Chương 11: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THUỶ TĨNH Đường cong thủy lực biểu diễn sự thay đổi của các yếu tố tính nổi của canô thiết kế theo mớn nước. Để thuận lợi mà vẫn đảm bảo chính xác các yếu tố thủy lực của canô sẽ được tính theo phương pháp gần đúng (phương pháp gần đúng). Tính thủy lực của canô bao gồm những yếu tố sau: ,,, S (Z) , V (Z) , X C , X f , Z C , R 0 , r 0. 3.4.1. Diện tích mặt đường nước:S (m 2 ). S được tính theo công thức: S = 2/1 2/1 0 (2 yLydx + 2y 1 + ….+ S m - 2 0 m SS ) + S Trong đó: L = L/n = 5,1/10 = 0,51 (m) n: s ố sườn lý thuyết. L: Chiều dài thiết kế. S: Diện tích điều chỉnh ở đầu lái và đầu mũi. Y i : Tung độ của sườn. 3.4.2. Thể tích chiếm nước V (m 3 ) ứng với các mặt đường nước. V = m T x sd 0 = T (S 0 + S 1 + …+ S m - ) 2 0 m SS Trong đó: S m : diện tích mặt đường nước tương ứng (m 2 ) T = T t /m = 0,78/6 = 0,13 (m) : là khoảng cách mặt đường nước m : số các mặt đường nước, m = 6. 3.4.3. Diện tích mặt cắt ngang giữa canô (m 2 ). = 2 m T z yd 0 = 2 T(y 0 + y 1 + + y m - ) 2 0 m yy Trong đó: : Diện tích mặt cắt ngang (m 2 ). Y i : Tung độ sườn (m) 3.4.4. Các hệ số hình dáng vỏ canô. - Hệ số thể tích chiếm nước: iii i TBL V - Hệ số diện tích mặt đường nước: ii BL Si - Hệ số diện tích mặt cắt ngang: ii i TB Trong đó: V i , S i , i , L i , B i , T i : Thể tích, diện tích, mặt cắt ngang giữa canô và các thông số của canô tương ứng với mặt nước thứ i. với L i , B i , T i được đo trực tiếp trên bản vẽ đường hình canô. ? T? T ym y(m-1) y1 y2 z 0 y 3.4.5. Hoành độ trọng tâm mặt đường nước X f (m). X f được tính bằng tỷ số mô men tĩnh Moy với diện tích S i . X f = i S sioy M . Trong đó: M sioy : Mô men tĩnh của diện tích đối với oy. M sioy = 2 2/ 2/ 19010 2 ()(5 L L yyyyLxydx với M sioy : Mô men tĩnh hiệu ứng 3.4.6. Tính tọa độ trọng tâm nổi Z C, X C (m). Cao độ tâm nổi: Z Ci = i V Mvixoy Hoành độ tâm nổi: X Ci = i V Mviyoz . Trong đó: M Vixoy – mô men tĩnh của thể tích V i đối với mặt phẳng toạ độ xoy và được tính theo công thức: M Vixoy = 2 ( )1( 2 0 121 2 0 SSm mSSmSSTdZS m mmzm T m m M Viyoz – mô men tĩnh của thể tích V i đối với mặt phẳng toạ độ yoz và được tính theo công thức: M Viyoz = 2 1100 0 00 FmmF m XSXS FmmFFzFm T m XSXSXSTdXS 3.4.7. Bán kính ổn định ngang r 0 (m). r 0 = i x V I Trong đó: I x là mô men quán tính của diện tích mặt đường nước đối với trục x và được tính theo công thức: I x = x L L I yy yyyLdxy 2 3 2 3 2 10 3 0 3 3 10 3 1 3 0 2/ 2/ 3 với x I là phần