1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn lớp 9

234 4,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Trường THCS Hải Dương Giáo án Văn 9 Tiết 1 Ngày soạn : / Ngày dạy : / Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A. Mục tiêu : Qua việc đọc tìm hiểu, phân tích bướcđầu giúp cho học sinh thấy được : - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiện đại. - Rèn kó năng đọc, cảm thụ văn bản nhật dụng. - Giáo dục lòng kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện, học tập theo gương Bác Hồ kính yêu. B. Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề,phân tích quy nạp. C. Chuẩn bò : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh Bác Hồ,những tài liệu liên quan đến nội dung văn bản. - Trò : Đọc kó văn bản trả lời câu hỏi SGK, D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 / I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: 4 / II/ Kiểm tra bài cũ : Em có thể kể một câu chuyện về phong cách sống, làm việc của Bác Hồ mà em từng biết? Nhắc đến Bác Hồ kính yêu em nhớ nhất điều gì ? III/ Bài mới : 1 / Hoạt động 1 : Khởi động: Việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh là một việc làm thiết thực, thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ. TG 7 / 8 / Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 : Giáo viên giới thiệu về tác giả tác phẩm. Học sinh trả lời câu hỏi Em biết gì về tác giả, tác phẩm ? Hoạt động 3: Giáo viên đọc mẫu, gọi 2 học sinh đọc kết hợp uốn nắn chữa Nội dung kiến thức 1. Đôi nét về tác giả, tác phẩm : - Lê Anh Trà rất hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ đặc biệt là phong cách của Người. - Cách viết của ông chân thực, lôgíc dễ tiếp nhận – ngôn ngữ rõ ràng, trong sáng. - Bài viết năm 1990. 2. Đọc và tìm hiểu chú thích : a.Đọc. b.Chú thích: Chú ý các chú thích 2,3,5 * Văn bản nói về vẻ đẹp của phong cách GV: Nguyễn Thị Mai lỗi phát âm.Học sinh tra ûlời câu hỏi : Theo em chú thích nào em chưa rõ ? Hãy nêu nội dung khái quát Hồ 5 / E. Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Nêu cảm nghó của em khi học văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” ? 10 / 5 / 4 / của văn bản ? Giáo viên chốt lại nội dung tiếp tục cho học sinh phân chia nội dung để phân tích. Theo em văn bản có mấy nội dung ? Hoạt động 4: Giúp các em đặt tiêu đề để phân tích Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng là gì ? Học sinh trả lời giáo viên chốt lại Để có được vốn kiến thức văn hoá sâu rộng Bác Hồ đã làm gì ? Hoạt động 5: Hãy nêu cảm nhận cuả em khi tiếp cận văn bản? . Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn các em luyện tập Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dò. c. Bố cục :Gồm 2 phần : * Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo nên một nhân cách một lối sống rất Việt Nam. * Nét đẹp trong lối sống giản dò mà thanh cao của Hồ Chí Minh. 3. Phân tích văn bản : *. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại : - Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Qua lao động, công việc mà học hỏi, tích luỹ. - Tìm hiểu học hỏi đến mức sâu sắc và uyên thâm. - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài Không chòu ảnh hưởng. ⇒ Cuộc đời hoạt động cách mạng của Người đầy gian nan vất vả tất cả tạo nên những hiểu biết sâu rộng về văn hoá nhân loại . 4. Tổng kết : - Đây là một văn bản nhật dụng giàu ý nghóa thực tiễn. Giúp cho ta nhận thấy phong cách văn bản và lối sống giản dò thanh cao của Người. 