1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi lí 12 kì 2

3 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT HÀ GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài:60 phút Câu 1: Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 -4 mm. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là: A. vân tối thứ tư. B. vân sáng thứ tư. C. vân tối thứ năm. D. Vân sáng thứ ba. Câu 2: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính: A. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất. B. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục. C. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm. D. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng. Câu 3: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A. cao hơn nhiệt độ của môi trường. B. trên 0 0 C. C. trên 0 0 K. D. trên 100 0 C. Câu 4: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để: A. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng. B. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật. D. đo bước sóng các vạch quang phổ. Câu 5: Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10 4 Be là: A. 6,4332 (KeV). B. 0,64332 (MeV). C. 64,332 (MeV). D. 6,4332 (MeV). Câu 6: Cho h = 6,625.10 -34 Js; c =3.10 8 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ 0 của kim loại là: A. 0,62μm B. 0,525μm C. 0,675μm D. 0,585μm Câu 7: Kim loại dùng làm Katốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV . Lần lượt chiếu vào Katốt các bước sóng: λ 1 = 0,1875μm; λ 2 = 0,1925μm; λ 3 = 0,1685μm . Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện? A. λ 1 ; λ 2 ; λ 3 . B. λ 2 ; λ 3 . C. λ 1 ; λ 3 . D. λ 3 . Câu 8: Phương trình phóng xạ: + → + 37 A 37 17 Z 18 Cl X n Ar . Trong đó Z, A là : A. Z = 1; A = 1. B. Z = 1; A = 3. C. Z = 2; A = 3 . D. Z = 2; A = 4. Câu 9: Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen. A. Trong y học dùng để chụp hình, chẩn đoán. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại. C. Bị lệch hướng trong điện trường. D. có khả năng đâm xuyên mạnh. Câu 10: Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khi đặt thí nghiệm trong không khí. Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng. A. λ = ai/D. B. λ = iD/2a. C. λ = iD/a. D. λ = aD/i . Câu 11: Một nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ = 0,6μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát được trên màn biết bề rộng vùng giao thoa là L = 25,8mm. A. i = 1,7mm; N = 15. B. i = 1mm; N = 17. C. i = 0,6mm; N = 43. D. i = 1,1mm; N = 19. Câu 12: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ: A. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Câu 13: Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ người ta có thể xác định được: A. màu sắc của vật được phân tích. B. thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật được phân tích. C. các bức xạ chứa trong mẫu vật được phân tích. D. nhiệt độ của các vật được phân tích. Câu 14: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng? A. Hiện tượng quang điện trong. B. Hiện tượng quang điện ngoài. C. Hiện tượng quang - phát quang. D. Hiện tượng nhiễu xạ. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng thấp nhất. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 B. Nguyên tử sẽ bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. C. Trong trạng thái dừng nguyên tử luôn bức xạ năng lượng. D. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. Câu 16: Chọn câu trả lời sai: A. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc lệch lớn nhất. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính. D. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, độ rộng của quang phổ bậc 2: A. Bằng độ rộng của quang phổ bậc 1. B. Bằng 1/2 độ rộng của quang phổ bậc 1. C. Bằng 4 lần độ rộng của quang phổ bậc 1. D. Bằng 2 lần độ rộng của quang phổ bậc 1. Câu 18: Chọn câu trả lời sai. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ: A. thu được khi chiếu sáng khe máy quang phổ bằng ánh sáng phát ra từ một nguồn. B. gồm nhiều vạch sáng, xen kẽ với một số khoảng tối. C. gồm toàn vạch sáng. D. gồm nhiều vạch sáng, trên một nền tối. Câu 19: Hai vật rắn có bản chất cấu tạo khác nhau, khi nung nóng thì cho hai quang phổ liên tục: A. giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ. B. khác nhau hoàn toàn. C. hoàn toàn giống nhau. D. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. Câu 20: Cường độ dòng quang điện bão hoà: A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào năng lượng của photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện và năng lượng của photon ánh sáng chiếu vào. D. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. Câu 21: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4eV, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và vận tốc ánh sáng trong chân không m/s.103 8 .c = Giới hạn quang điện của kim loại này bằng: A. 0,35 µ m. B. 0,31 µ m. C. 0,25 µ m. D. 0,28 µ m. Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Biết S 1 S 2 = 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m, khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng chính giữa là 1,8mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: A. 0,5μm. B. 0,6μm. C. 0,4μm. D. 0,55μm. Câu 23: Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744u, m Po = 209,9828u, m α = 4,0026u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là: A. 2,2.10 10 J. B. 2,7.10 10 J. C. 2,8.10 10 J. D. 2,5.10 10 J. Câu 24: Chọn câu đúng: A. Năng lượng liên kết càng lớn hạt nhân càng bền B. Tổng khối lượng các hạt nuclon bằng khối lượng hạt nhân sau khi liên kết C. Độ hụt khối luôn nhỏ hơn 0 D. Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng Câu 25: Hạt nhân Hêli: 4 2 He có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân Liti: 7 3 Li có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân Đơtêri: 2 1 D có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hăy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. Liti, Hêli, Đơtêri. B. Hêli, Liti, Đơtêri. C. Đơtêri, Liti, Hêli. D. Đơtêri, Hêli, Liti. Câu 26: Katốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,5μm. Muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có tần số: A. f ≥ 5.10 14 Hz. B. f ≥ 2.10 14 Hz. C. f ≥ 6.10 14 Hz. D. f ≥ 4,5.10 14 Hz. Câu 27: Chọn câu trả lời sai: A. Ánh sáng có vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. B. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. C. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon. D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng là sóng. Câu 28: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng có bước sóng λ. Người ta đo được bề rộng của 6 vân sáng kiên tiếp có bề rộng là 12mm. Biết bề rộng của hai khe Young là 0,5mm khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là 2m. Tìm bước sóng λ? A. 0,55 μm. B. 0,60 μm. C. 0,50 μm. D. 0,65 μm. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 Câu 29: Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng cách nhau 2mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,6μm. Bề rộng của vùng giao thoa là 1,5cm. Số vân sáng, vân tối có được là: A. N 1 = 17, N 2 = 16. B. N 1 = 15, N 2 = 14. C. N 1 = 21, N 2 = 20. D. N 1 = 19, N 2 = 18. Câu 30: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,18.10 -6 m vào Vônfram có giới hạn quang điện là λ 0 = 0,275.10 -6 m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là: A. 8,2.10 -20 J. B. 6.10 -19 J. C. 5,5.10 -20 J. D. 7,2.10 -19 J. Câu 31: Hạt nhân 222 86 Rn phóng xạ α. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α: A. 76%. B. 98%. C. 85%. D. 92%. Câu 32: Hidro ở quĩ đạo P, khi chuyển xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là: A. 8 vạch. B. 12 vạch. C. 10 vạch. D. 5 vạch. Câu 33: Độ co tương đối chiều dài của một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo phương chuyển động so với người quan sát đứng yên là: A. 20%. B. 37%. C. 63%. D. 80%. Câu 34: Khi bắn phá 27 13 Al bằng hạt α. Phản ứng xảy ra theo phương trình: 27 30 13 15 U P n α + → + . Biết khối lượng hạt nhân m Al =16,974u; m P =29,970u, m α =4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu để hạt α để phản ứng xảy ra: A. 3,2MeV. B. 2,5MeV. C. 6,5MeV. D. 1,4MeV. Câu 35: Một nguyên tử U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: A. 16,4.10 10 J. B. 12,6.10 10 J C. 9,6.10 10 J. D. 16.10 10 J. Câu 36. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công toát là 2,2eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm U h =U kA =0,4V. Tần số của bức xạ điện từ là : A. 3,75.10 14 Hz B. 4,58.10 14 Hz C. 5,83.10 14 Hz D. 6,28.10 14 Hz Câu 37. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là : A. 5,84.10 5 m/s B. 6,24.10 5 m/s C. 5,84.10 6 m/s D. 6,24.10 6 m/s Câu 38. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36µm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3µA. Số electron bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là : A. 1,875.10 13 B. 2,544.10 13 C. 3,263.10 12 D. 4,827.10 12 Câu 39.Thực hiện giao thoa ánh sánh bằng hai khe Young cách nhau đoạn a, hai khe cáh màn quan sát đoạn D. Xét điểm A trên nàm cách vân sáng trung tâm đoạn x, cách hai nguồn kết hợp đoạn d 1 và d 2 . A là vân sáng khi : A. D xa dd . 21 =− ; x = λ k a D B. D xa dd 2 . 21 =− . x = a D k λ C. D xa dd . 21 =− ; x = a D k 2 λ D. a xD dd =− 21 ; x = (2k + 1) a D 2 λ Câu40: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d λ =0,75 m µ ; t λ = 0,4 m µ ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 0,72cm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Trang 3/3 - Mã đề thi 132 . SỞ GD – ĐT HÀ GIANG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 09 – 20 10 Môn thi: VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài:60 phút Câu 1: Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là. d 1 và d 2 . A là vân sáng khi : A. D xa dd . 21 =− ; x = λ k a D B. D xa dd 2 . 21 =− . x = a D k λ C. D xa dd . 21 =− ; x = a D k 2 λ D. a xD dd =− 21 ; x = (2k + 1) a D 2 λ Câu40:. 0,4μm. D. 0,55μm. Câu 23 : Chất phóng xạ 21 0 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 20 6 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 20 5,9744u, m Po = 20 9,9 828 u, m α = 4,0 026 u. Năng lượng toả

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w