hiệu đính ở đầu mũi và đầu lái. 3.4.8. Bán kính ổn định dọc R 0 (m). R 0 = i y V I Trong đó: I y là mô men quán tính của diện tích mặt đường nước đối với trục y và được tính the o công thức: y L L y IyyyyyyyyyyLydyxI 4637 2 28 2 19 2 010 2 3 2/ 2/ 2 234 2 5 22 với y I hiệu đính ở đầu mũi và đầu lái. Các giá tri trên được tính v à ghi kết quả ở bảng 3.3. Đồ thị tĩnh thuỷ lực được biểu diễn với các tỷ lệ sau (lấy điểm gốc là giá trị của các thông số ứng với mặt đường nước số 1) X f = 2 [m/mm]; Z C = X C = 2 [m/mm]. r 0 = 1,5 [m/mm]; R 0 = 10 [m/mm]. S = 10 [m 2 /mm]; V = D = 2 [tấn/mm]; = = = 2 [mm] Bảng 3.3: Bảng Tính các yếu tố tĩnh thuỷ tĩnh ĐƯỜNG NƯỚC STT YẾU TỐ 1 2 3 4 5 6 1 S (m) 2.3 5 7.68 9.28 10.8 11.2 2 B (m) 0.5 1.1 1.7 1.96 2.01 2.07 3 L (m) 4.7 4.9 5 5.2 5.4 5.5 4 T (m) 0.13 0.26 0.39 0.52 0.65 0.78 5 V (m 3 ) 0.21 0.83 1.75 2.8 4 5.08 6 D (tấn) 0.21 0.85 1.79375 2.87 4.1 5.207 7 (m 3 ) 0.04 0.165 0.38 0.614 0.852 1.09 8 M Sioy (m 3 ) -2.93 -5.868 -5.662 -5.141 -4.49 -4.063 9 X f (m) -1.27 -1.17 -0.73 -0.55 -0.415 -0.36 10 M Vixoy (m 3 ) 0.012 0.108 0.262 0.594 1.071189 1.764 11 Z c (m) 0.060 0.130 0.15 0.212 0.26 0.347 12 M Viyoz (m 3 ) -0.153 - 0.61572 -1.221 -1.788 -2.29 -2.74 13 X C (m) -0.73 -0.74 -0.69 -0.63 -0.57 -0.53 14 I X (m 2 ) 0.2 2.37 2.53 2.71 2.87 3.03 15 r 0 = I x /V i 0.952 2.85 1.445 0.967 0.7175 0.596 16 I Y (m 2 ) 2.84 2.3 6.53 6.89 7.27 7.93 17 R 0 =I y /V i 13.52 2.771 3.731 2.4607 1.8175 1.5610 (m) 18 0.978 0.92 0.903 0.910 0.99 0.983 19 0.687 0.592 0.527 0.52 0.56 0.57 20 0.615 0.576 0.57 0.60 0.65 0.67 Xf Xc Zc S DV O1 O2 O3 T(m) Ro ro ß Phạm Thanh Nhựt Tống Văn Hai K.tra Người vẽ ĐỒ THỊ THUỶ TĨNH Tỷ lệ:1:1 số tờ:1 2 [m/mm] v = D = 2 [t?n/mm] = s xf = xc = 10 [mm] ro = = R = = 2 [m3/mm] 10 [m2/mm] 2 [m/mm] [mm] 1,5 Một ô có kích thước là 0,5 (mm) = Zc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY LỚP 45 TT-2 . Chương 11: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ THUỶ TĨNH Đường cong thủy lực biểu diễn sự thay đổi của các yếu tố tính nổi của canô thiết kế theo mớn nước. Để thuận lợi mà. tích, diện tích, mặt cắt ngang giữa canô và các thông số của canô tương ứng với mặt nước thứ i. với L i , B i , T i được đo trực tiếp trên bản vẽ đường hình canô. ? T? T ym y(m-1) y1 y2 z 0 y 3.4.5 S m - 2 0 m SS ) + S Trong đó: L = L/n = 5,1/10 = 0,51 (m) n: s ố sườn lý thuyết. L: Chiều dài thiết kế. S: Diện tích điều chỉnh ở đầu lái và đầu mũi. Y i : Tung độ của sườn. 3.4.2. Thể tích chiếm