5. Luyện tập : Học sinh đọc cho cả lớp nghe văn bản. 2 - Dặn dò : + Đọc kó văn bản, đề ra những việc làm cụ thể cho bản thân. + Chuẩn bò nội dung tiết 2 phần còn lại của văn bản. Nghiên cứu hệ thống câu hỏi đònh hướng giá trò nghệ thuật. *) Rút kinh nghiệm : :………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 2 Ngày soạn : / Ngày dạy : / Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A. Mục tiêu : Qua việc tìm hiểu, phân tích ngôn ngữ giúp cho học sinh thấy được : - Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa văn hoá truyền thống và văn hoá hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò. - Rèn kó năng , viết, cảm thụ văn bản nhật dụng. - Giáo dục lòng kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện, học tập theo phong cách của Người. B. Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ,phân tích quy, nạp nêu vấn đề. C. Chuẩn bò : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh Bác Hồ. - Trò : Đọc kó văn bản trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu văn bản nhật dụng D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1 / I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: 4 / II/ Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em khi tiếp cận văn bản này? III/ Bài mới : 1 / Hoạt động 1 : Khởi động : Mỗi người có một phong cách sống và làm việc khác nhau Song phong cách Hồ Chí Minh là chuẩn mực giao tiếp của dân tộc Việt Nam nó như là một một lẽ sống, một tấm gương cho muôn thế hệ noi theo. 3 7 / 7 / Hoạt động 3 : Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi, rồi rút ra kết luận.Hãy nêu nhận xét của em về cách viết của tác giả ?Tác dụng của văn bản đối với thế hệ trẻ hôm nay ? Hoạt đông 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập. 2 Tổng kết : - Người viết đã kết hợp giữa kể và bình luận đan xen tự nhiên bằng lối văn thuyết minh sắc sảo Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, dẫn chứng nổi bật - Nghệ thuật đối lập đã tạo nên được phong cách vó đại của Hồ Chí Minh 3. Luyện tập : Hãy nêu rõ cảm nhận của em khi được học văn bản này? Em cần phải làm gì để có một phong cách sống giản dò mà thanh cao. 5 / E. Củng cố – dặn dò : - Củng cố:+Viết bài thu hoạch về phong cách của bản thân em ? +Nêu cảm nghó của em khi học phong cách Hồ Chí Minh ? - Dặn dò : + Đọc kó văn bản, đề ra những việc làm cụ thể cho bản thân. + Tìm hiểu kó các phương châm hội thoại . *) Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TG 20 / Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh đọc lại văn bản, nêu câu hỏi : Nét đẹp trong lối sống của Bác Hồ biểu hiện như thế nào? Đánh giá của em?(Phân biệt với những lối sống khác) Nội dung kiến thức 1. Tìm hiểu văn bản : *. Nét đẹp trong lối sống giản dò của Bác Hồ - Nơi ở, làm việc rất đơn sơ - Trang phục giản dò - Ăn uống đạm bạc. -Bác nói và viết rất ngắn gọn khúc chiết tuỳ đối tượng. ⇒ Đấy không phải là lối sống khắc khổ hoặc tự thần thánh hoá mà là một cách sống có văn hoá mang vẻ đẹp giản dò, tự nhiên lối sống của dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thống lòch sử dân tộc. 4 Tiết 3 Ngày soạn : / Ngày dạy : / CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. Mục tiêu : Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp cho học sinh nắm được : - Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất . - Biết vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp . - Giáo dục ý thức vận dụng những kỹ năng hội thoại thật linh hoạt. B. Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề. Luyện tập tổng hợp. C. Chuẩn bò : - Thầy : Chọn mẫu.bảng phụ. - Trò : Nghiên cứu mẫu SGK Hệ thống bài tập. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 / I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: 4 / II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò vở của 5 học sinh. III/ Bài mới : 1 / Hoạt động 1 : Khởi động : Phương châm hội thoại là một nội dung quan trọng của ngữ dụng học. Nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết nhất đònh về giao tiếp. Từ đó có khả năng vận dụng tố t trong diễn đạt. 5 TG 14 / 5 / 15 / Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 : Giáo viên đọc ví dụ mẫu gọi hai học sinh đọc Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ? Tiếp tục cho học sinh kể lại câu chuyện lợn cưới áo mới. Vì sao chuyện này lại gây cười ? Trong giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì ? - Giáo viên chốt lại kiến thức học sinh đọc ghi nhớ. Tiếp tục cho học sinh đọc truyện cười : Quả bí khổng lồ - Truyện cười này phê phán điều gì ? - Trong giao tiếp điều gì cần tránh? Hoạt động 3: Qua hai ví dụ mẫu em rút ra nhận ï xét gì ? Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 : Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm : Nhóm 1 : Thực hiện bài tập 1 Nhóm 2 : Thực hiện bài tập 2 ở bảng. Nhóm 3 : Thực hiện bài tập 3. Nhóm 4 : Thực hiện bài tập 5. a.Nói có căn cứ là : Nội dung kiến thức 1) Hình thành kiến thức mới : a. Ví dụ 1 :- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết - Người nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi -Vì nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói ⇒ Trong giao tiếp bao giờ củng cần chuyển tải một nội dung cần thiết đủ chính xác( Phương châm về lượng) b.Ví dụ 2 : - Phê phán tính nói khoác - Tránh không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật(Phương châm về chất ) 2)Ghi nhớ ( Sách giáo khoa) 3) Luyện tập : Bài tập 1 : Câu a : Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm chứa nghóa là thú nuôi ở nhà. Câu b : Cụm từ có 2 cánh là cụm từ thừa vì loài chim luôn có 2 cánh. Bài tập 2: - Nói có sách mách có chứng b.Nói sai sự thật một cách có ý nhằm che dấu một điều gì đó là c.Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là: - Nói dối. - Nói mò. - Nói nhăng nói cuội. 6 d.Nói nhảm nhí vu vơ là: e.Nói khoác lác làm ra vẻ ta giỏi là: Giáo viên tiếp tục cho trình bày các bài tập còn lại.Kết hợp tuyên dương cho điểm. Ra cho các em bài tập thêm về nhà thực hiện. - Nói trạng. Bài tập 3: Người nói không tuân thủ phương châm về lượng. Khi nói để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất người nói phải dùng những từ ngữ trên để đảm bảo tính xác thực. - n đơm nói đặt : Là vu khống đặt điều bòa chuyện. - Cãi chày cãi cối là cố tranh cãi nhưng không có lý lẽ gì cả. - Khua môi múa mép là nói năng ba hoa khoác lác phô trương Bài tập thêm:Hãy viết một văn bản tự sự có chủ đề:Lễ phép.Thể hiện rõ việc vận dụng phương châm hội thoại vừa học. 5 / E.Củng cố - dặn dò : -Củng cố :+ Em đã tiếp cận với mấy phương châm hội thoại, nêu rõ đònh nghóa? + Hãy kể một trường hợp khi giao tiếp không tuân thủ phương châm về lượng - Dặn dò : Hoàn chỉnh 5 bài tập SGK tìm hiểu những phương châm hội thoại còn lại. *) Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 Tiết 4 Ngày soạn : / Ngày dạy : / Lớp:9B,9D SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : Qua việc tìm hiểu bài tập mẫu, ôn tập văn bản thuyết minh giúp cho học sinh : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Rèn kó năng sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. B. Phương pháp : Luyện tập tổng hợp,nghiên cứu ngôn ngữ ,nêu vấn đề. C. Chuẩn bò : - Thầy : Chọn mẫu, bài tập mẫu, bảng phụ. - Trò : Nghiên cứu mẫu và hệ thống bài tập. D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : 1 / I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: II/ Kiểm tra bài cũ : 4 / Hãy nêu đặc điểm và các phương pháp thuyết minh? III/ Bài mới : 1 / Hoạt động 1 : Khởi động : Trong văn bản thuyết minh các biện pháp nghệ thuật rất quan trọng, sử dụng như thế nào để đạt hiệu quả là điều tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. 8 TG 20 / Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh ôn lại kiến thức : Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì ? Giáo viên gọi hai học sinh đọc bài tập mẫu : Văn bản thuyết minh vấn đề gì? Phương pháp thuyết minh chủ yếu? Học sinh thảo luận nhóm, giáo viên chốt kiến thức Qua tìm hiểu bài tập mẫu hãy rút ra kết luận ? Nội dung kiến thức 1.Hình thành kiến thức mới: a.Ôn lại khái niêm văn bản thuyết minh: Cung cấp những tri thức khách quan phổ thông. b. Bài tập mẫu : Vấn đề thuyết minh : Sự kỳ lạ của Hạ Long. Liệt kê, giải thích, miêu tả, tưởngtượng,nhân hoá… - Chưa đủ mà cần thêm yếu tố lập luận và nhân hoá là chủ yếu để làm nổi rõ sự kỳ la Kỳ lạ : Sự sáng tạo của nước  Làm cho đá sống dậy có tâm hồn  Đá thì có 4 / 10 / Hoạt động 3 : Giáo viên chốt kiến thức.Các em đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hiện bài tập trong SGK Mỗi nhóm thực hiện một câu. Học sinh tự nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Hãy bổ sung những biện pháp nghệ thuật chủ yếu? Giáo viên gọi cá nhân đọc bài tập rồi chỉ ra yếu tố nghệ thuật mà mình sử dụng. *Lưu ý:Các biện pháp nghệ thuật chỉ có tác dụng phụ trợ,làm cho văn bản hấp dẫn có ấn tượng chứ không thay thế được Hãy viết đoạn văn ngắn thuyết minh về cây bút thân yêu của em trong đó có sử dụng việc lập luận và yếu tố vui buồn, biết hoá thân thành già trẻ trang nghiêm…, tinh nghòch, nhí nhảnh. 2. Ghi nhớ : (SGK) 3. Luyện tập : Bài tập 1 : - Đây là văn bản thuyết minh, phương pháp thuyết minh liệt kê, giải thích kết hợp với lập luận, nhân hoá tạo nên một văn bản trọn vẹn thuyết phục người nghe Bài tập 2 : Các yếu tố nghệ thuật được sử dụng: Tự sự, miêu tả, giải thích, trình bày. Bài tập 3 : ( Bài tập thêm ) Đoạn văn mẫu : Từ tuổi ấu thơ cây bút đã trở thành người bạn thân thiết của em. Bàn tay nhỏ bé cầm cây bút thật khó khăn, nhưng giờ đây cây bút như một người bạn đồng hành luôn bên em. Mỗi con chữ mà bút vẽ nên như thì thầm lúc to lúc nhỏ. Mỗi nét lên nét xuống,nét cong nét thẳng như đồng điệu với điệu 9 nhân hoá . nhạc trái tim tâm hồn em … 5 / E. Củng cố – Dặn dò : - Củng cố : Nêu rõ tầm quan trọng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh ? - Dặn dò : Thực hiện các bài tập còn lại, rèn luyện kó năng sử dụng yếu tố miêu tả. Nghiên cứu hệ thống bài tập tiết luyện tập. * Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 5 Ngày soạn : / Ngày dạy : / Lớp:9B,9D LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : Qua việc thực hành các bài tập giúp cho học sinh : - Vận dụng linh hoạt phù hợp các biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. - Rèn kó năng thực hiện áp dụng các phương pháp thuyết minh . - Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng, trau chuốt biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B. Phương pháp : Luyện tập tổng hợp, nêu vấn đề, nghiên cứu ngôn ngữ. C. Chuẩn bò : - Thầy : Đònh hướng hệ thống bài tập mẫu, bảng phụ. - Trò : Chuẩn bò tốt dàn ý các bài tập. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1 / I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B - Lớp 9D 4 / II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của học sinh . III/ Bài mới : 1 / Hoạt động 1 : Khởi động: Thuyết minh và các phương pháp thuyết minh là một dạng văn bản gần gũi với đời sống. Nhưng để thuyết phục được người đọc thì cần chọn lọc sử 10 [...]... thế nào? + Dặn dò: Hãy sưu tầm 10 thành ngữ vi phạm phương châm hội thoại Đọc và chuẩn bò kó bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh *) Rút kinh nghiệm: Tiết 9 Ngày soạn : 4 / 9 Ngày dạy : 10 / 9 Lớp: 9B,9D SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được: - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh làm cho vấn đề sinh... trò nội dung phần1 4/ E Củng cố - dặn dò: - Củng cố: Nội dung của phần1 văn bản để lại cho em những suy nghó đánh giá gì? - Dặn dò: nghiên cứu tiếp phần 2,3 của văn bản dánh giá kó giá trò nội dung giá trò nghệ thuật của văn bản *) Rút kinh nghiệm: 24 Tiết 12 Ngày soạn: 5 / 9 Ngày dạy : 14 / 9 Lớp: 9B,9D TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA... 20 Tiết 10 Ngày soạn : 5 / 9 Ngày dạy : 12 / 9 Lớp: 9B,9D LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thức