IV.2.3. Các sự kiện di truyền. - Bộ gen nhân: . Hợp nhất toàn phần hay một phần của hai nhân: tế bào lai. . Một trong hai nhân được bảo tồn: tế bào chất lai. - Bộ gen diệp lạp và ti thể. . Thay nhanh chóng bộ gen diệp lạp của loài này bằng loài khác. . Bộ gen ti thể của cây lai gồm nhiều phân tử có nguồn gốc từ hai tế bào cha-mẹ. IV.2.4. Tuyển chọn các sản phẩm dung hợp. * Nhuộm sống tế bào trần bằng các chất phát huỳnh quang khác nhau. VD: fluorescin, rhodamin… . Tạo các tế bào lai sao cho chỉ có các tế bào này phát triển trên môi trường tuyển chọn. . Tạo dòng tế bào có đặc tính mới. . Tạo dòng tế bào có đặc tính bổ sung. . Các dòng tế bào kháng với các chất độc riêng biệt. . Tuyển chọn ở cây nguyên vẹn. IV.3. Sự chuyển gen nhờ Agrobacterium * Nuôi cấy tế bào trần thực vật/vi khuẩn hoặc “tế bào thực vật/vi khuẩn” * Chủ yếu dicot: cà chua, khoai tây, bông vải, vv… - Plasmid: phân tử DNA vòng, sợi kép, kích thước nhỏ, nằm tách biệt với nhiễm sắc thể, trong tế bào vi khuẩn - Plasmid mang 3 loại gen: có ích, chỉ thị, báo hiệu . Gen có ích: kháng bệnh, kháng thuốc trừ cỏ, tạo màu hoa, chậm chín trái,… . Gen chỉ thị: cho phép thực vật tránh xa hiệu ứng độc của tác nhân chọn lọc . Gen báo hiệu: gus – mã hóa β-glucuronidaz VD: 12-24g sau chuyển gen, ủ tế bào với X-Gluc, cho màu xanh lơ đậm Tạo giống lúa biến đổi Gen giàu Vitamin A. 1 IV.4. Kỹ thuật ‘súng’ DNA * Các plasmid có mang gen lạ được cố định trên các hạt kim loại có đường kính khoảng 1µm, nhờ lực hút tĩnh điện và được bắn với vận tốc lớn xuyên qua vách, màng và xen vào bộ gen của tế bào. * Các plasmid được dùng ngoài gen có ích còn có gen dùng để tuyển chọn các tế bào chuyển gen và gen chỉ thị (gus). IV. 4.1 Cấu tạo súng DNA: - Bình chứa khí helium (6-8atm, 1100psi). - Van, áp kế điều chỉnh lượng khí thoát ra. - Máy chỉnh thời gian (50-70ms). - Lưới (lỗ 100µm): 1 giọt 1-2µl hạt kim loại-DNA. - Chuông chân không (-0,95 bars). - Giá điều chỉnh khoảng cách. 2 V. Thủy canh. . William Frederick Gericke, 1937 là người đầu tiên khảo sát, phát triển một phương pháp nuôi trồng thực vật trong nước (dịch dinh dưỡng) khả thi về mặt kinh tế cho mục đích thương mại. . Cooper, 1975 đưa ra kỹ thuật màng dinh dưỡng (NFT – nutrient film technique), là kỹ thuật thủy canh đầu tiên được sử dụng trên qui mô lớn. V.1. Định nghĩa: - Thủy canh (hydroponics): là trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất. - Lợi ích của thủy canh: * Năng suất cao * Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao. * Thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau . * Giải phóng một lượng lớn sức lao động . V.2. Các yếu tố ngoại sinh có thể ảnh hưởng trực tiếp: * Nồng độ CO 2 . * Nhiệt độ. * Dinh dưỡng khoáng . * Độ thoáng khí cho rễ. * Nấm bệnh, vv… V.3. Thủy canh gồm hai dạng: Hồi lưu và không hồi lưu. 3 . cây nguyên vẹn. IV.3. Sự chuyển gen nhờ Agrobacterium * Nuôi cấy tế bào trần thực vật/ vi khuẩn hoặc “tế bào thực vật/ vi khuẩn” * Chủ yếu dicot: cà chua, khoai tây, bông vải, vv… - Plasmid: phân. có ích: kháng bệnh, kháng thuốc trừ cỏ, tạo màu hoa, chậm chín trái,… . Gen chỉ thị: cho phép thực vật tránh xa hiệu ứng độc của tác nhân chọn lọc . Gen báo hiệu: gus – mã hóa β-glucuronidaz VD:. William Frederick Gericke, 1937 là người đầu tiên khảo sát, phát triển một phương pháp nuôi trồng thực vật trong nước (dịch dinh dưỡng) khả thi về mặt kinh tế cho mục đích thương mại. . Cooper,