Chương 18: Tính ổn định khi kéo dù ngang Khi kéo dù chủ yếu là phương của dù và canô theo một đường thẳng đi qua dọc tâm của canô. Tuy nhiên, khi canô đổi hướng chạy hoặc khi chuẩn bị hạ dù thì dù được kéo theo phương ngang hoặc xiên. Ứng với phương kéo khác nhau ta có các góc kéo khác nhau. Được thể hiện trong hình 3.14 sau: L 3 F1 F'2 F2 Fhl F''2 Fk F1 F2 G O O Hình 3.14: Hình thể hiện canô kéo dù ngang, xiên Trong hình 3.14. O là điểm buộc dây, G là trọng tâm canô F hl được tách ra làm hai thành phần là F 1 , và F 2 . F 1 tác dụng vào canô làm nghiêng dọc, thành phần nay gây ra một mô men nghiêng dọc có giá trị M ngd = F 1 L 3 và đã được tính trong trường hợp nghiêng d ọc. Thành phần F 2 được phân tích thành 2 thành phần F’ 2 và F’’ 2 . F’ 2 song song với đường dọc tâm nên gây ra mô men nghiêng d ọc rất nhỏ ta có thể bỏ qua, Thành phần F’’ 2 vuông góc với đường dọc tâm và gây ra mô men nghiêng ngang có giá tr ị xác định bằng công thức sau: M ng = F 2 ’’.L 2 Trong đó :L 2 ,là chiều dài từ cọc buộc dây tới trọng tâm canô L 2 =1,15 (m). F’’ 2 : Lực ngang. Thành phần này sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào góc( ). Với là góc hợp bởi phương F 2 và đường dọc tâm. Khi góc = 0 0 , F 2 nằm trên đường dọc tâm do vậy trùng với trường hợp kéo dọc đã xét. Khi góc = 90 0 thì F 2 trùng với F’’ 2 và vuông góc v ới đường dọc tâm. Qua điều tra thực tế cho thấy góc nằm trong khoảng 0 90. Nhưng ta chỉ tính cho các trường hợp điển hình như sau: 30 0 ; 45 0 ; 60 0 ; 75 0 ; 90 0 . Trên hình 3.14 ta thấy: Ứng với một góc , ta sẽ có một giải các góc . Vậy ta sẽ đi kiểm tra từng trường hợp của góc và góc tương ứng. Kết quả tính được trình bày trong các bảng dưới đây: Bảng tính lực F 2 ’’ trong mỗi trường hợp của góc và Trường hợp 1 góc θ = 30 Sin(θ) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Góc (α) 0 30 45 60 80 Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17 Fhl 1267 1267 1267 1267 1267 F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 F''2 633.5 544.81 443.45 316.75 107.695 L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15 Mng 728.525 626.5315 509.9675 364.2625 123.8493 Trường hợp 2 góc θ = 45 Sin(θ) 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 Góc (α) 0 30 45 60 80 Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17 Fhl 1267 1267 1267 1267 1267 F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 F''2 886.9 762.734 620.83 443.45 150.773 L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15 Mng 1019.935 877.1441 713.9545 509.9675 173.389 Trường hợp 3 góc θ = 60 Sin(θ) 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86 Góc (α) 0 30 45 60 80 Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17 Fhl 1267 1267 1267 1267 1267 F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 F''2 1089.62 937.0732 762.734 544.81 185.2354 L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15 Mng 1253.063 1077.634 877.1441 626.5315 213.0207 Trường hợp 4 góc θ = 75 Sin(θ) 0.965 0.965 0.965 0.965 0.965 Góc (α) 0 30 45 60 80 Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17 Fhl 1267 1267 1267 1267 1267 F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 