được: - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh làm cho vấn đề sinh động hấp dẫn cụ thể hơn - Rèn kó năng thể hiện sáng tạo linh hoạt khi viết văn bản thuyết minh - Giáo dục ý thức tích cực tự giác yêu thích bộ môn... tạo, nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Phân tích quy nạp C Chuẩn bò: 22 - Thầy: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về những vò lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi - Trò: Nghiên cứu văn bản, đọc và tìm hiểu nội dung D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1/ I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: / 4 II/ Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về nội dung nghệ thuật của văn bản “Đấu tranh cho... Củng cố: n tượng của em khi phân tích xong văn bản? Em thường thấy những thông tin thời sự về chiến tranh thường có ở báo nào? ( Báo nhân dân, an ninh) - Dặn dò: Nắm kó giá trò nội dung giá trò nghệ thuật của văn bản Chuẩn bò kó bài các phương châm hội thoại * Rút kinh nghiệm: Tiết 8 Ngày soạn : 4 / 9 Ngày dạy : 8 / 9 5/ Lớp: 9B,9D CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu: 16... Văn bản này có ý nghóa gì trong cuộc sống ngày nay? Lí giải tính nhật dụng của văn bản? - Dặn dò: đọc lại văn bản, soạn kó các phương châm hội thoại 26 *)Rút kinh nghiệm: :……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 13 Ngày soạn : 5 / 9 Ngày dạy : 14 / 9 Lớp: 9B,9D CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu: Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp cho... nghiệm: :……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 28 Tiết 14-15: Ngày soạn : 10 / 9 Ngày dạy : 21 / 9 Lớp: 9B,9D VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kó năng làm bài văn thuyết minh Nắm rõ đặc điểm phương pháp thuyết minh Hiểu rõ đối tượng thuyết minh để có cách lập luận thuyết phục - Biết vận dụng các yếu tố miêu... Thu bài: 9B…………………… 9D………………………… chấm bài ghi điểm vào sổ E Củng cố - dặn dò: - Củng cố: Về nhà nhớ lại bài viết của mình ghi lại những điều tiếc nuối chưa kòp đưa vào bài làm - Dặn dò: Đọc kó tìm hiểu tác giả tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.Tìm hiểu lòch xã hội Việt Nam thế kỷ XVI *) Rút kinh nghiệm: 30 Tiết 16 Ngày soạn : 10 / 9 Ngày dạy : 15 / 9 Lớp: 9B,9D CHUYỆN... yêu thích văn học trung đại Việt Nam B Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ Nêu vấn đề,phân tích quy nạp C Chuẩn bò: - Thầy: Tìm hiểu tác giả, sưu tầm những tài liệu liên quan đến tác phẩm - Trò: Đọc và tìm hiểu kó tác giả tác phẩm D Tiến trình hoạt động dạy và học: 1/ I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B: - Lớp 9D: / 5 II/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu rõ giá trò bố cục của văn bản... tự giác chăm chỉ học tập yêu thích bộ môn B Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, nêu vấn đề Luyện tập tổng hợp C Chuẩn bò : - Thầy: Chọn các đoạn văn mẫu vi phạm các phương châm hội thoại, bảng phụ - Trò: Nghiên cứu mẫu ở sách giáo khoa D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 1/ I/ Ổn đònh nề nếp: - Lớp 9B - Lớp 9D 4/ II/ Kiểm tra bài cũ : Kể và nêu cách thực hiện các phương . thành ngữ vi phạm phương châm hội thoại. Đọc và chuẩn bò kó bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. *) Rút kinh nghiệm: Tiết 9 Ngày soạn : 4 / 9 Ngày dạy : 10 / 9 Lớp: 9B,9D SỬ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 7 Ngày soạn : 1/ 9 Ngày dạy : 7/ 9 ĐẤU TRANH Lớp: 9B,9D CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH G. G. Mác két A.Mục tiêu : Giúp hoc sinh: - Hiểu được vấn đề nội dung đặt ra trong văn bản: Nhiệm vụ cấp. 4 Ngày soạn : / Ngày dạy : / Lớp: 9B,9D SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : Qua việc tìm hiểu bài tập mẫu, ôn tập văn bản thuyết minh giúp cho học

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w