1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra học kì II lý 6

3 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUY NHƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN Năm học : 2008 – 2009 MÔN : Vật lí – Khối 6 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên HS:………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Lớp ……………………… Số BD …………………………… Số phách …………………………… Chữ kí giám thò : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… " Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ kí giám khảo Sốõ phách Đề chính thức Phần I : Trắc nghiệm (5đ ) : I : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em chọn là đúng: (3 đ ) 1 – Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần theo thứ tự . Cách nào đúng ? A . Rắn , lỏng , khí C . Khí , lỏng , rắn B . Lỏng , rắn , khí D . Khí , rắn , lỏng 2 – Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một quả cầu bằng đồng ? A. Trọng lượng của quả cầu tăng. B. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm. C. Trọng lượng của quả cầu giảm. D. Trọng lượng riêng của quả cầu tăng. 3 – Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố đònh chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo . B. Ròng rọc cố đònh có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo . C. Ròng rọc cố đònh có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo . D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo . 4 – Chọn hai thanh kim loại có độ giãn nở vì nhiệt khác nhau làm băng kép. Khi hơ nóng băng kép sẽ: A. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhiều hơn . B. Luôn cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn . C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau . D. Băng kép vẫn thẳng nhưng dài hơn ban đầu . 5 – Một quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì : A. Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo. B. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu. C. Không khí trong quả bóng nóng lên , nở ra làm quả bóng phồng lên. D. Cả ba nguyên nhân trên. 6 – 20 0 C tương ứng với : A. 58 0 F B. 90 0 F C. 72 0 F D. 68 0 F II– Hãy ghép mỗi mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh và đúng:(2đ) A B Kết quả 1. Nước trong cốc để lâu ngày không còn A. liên quan đến sự nóng chảy. 1 + …… 2. Làm đá lạnh B. liên quan đến sự bay hơi. 2 + …… 3. Các giọt sương trên lá cây C. liên quan đến sự đông đặc. 3 + …… 4. Ngọn nến đang cháy D. liên quan đến sự ngưng tụ. 4 + …… Phần II : Tự luận (5đ ) : 1. (2đ ) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? 2. (3đ ) Hình vẽ sau cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi làm nguội một chất nào đó . Dựa vào đồ thò hãy cho biết : a) Nhiệt độ đông đặc của chất đó là bao nhiêu ? b) Chất bắt đầu đông đặc ở phút thứ mấy?Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút ? c) Để đưa chất lỏng từ 975 0 C xuống nhiệt độ đông đặc cần bao nhiêu phút ? d) Trung bình 1 phút chất ở thể lỏng giảm bao nhiêu 0 C ? Thí sinh không được ghi ở phần gạch chéo này Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 975 970 965 960 955 950 945 940 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ – KHỐI 6 Năm học 2008 - 2009 Phần I : Trắc nghiệm (5 đ ): I/ (3điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B A B C D II/(2điểm): Hãy ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh và đúng: Mỗi câu đúng 0,5 điểm : 1 + B 2 + C 3 + D 4 + A Phần II : Tự luận (5đ ) : 1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố là nhiệt độ, gió , diện tích mặt thoáng và tính chất của từng loại chất lỏng: (1điểm) - Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn và ngược lại. (0,25điểm) - Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn và ngược lại. (0,25điểm) - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn và ngược lại. (0,25điểm) - Tùy từng loại chất lỏng khác nhau mà tốc độ bay hơi lớn, nhỏ cũng khác nhau. (0,25điểm) 2. a) Nhiệt độ đông đặc của chất đó là 960 0 C (1điểm) b) - Chất bắt đầu đông đặc ở phút thứ 4 . (0,5điểm) - Thời gian đông đặc kéo dài : 14 – 4 = 10 (phút) (0,5điểm) c) Để đưa chất lỏng từ 975 0 C xuống nhiệt độ đông đặc cần : 4 – 0 = 4 (phút) (0,5điểm) d) Trung bình 1 phút chất ở thể lỏng giảm : 15 : 4 = 3,75 ( 0 C) (0,5điểm) . ( 0 C) Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 975 970 965 960 955 950 945 940 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬT LÍ – KHỐI 6 Năm học 2008 - 2009 Phần I : Trắc nghiệm. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUY NHƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN Năm học : 2008 – 2009 MÔN : Vật lí – Khối 6 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát. lên , nở ra làm quả bóng phồng lên. D. Cả ba nguyên nhân trên. 6 – 20 0 C tương ứng với : A. 58 0 F B. 90 0 F C. 72 0 F D. 68 0 F II Hãy ghép mỗi mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

w