F''2 1222.655 1051.483 855.8585 611.3275 207.8514 L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15 Mng 1406.053 1209.206 984.2373 703.0266 239.0291 Trường hợp 5 góc θ = 90 Sin(θ) 1 1 1 1 1 Góc (α) 0 30 45 60 80 Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17 Fhl 1267 1267 1267 1267 1267 F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 F''2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39 L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15 Mng 1457.05 1253.063 1019.935 728.525 247.6985 Nhận xét : Trong trường hợp kéo xiên với các góc kéo khác nhau. Ta nhận thấy thành phần mômen làm nghiêng ngang canô trong trường hợp lớn nhất là khi kéo ngang, ứng với góc = 90 0 và góc = 0 0 . Vậy nên, ta chỉ kiểm tra ổn định ngang cho canô trong trường hợp này. N ếu trong trường hợp này canô đủ cân bằng thì các trường hợp khác có thể xem là đủ cân bằng. * Kiểm tra cân bằng. Trong trường hợp này, canô bị nghiêng ngang do lực của dù tác d ụng khi kéo, lực này gây ra một môn men làm nghiêng ngang canô. Do đó, trong trường hợp này có thể kiểm tra nghiêng ngang c ủa canô giống như trường hợp canô không kéo dù khách tập trung một bên mạn theo quy phạm. Nhưng kiểm tra trong hai trường hợp tải trọng 3 và 4 (100% dự trữ không tải và 10% dự trữ không tải). + Tính mômen nghiêng ngang do tác động của F’’ 2 M ng = F’’ 2 .L 2 Trong đó: F’’ 2 : lực kéo ngang lớn nhất, N L 2 : là khoảng cách từ trọng tâm canô tới phương lực F’’ 2 , m Tính L 2 : L 2 = (H + l cl ) - Z G Trong đó: H = 1,1 m: là chiều cao mạn. L cl = 0,5 m: là chiều cao cọc buộc dây Z G = 0,45 m: cao độ trọng tâm canô. L n = (1,1 + 0,5) – 0,45 = 1,15 (m) M ng = 1,15 x 1457 = 1603 (N) = 0,16 (T.m) Bảng 3.32: Bảng tính ổn định khi kéo ngang St t Thông s ố tính toán Ký hiệu Đơn vị TH3 TH4 1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.21 2 Thể tích chiếm nước V m 3 1.26 9 1.18 1 3 Chiều chìm trung bình d m 0.26 0.25 4 Cao độ tâm nổi Z c m 0.22 0.21 5 Độ cao trọng tâm Z g m 0.58 0.59 6 Bán kính ổn định ngang r m 1.66 1.71 7 Chi ều cao độ tâm nghiêng ban đầu h 0 = r+Z c -Z g m 4.84 5.2 1 0 Mômen nghiêng ngang M ng = F 2 .L n T.m 0.16 0.16 1 1 Ta y đòn xác định mômen nghiêng cho phép khi kéo ngang L d m 0.25 0.25 1 2 Mômen cho phép khi kéo ngang M chpd = D.l d T.m 0.32 5 0.30 2 1 3 Mômen nghiêng ngang canô 1 0 M 1 = D.h 0 /57,3 T.m 0.10 98 0.10 9 1 4 Góc nghiêng tĩnh khi kéo ngang k = M ng /M 1 độ 1.45 1.45 Nhận xét: + M chpd M k trong cả hai trường hợp. + k <12 0 trong cả hai trường hợp. Kết luận: Điều này cho thấy khi kéo ngang canô đủ ổn định . Chương 18: Tính ổn định khi kéo dù ngang Khi kéo dù chủ yếu là phương của dù và canô theo một đường thẳng đi qua dọc tâm của canô. Tuy nhiên, khi canô đổi hướng chạy. lực của dù tác d ụng khi kéo, lực này gây ra một môn men làm nghiêng ngang canô. Do đó, trong trường hợp này có thể kiểm tra nghiêng ngang c ủa canô giống như trường hợp canô không kéo dù khách. 3.14: Hình thể hiện canô kéo dù ngang, xiên Trong hình 3.14. O là điểm buộc dây, G là trọng tâm canô F hl được tách ra làm hai thành phần là F 1 , và F 2 . F 1 tác dụng vào canô làm nghiêng