Nó là tỷ lệ giữa khối lượng thuốc chảy và khối lượng dây hàn đã đắp khối lượng kim loại đắp.. Chúng phụ thuộc vào loại mối hàn và phương pháp hàn và được xác định theo bảng sau: Bảng 2.3
Trang 1Chương 8 : Chi phí thuốc hàn
Chi phí thuốc hàn trong hàn dưới lớp thuốc liên quan đến khối lượng kim loại đắp và có thể tính toán theo công thức:
C th = G th x H th (2.12)
Trong đó: Cth là chi phí thuốc hàn cho mối hàn [đồng];
Gth là giá thuốc hàn [đồng/kg];
Hth là định mức tiêu hao thuốc hàn cho mối hàn [kg], xác định như sau:
H th = k th x H E (2.13)
Với: HE : tiêu hao dây hàn trên sản phẩm hàn [kg];
kth: hệ số thuốc hàn Nó là tỷ lệ giữa khối lượng thuốc chảy và khối lượng dây hàn đã đắp (khối lượng kim loại đắp) Chúng phụ thuộc vào loại mối hàn và phương pháp hàn và được xác định theo bảng sau:
Bảng 2.3 Hệ số kth khi hàn dưới lớp thuốc và hàn điện xỉ
{bảng 72b/trang 117 tài liệu tham khảo (TLTK) [2]}
Mối hàn của liên kết giáp mối và góc Phương pháp hàn
2.4.1.3 Chi phí khí bảo vệ:
Trang 2{các công thức dưới đây được lấy từ TLTK [2]/trang118 và trang 119}
Chi phí cho khí bảo vệ liên quan đến thời gian cần thiết để tạo mối hàn Khí bảo vệ thường được sử dụng với lưu lượng nhất định
Định mức tiêu hao khí bảo vệ cho sản phẩm hàn Hg (lít) được xác định theo phương trình sau:
Hg = Qg.lh + Qph (2.14)
Ở đây: Qg - định mức tiêu hao trên 1m mối hàn [lít/m];
lh - chiều dài mối hàn (m);
Qph -tiêu hao phụ của khí trong các nguyên công chuẩn
bị, kết thúc
Định mức tiêu hao khí được xác định theo công thức:
Trong đó: qg - tiêu hao tối ưu khí bảo vệ (lưu lượng lượng
khí-chỉ trên đồng hồ đo) [lít/phút];
t0 - thời gian hàn cho 1m chiều dài [phút/m]
Thời gian cơ bản khi hàn điện cực nóng chảy có thể xác định theo công thức sau:
h đ
H
I
m t
.
10 60 3
Ở đây: mH - khối lượng kim loại đắp trên 1m đường hàn [kg/m];
Ih - dòng điện hàn [A];
Trang 3 - hệ số đắp [g/Ah], được xác định ở bảng 2.4
Bảng 2.4 Hệ số đắp đ [g/Ah] khi hàn trong môi trường CO2 và
nối nghịch
{bảng 73/trang 119 tài liệu tham khảo [2]}
Đường kính que hàn
(mm)
Đường kính que hàn
(mm)
I h
(A)
I h (A)
Thời gian cơ bản khi hàn điện cực không nóng chảy có thể xác định theo công thức sau:
1
0
Với: ν là tốc độ hàn [m/phút]
Giá trị tối ưu của qg; Ih; ν được chọn theo chế độ hàn của qui trình công nghệ đã biết Đối với giá trị t0 có thể tính toán theo định mức thời gian khi hàn trong môi trường khí bảo vệ
Tiêu hao phụ của khí hàn Qph (lít) cho các nguyên công chuẩn bị, kết thúc… không phụ thuộc vào tốc độ hàn
Qph = tn qg (2.18)
Trang 4Ở đây: tn - thời gian cho các nguyên công chuẩn bị, kết thúc (phút) Khi hàn điện cực không nóng chảy t n 0 , 2phút; khi hàn dây hàn t n 0 , 05phút
Từ các công thức (2.14), (2.15), (2.16), (2.18) ta suy ra định mức tiêu hao khí bảo vệ cho mối hàn khi hàn điện cực nóng chảy:
g h
đ
h H
g
I
l m
q
.
10 60 3
h đ
klđ g
I
m q
.
10 60 3
Với mklđ - tổng khối lượng kim loại đắp hàn CO2
Bảng 2.5 Định mức tiêu hao khí CO2 khi hàn tự động và bán tự động với điện cực nóng chảy để hàn thép {bảng 102/trang 210
tài liệu tham khảo [2]}
Tiêu hao khí CO 2 trên 1m mối hàn
(l/m) khi ν (m/h)
S
(mm
)
q g
(l/ph
)
5
2 0
25 3
0
35 4
0
Tiêu hao phụ Argonch
o các nguyên
Chi phí khí bảo vệ: C khí = G khí H g (2.21)
Trang 5Với: Gkhí - đơn giá khí [đồng/l].
2.4.1.4 Chi phí Sứ lót
Một miếng sứ lót (gồm nhiều miếng nhỏ dán lại với nhau) dài 1m
Số miếng sứ cần dùng để lót mối hàn tự động:
Trong đó, n được làm tròn đến phần nguyên
Chi phí sứ lót:
Với: Gsl: Đơn giá sứ (đồng/miếng)