de thi van7 ky 2

9 178 0
de thi van7 ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn : Lịch sử Năm học 2009 2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân thực dân pháp xâm lợc Việt Nam, hành động, mục đích của chúng trong những năm 1858 1918. - Ghi nhớ các nhân vật, sự kiện lịch sử của lịch sử dân tộc Việt Nam. Tiêu biểu nh Trơng Định, Phan Đình Phùng, Nguyễn Tất Thành. - Nắm đợc ngời lãnh đạo, tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần V- ơng. - Nhận định, giải thích đợc dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển và ra đời các giai cấp, tầng lớp.Bộ máy nhà nớc Việt Nam (năm 1897 1913) bị ngời Pháp chi phối. 2. T tởng - Nhận thức rõ về vai trò của quần chúng, dân là lực lợng tiên phong trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp. - Bồi dỡng cho HS ý thức trân trọng những vị anh hùng dân tộc Việt Nam. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng tái hiện, nhận xét, đánh giá t duy các sự kiện lịch sử. * Mức độ yêu cầu bài: 24, 26, 28, 29, 30 * Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 năm 1873 C1a 0,25 C1b 0,25 2 0,5 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX C1c,3 1,25 C2a 0,5 4 3,25 Bài 28: Trào lu cải cách duy tân C1d, 0,25 C2b 0,5 1 0,25 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của TDP và những chuyển biến về kinh tế ở Việt Nam. C1 2 C2 3 2 5 Bài 30: Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918 C3 2 1 2 Tổng 3 1,5 3 2,75 4 5,75 10 10 II. Chuẩn bị của gv và hs GV: Đề, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập toàn bộ các bài 24, 26, 28, 29, 30 III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định 2. Kiểm tra * Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. a, Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lợc Việt Nam là: A. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự B. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và quân dân Việt Nam đang bị sát hại C. Khai hoá văn minh cho ngời Việt Nam D. Trả thù triều đình Huế b,Nhân dân tôn Trơng Định làm A. Bắc Bình Vơng B. Bình Tây Đại Nguyên Soái C. Bình Định Vơng D.Long Nhợng tớng quân C, Căn cứ đợc xây dựng tại ba làng: Mậu Thịnh, Thợng Thọ, Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa A. Bãi sậy C. Ba Đình B. Hơng Khê D. Yên Thế d, Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nớc cuối thế kỷ XIX không thực hiện đợc A. Không có tiền B. Không có thời gian C. Tính không hiện thực của các đề nghị cải cách D. Triều đình Huế bảo thủ, không chấp nhận cải cách Câu 2. (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng a, Phong trào Cần Vơng có những cuộc khởi nghĩa là: b, Nội dung cải cách duy tân là: Câu 3. (1đ) Hãy nối tên lãnh tụ với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo cho đúng. Tên lãnh tụ Nối Tên khởi nghĩa 1. Nguyễn Thiện Thuật A. Khởi nghĩa Ba Đình 2. Phạm Bành, Đinh Công Tráng B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Phan Đình Phùng C. Khởi nghĩa Yên Thế 4. Hoàng Hoa Thám D. Khởi nghĩa Hơng Khê 5. Phan Bội Châu Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1.(3đ) Dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển nh thế nào? Những giai cấp, tầng lớp nào ra đời, cuộc sống của họ ra sao? Câu 2. (2đ) Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 1913). Bộ máy nhà nớc từ cấp trung ơng đến cấp xã đợc thiết lập nh thế nào? Câu 3. (2đ) Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc? * Đáp án Biểu điểm Câu 1. Mỗi ý đúng 0,25 đ a, ý đúng A b, ý đúng B c, ý đúng C d, ý đúng D Câu 2. (1đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm a, Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê b, đổi mới nội trị , ngoại giao, kinh tế xã hội Câu 3.(1đ) Mỗi ý đúng 0,25 đ 1 B 3 D 2 A 4 - C Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1. (3đ) *Tầng lớp t sản: Họ là thầu khoán, đại lí chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn - Họ làm ăn luôn bị Pháp kìm hãm - Thái độ chính trị là cải lơng mang tính chất 2 mặt * Tầng lớp tiểu t sản: - Thành phần: Tiểu thơng, tiểu chủ, trí thức, học sinh, sinh viên, nhà gioá, - Cuộc sống bấp bênh - Tiểu t sản trí thức là bộ phận quan trong nhất, họ sẵn sàng tham gia cách mạng. * Giai cấp công nhân: Ra đời thế kỷ XIX - Đời sống rất khốn khổ - Họ có tinh thần cách mạng triệt để sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống bọn địa chủ, đòi cải thiện đời sống. Câu 2. (2đ) Bộ máy chính quyền từ trung ơng xuống cơ sở do ngời Pháp chi phối - Cấp xứ và tỉnh ngời Pháp trực tiếp nắm giữ - Từ phủ, huyện xuông thôn, xã, ngời việt đảm nhiệm dới sự chỉ huy của ngời Pháp. Câu 3. (2đ) Vì yêu nớc, thơng dân, không tán thành đờng lối hoạt động của các bậc tiền bối nh Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu - Muốn ra đi tìm con đờng cứu nớc mới. 3. Thu bài Nhận xét giờ làm bài. 4. Hớng dẫn về nhà Tiếp tục xem lại các bài đã học Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn : GDCD 7 Thời gian: 45 phút I . Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức đã học. Từ đó kiểm tra khả năng tiếp nhận bài học của các em. - Từ đó GV tự điều chỉnh phơng pháp dạy học , nâng cao chất lợng học của HS. 2. Thái độ. - ý thức tự giác nghiêm túc nâng cao chất lợng học và có ý thức tự giác nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. 3. Kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức làm tốt bài kiểm tra * Ma trận ( Hai chiều) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Tổng TN TL tn tl tn TL TN TL Sống và làm việc có kế hoạch 1 4 1 4 Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên 1 0,25 1 0,25 Bảo vệ di sản văn hoá 1 1 1 0,25 2 1,25 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 0,25 1 3 2 3,25 Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) 1 0,25 1 0,25 Phần chung 1 1 1 1 Tổng 3 1,5 3 1,5 2 7 8 10 II. Chuẩn bị của gv và hs 1. GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn 2. HS: Ôn bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Bài mới * Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan(3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu 1 -> câu 4 mà em cho là đúng Câu 1. Hành vi nào nhằm bảo vệ môi trờng A. Xây dựng kế hoạch về bảo vệ thực vật tài nguyên thiên nhiên B. Khai thác nớc ngầm bừa bãi C. Chặt phá rừng bừa bãi D. Phá rừng để trồng cây lơng thực Câu 2. Hành vi phá hoại di sản văn hoá A. Giúp các cơ quan chuyên môn su tầm cổ vật B. Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật C. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm D. Nhắc nhở mọi ngời vệ sinh xung quanh di tích Câu 3. UBND xã (phờng, thị trấn) A. Quốc hội bầu ra C. UBND cấp trên bầu ra B. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra D. Nhân dân bầu ra Câu 4. Bộ máy nhà nớc đợc phân chia thành mấy cấp A. 1 cấp C. 3 cấp B. 2 cấp D. 4 cấp Câu 5. (1đ) Tìm những từ thích hợp trong ngoặc (lu truyền, lịch sử, vật thể, phi vật thể, văn hoá) để điền vào chỗ chấm. Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá và di sản văn hoá .là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị văn hoá, khoa học, đợc .từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 6. (1đ) Hãy nối các câu ở cột A với cột B sao cho đúng Cột A Nối Cột B 1. Bảo vệ di sản văn hoá a, Lan luôn lập kế hoạch trớc khi làm bất cứ việc gì 2. Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên b, Hà luôn quét dọn nhà cửa . 3. Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em c, Tú vui mừng khi mẹ đồng ý cho đi học vẽ. 4. Sống và làm việc có kế hoạch d, Lớp 7A tổ chức thi tham quan khu di tích lịch sử Tân trào. e, Trờng THCS Lăng Can tổ chức trồng cây xanh Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1. (4đ) Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối những nhiệm vụ nào? Lấy ví dụ về kế hoạch sống và làm việc của bản thân em? Câu 2. (3đ) Em hãy trình bày bản chất của nhà nớc ta? Nhà nớc ta do ai lãnh đạo? * Đáp án Biểu điểm Từ câu 1 -> câu 4 mỗi ý đúng o,25 điểm Câu 1. ý đúng là A Câu 2. ý đúng là B Câu 3. ý đúng là C Câu 4. ý đúng là D Câu 5. (1đ) (1) phi vật thể (2) vật thể (3) lịch sử (4) lu truyền Câu 6 (1đ) 1 d 3 - c 2 e 4 a Phần II. Tự luận(7đ) Câu 1. (4đ) Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc đợc thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng - Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình. - Tự liên hệ: Câu 2 (3đ) - Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Bởi vì, nhà nớc ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. - Nhà nớc ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo 3, Thu bài 4, Hớng dẫn về nhà Xem lại kiến thức đã học GV bộ môn Hoàng Thị Thắm Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn : Ngữ Văn 7 Năm học : 2009 - 2010 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức độ chủ đề nhận biết Thông hiểu Vận dụng tổng Thấp Cao tn tl tn tl TN TL tn tl Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta c5 