hút nước từ khí quyển (đóng rắn ẩm). Phải đóng rắn hoàn toàn trước khi sơn phủ. + Chỉ có thể áp dụng trên bề mặt thép đã được thổi sạch tới tiêu chuẩn tối thiểu Sa 2.5. + Dùng để bảo vệ các bồn chứa dung môi, tr ên các công trình ngoài khơi và các công trình sắt thép khác. Một loại đặc biệt của sản phẩm này được dùng làm sơn chống rỉ tạm thời(shopprimer). Sơn Wash primer + Là loại sơn đặc biệt cho nhôm và tôn tráng kẽm + Sơn hai thành phần: Sơn gốc v à chất đóng rắn (phần A và B ) + M ức độ đóng rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. + Đ òi hỏi dung môi đặc biệt. + Phải được sơn ở một chiều dày rất mỏng ( tối đa là 10 micron) tr ực tiếp lên nhôm, thép mạ hoặc sắt thép đã sơn lót bằng sơn giàu kẽm. + Không bao giờ được phủ lên sơn cũ hoặc trên những bề mặt có dầu, mỡ. + Dùng để nâng cao độ bám dính của hệ thống sơn với bề mặt kim loại. Sơn Mastic + Là loại sơn Epoxy biến tính. + Chịu đựng được bề mặt chuẩn bị kém: Có thể từ St2 – 3 tới Sa2.5. + Có kh ả năng thấm sâu. + Không có nhựa than đá. + Hàm lượng chất rắn cao. + Sơn dày tới 400 micron/lớp. Việc chẩn đoán chất lượng sơn như thế nào là công việc rất khó, kể cả những chuyên gia về sơn cũng khó nhận biết được. Bởi vì, khi một loại sơn của hãng được xuất ra ngoài thị trường, thì nó đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kiểm tra khắt khe của chính hãng. Trong th ực tế chất lượng của màng sơn tốt hay xấu còn phụ thuộc vào quy trình kỹ thuật làm sạch, xử lý bề mặt cũng như kỹ thuật sơn…Do đó có thể nói sơn phụ thuộc v ào khâu chế tạo và công ngh ệ sơn. * Một số yếu tố cơ bản khi đánh giá giá thành Về giá thành tính kinh tế của hệ thống sơn ta có thể hiểu như sau: Các chuyên gia v ề ăn mòn kim loại cũng như các nhà ứng dụng sơn hay người mua hàng đều nhận biết rằng phương pháp tốt nhất để xác định giá thành của sơn là tính toán giá thành trên mỗi mét vuông một năm. Về lý thuyết điều đó có thể dễ dàng tính toán được nhưng trong thực tiễn dần dần người ta ít tính toán theo kiểu đó Để có cách đánh giá tốt nhất về giá th ành thì có nhiều vấn đề cần phải tính toán tới chứ không phải chỉ là giá thành trên một lít của các loại sơn khác nhau là có tính quyết định. Những điều quan trọng cần phải lưu ý để có được cách đánh giá giá thành tốt nhất có thể làm được là đánh giá những yếu tố sau: Giá thành vật tư Điều quan trọng là luôn tính toán giá thành trên mét vuông cho m ỗi lớp sơn hay cho cả hệ thống một số lớp của một loại hay một vài loại sơn. Ngoài việc lưu ý tới giá thành một lớp sơn, điều lưu ý trong cách đánh giá này là hàm lượng chất rắn của sơn (yếu tố sẽ quyết định hàm lượng trong một lít sơn bao nhiêu phần sẽ thực sự còn lại trên bề mặt kim loại sau khi sơn đã đóng rắn). Một loại sơn có hàm lượng chất rắn theo tỉ lệ 50% có nghĩa là khi sử dụng một lít sơn thì sau quá trình đóng rắn sẽ có một nữa lít thực sự còn lại dưới hình thức màng sơn đã đóng rắn nếu chúng ta không tính toán tới sự thất thoát Sự thất thoát là một yếu tố quan trọng khó có thể tính toán trước được. Lượng thất thoát là lượng sơn không bám vào bề mặt sau khi rời khỏi miệng phun, số lượng này chiếm 20 – 50% của sơn thậm chí lớn hơn. Một yếu tố có tính quyết định khác li ên quan đến tỉ lệ thất thoát là kết cấu của bề mặt. Ví dụ đối với kết cấu hàng rào, lang cang thì có thể thất thoát đến 80%, trong khi đối với bề mặt kim loại tấm thì tỉ lệ thất thoát giảm xuống còn 30% Công thức dùng để tính giá thành trên 1m 2 Xử lý bề mặt sơn Giá thành xử lý bề mặt sơn cũng thường được xem xét tới như là một phần đáng kể của giá th ành chi phí. Xử lý bề mặt thường ngang với giá trị của sơn. Chúng ta có thể nói rằng xử lý bề mặt càng tốt thì kết quả càng cao. Vì thế có thể nhận thấy rằng ngay cả khi giá thành xử lý bề mặt tốn một số tiền lớn thì sẽ mang lại lợi ích trong tương lai và giá thành một mét vuông trên một năm sẽ giảm xuống. Tiến hành sơn Giá thành của việc sơn đối với bất kì loại sơn nào đều dựa trên năng suất. C ùng với việc phụ thuộc vào khả năng người thợ thì số mét vuông sơn được một giờ sẽ thay đổi tùy theo các hệ thống sơn khác nhau và các chiều dày khác nhau. Nói cách khác giá thành sơn phụ thuộc quan trọng vào việc sử dụng phương pháp thi công. Những yếu tố quyết định đến giá Giá thành trên một lít sơn * chiều dày màng sơn khô (micron) * 10 (100% thất thoát ) * thể tích chất rắn của sơn thành thi công sơn là khả năng của thiết bị phun cũng như kinh nghiệm người thợ và môi trường, vị trí mà người thợ làm việc. Các loại sơn khác nhau sẽ có giá thành thi công khác nhau. S ẽ rất dễ dàng thi công sơn có nồng độ đậm đặc cao và sơn ít dung môi ở chiều dày sơn, vì vậy số lớp sơn sẽ giảm đi. Điều này có ngh ĩa sẽ tiết kiệm được cả tiền và thời gian, mà thời gian cũng là y ếu tố quyết định. Tuổi thọ của hệ thống sơn Tất cả những gì ta biết được về tuổi thọ của các hệ thống sơn khác nhau phụ thuộc rất nhiều vào việc sơn đã được chế tạo dựa trên cơ sở cô ng nghệ nào. Nếu hệ sơn là Alkyd thì nói chung nó sẽ không có cùng mức bảo vệ và tuổi thọ dài như một loại sơn Epoxy hai thành phần. Một loại sơn Alkyd có thể mua được với giá trên lít r ẻ bằng một nửa loại Epoxy thường là do loại Epoxy có hàm lượng chất rắn thấp hơn vì vậy đã làm giá thành tăng lên. Hơn nữa điều này đ òi hỏi phải sơn thêm nhiều lớp nữa để đạt được chiều d ày lớp sơn đã đưa ra tức là lại có nghĩa tăng giá thành m ột lần nữa. . lượng của màng sơn tốt hay xấu còn phụ thuộc vào quy trình kỹ thuật làm sạch, xử lý bề mặt cũng như kỹ thuật sơn Do đó có thể nói sơn phụ thuộc v ào khâu chế tạo và công ngh ệ sơn. * Một số. ướt lên bề mặt thép, tốt hơn là sơn Epoxy nguyên chất, nhưng cần chuẩn bị bề mặt tốt, nên dùng phương pháp thổi hạt. + Dùng làm sơn chống rỉ dưới nước, sơn bảo vệ cho bồn ( dầu thô và hầm nước. chương 9: Sơn Epoxy 2 thành phần ( Epoxy nguyên chất ) +Là loại sơn hai thành phần: Phần sơn gốc và chất đóng rắn ( phần A và B ). + Đóng rắn hóa học. + Mức độ đóng rắn phụ thuộc vào