ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2009 – 2010 I/ LÝ THUYẾT: 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức? Điền số thích hợp vào chổ trống…. 5 12 1 3 4 9 − = = = = = − − 2. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Rút gọn các phân số sau: 32 12 26 156 − − 270 450 − 3. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Quy đồng mẫu các phân số sau: 17 -9 / à 32 80 a v 5 3 9 / ; à 14 20 72 b v − 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? So sánh các phân số sau: 7 64 14 60 / à ; / à 9 81 21 72 a v b v 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Cộng các phân số sau: 5 7 / 14 18 a + 11 6 / 12 21 b + − 6. Phép cộng phân số có những tính chất gì? Tính nhanh: 5 5 20 7 21 12 7 41 12 41 − − − + + + + 7. Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối các số sau: -13; 39; 0 8. Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? Trừ hai phân số sau: 1 3 / 2 4 a − 13 5 / 22 11 b − − − 9. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Tính: 13 5 / . 15 36 a 9 7 / . 14 18 b − 10. Phép nhân phân số có những tính chất gì? Tính nhanh: 4 13 7 4 . . 9 13 4 9 − − + 11. Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Tìm số nghịch đảo của các số sau: 8 12 31 ; ; ; 10 15 18 30 − − − − 12. Phát biểu quy tắc chia hai phân số? Tính: 21 42 / : ; 25 50 a 4 8 / : 125 25 b − − 13. Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào? Tìm: 2 / 5 a Của 40; 5 / 6 b của 48 000 đồng 14. Để tìm một số khi biết giá trị của một phân so61cua3 nó ta làm như thế nào? Tìm một số biết: 2 / 5 a của nó bằng 1,5; 2 / 3 b của nó bằng 1 4 2 15. Góc là gi? Góc bẹt là gì? Nêu tên khác góc bẹt trong hình vẽ sau: C D B A 16. Thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù? Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại o. gọi tên các cặp góc kề bù? 17. Cho hình vẽ sau: O u v t Góc tOv có phải là góc vuông không? Tại sao? 18. Khi nào thì $ $ $ ?x oy yoz x oz+ = 19. Tia phân giác của một góc là gì? Tia ot là tia phân giác của góc xOy khi nào? 20. Tam giác ABC là gì? Nêu các tam giác trong hình vẽ sau? D C B A II/BÀI TẬP: Bài 1: Tìm x biết: 3 1 / 4 2 a x − = 5 7 1 / 6 12 3 b x − − − = + 4 4 / . 9 11 c x = 7 5 / : 13 11 d x − = 3 2 2 / . 1 5 3 7 e x − = 2 7 62 / . 3 5 15 f x − + = 1 1 2 /(2 ) :3 4 3 5 5 g x − = 1 1 3 / :3 4 2 2 5 h x + = Bài 2:Tính giá trị biểu thức: a/ -377-(198-477) 2 3 8 1 5 / . : 5 4 5 3 9 b − − + 8 5 8 2 8 14 / . . . 13 11 13 11 13 11 c + − 13 104 24 12 /1 .0,75 ( 25%). 3 :3 15 195 47 13 d − + − Bài 3:Số học sinh lớp 6A là 40 học sin. Học kì I học sinh được xếp loại học lực gồm 3 loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi chiếm 1 4 số học sinh. Số học sinh khá chiếm 2 5 số học sinh còn lại. Tìm số học sinh trung bình? Bài 4:Bạn Hoa đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được 1 4 số trang. Ngày thứ hai đọc 5 9 số trang còn lại. Ngày thứ 3 đọc hết 80 trang còn lại. Hỏi cuốn sách bạn Hoa đọc có bao nhiêu trang? Bài 5: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy bằng 150 0 ; góc xOz bằng 75 0 . a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh góc xOz và góc zOy? c) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 6: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ sao cho góc xOy có số đo 70 0 . Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOx’. Tìm số đo góc mOn? Bài 7: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trong tam giác ABC. Vẽ các tia AD; DB; CD lần lượt cắt các cạnh của tam giác ABC tại M, N, P. Hỏi điểm D có nằm trong tam giác MNP không? . số đo 70 0 . Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOx’. Tìm số đo góc mOn? Bài 7: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trong tam giác ABC. Vẽ các tia AD; DB; CD lần lượt. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2009 – 2010 I/ LÝ THUYẾT: 1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân. là gì? Tia ot là tia phân giác của góc xOy khi nào? 20. Tam giác ABC là gì? Nêu các tam giác trong hình vẽ sau? D C B A II/BÀI TẬP: Bài 1: Tìm x biết: 3 1 / 4 2 a x − = 5 7 1 / 6 12 3 b x −