1 1 5 Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu c1 0,25 1 0.25 Tiếng việt c2,3,4 0,75 c6 1 4 1,75 tập làm văn 1 7 1 7 tổng 4 1 2 2 1 7 Trờng thcs lăng can đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ II Môn : ngữ văn 7 Năm học : 2009 - 2010 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở các câu 1 -> 4. Câu 1 : ( 0,25 điểm ) Tác giả của văn bản Những trò lố hay là Va Ren và Phan Bội Châu là : A : Phạm Duy Tốn. B : Nguyễn ái Quốc . C : Hoài Thanh. D : Phan Bội Châu. Câu 2 : ( 0,25 điểm ) Biện pháp tu từ tiêu biểu trong Sống chết mặc bay là : A : Liệt kê. B : Chơi chữ. C : Tơng phản. D : ẩn dụ. Câu 3 : ( 0,25 điểm ) Xác định các kiểu liệt kê trong câu văn Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam . A : Liệt kê tăng tiến. B : Liệt kê không tăng tiến. C : Liệt kê theo từng cặp. D : Liệt kê hai chiều. Câu 4 : ( 0,25 điểm ) Nếu viết Bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa chỉ dành cho vua chúa thì câu văn thiếu thành phần nào ? A : Chủ ngữ. B : Vị ngữ. C : Trạng ngữ. D : Bổ ngữ. Câu 5 ( 1 điểm ) Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một (1) của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại .(2), nó .(3) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó .(4) mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó .(5) tất cả lũ bán n ớc và lũ cớp nớc. Câu 6 : Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng : Cột A Nối Cột B 1. Câu có trạng ngữ chỉ thời gian. 2. Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. 3. Câu có trạng ngữ chỉ mục đích. 4. Câu có trạng ngữ chỉ số lợng A. Để kịp giờ học, Lan chạy nh bay tới trờng. B. Với hàng nghìn, hàng vạn ngôi sao, bầu trời trở nên rực rỡ vô cùng. C. Dới gốc tre già, nhiều cây măng mọc lên. D. Hàng ngày, bố đa em đi học. Đ. Chiếc bàn này chân đã hỏng. Phần II. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ) Hãy giải thích lời dạy sau đây của Bác Hồ kính yêu : Học tập tốt, lao động tốt đáp án hớng dẫn chấm Môn thi : Ngữ văn 7 Năm học 2009 - 2010 Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Câu 1 : ( 0,25 điểm ) : B là phơng án trả lời đúng nhất. Câu 2 : ( 0,25 điểm ) : C là phơng án trả lời đúng nhất. Câu 3 : ( 0,25 điểm ) : B là phơng án trả lời đúng nhất. Câu 4 : ( 0,25 điểm ) : A là phơng án trả lời đúng nhất. Câu 5 : ( 1 điểm ) Lần lợt điền : (1) truyền thống quí báu; (2) sôi nổi; (3) kết thành; (4) lớt qua; (5) nhấn chìm. Câu 6 : ( 1 điểm ) : Nối 1 với D; 2 với C; 3 với A; 4 với B; Phần II. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ) 1. Mở bài : ( 1 điểm ) Khẳng định tình yêu thơng của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. - Trích dẫn lời dạy của Bác Là một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. 2. Thân bài ( 4 điểm ) - Thế nào là học tập tốt, lao động tốt. - Vì sao học sinh phải học tập tốt : + Học tập tốt là học tập có động cơ, mục đích đúng đắn, cao đẹp. + Học tập tốt đợc thể hiện ở tinh thần, thái độ học tập. + Học tập tốt là có phơng pháp học tập khoa học tiên tiến. + Học phải đi đôi với hành. Kết hợp với lao động, học tập tốt còn phải biết lao động tốt. - Tại sao phải học tập tốt, lao động tốt. + Thiếu niên nhi đồng là lớp măng non là chủ nhân Đất nớc mai sau. + Học để ngày mai lập nghiệp, học để giúp ích cho đời cho quê hơng, đất nớc, gia đình. - Học tập tốt, lao động tốt nh thế nào. + Học văn hóa, học kỹ thuật, học ngoại ngữ + Biết lao động giúp đỡ bố mẹ, lao động tập thể - Lấy dẫn chứng chứng minh. 3. Kết bài ( 1 điểm ) - Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của lời dạy. - Nêu suy nghĩ, liên hệ. Rút ra bài học cho bản thân. * Hình thức ( 1 điểm ) - Viết đúng thể loại, đúng bố cục. - Các luận điểm phần thân bài phải rõ. - Không có sai phạm lớn về câu, từ. - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả. . bài: 24 , 26 , 28 , 29 , 30 * Thi t lập ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Thấp Cao TN TL TN TL Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 năm 1873 C1a 0 ,25 C1b 0 ,25 2 0,5 Bài. 1873 C1a 0 ,25 C1b 0 ,25 2 0,5 Bài 26 : Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX C1c,3 1 ,25 C2a 0,5 4 3 ,25 Bài 28 : Trào lu cải cách duy tân C1d, 0 ,25 C2b 0,5 1 0 ,25 Bài 29 : Chính sách. vệ môi trờng và tài nguyên thi n nhiên 1 0 ,25 1 0 ,25 Bảo vệ di sản văn hoá 1 1 1 0 ,25 2 1 ,25 Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 0 ,25 1 3 2 3 ,25 Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan