Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
166,5 KB
Nội dung
Bài tập số học 6 chơng I ôN tập và bổ túc về số tự nhiên Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Tập hợp số tự nhiên Ghi số tự nhiên 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống. 9 A ; 14 A 2. Cho hai tập hợp: A = {6; 7 ; 8 ; 9 ;10} và B = { x; 9 ; 7 ; 10 , y } a) Viết tập a bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của nó. b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô trồng: 9 A ; x B ; y B c) Tìm x , y để A = B 3. Cho dãy số 1 ; 5 ; 9 ; 13 , a) Nêu quy luật của dãy số trên. b) Viết tập hợp B các phần tử là 8 số hạng đầu tiên của dãy đó. 4. Nhìn vào hình vẽ 1, 2 , 3 , viết các tập hợp A , B , C , D , E. 5. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = { x N | 9 < x < 13 } b) B = { x N* | x < 7 } c) C = {x N | 8 x 15} 6. Điền vào dấu ( ) để đợc 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a ; ; b - 1 ; ; ; ; c + 1 7. Dùng 3 chữ số 3, 0 , 7 hãy viết : a) Các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau. b) Các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau. 8. Hãy ghi số tự nhiên : a) Có số chục là 261, số đơn vị là 8. b) Có số nghìn là 17, số chục là 4, số đơn vị là 3. 9. Với năm chữ số 0; 1 ; 3; 4; 9. a) Có thể viết đợc bao nhiêu sô tự nhiên có hai ch số khác nhau. b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số đó là số nào. c) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số đó là số nào. 10. Để đánh số trang sách từ 1 đến 256 cần viết bao nhiêu chữ số để đánh hết số trang sách đó. Đ 2. Số phần tử của tập hợp. tập hợp con 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên hỏ hơn 8 , tập hợp B các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 7, rồi dùng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp đó, minh hoạ bằng hình vẽ. 1 .p .q . r .1 .2 .5 . 3 .4 .c .d .e .1 .a .b .1 .6 .4 .2 .0 . 3 .5 .1 B A Bài tập số học 6 chơng I 2. Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x : 4 = 2 b) Tập hợp B các số tựnhiên x mà x + 2 < 6 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà 7 x = 8 d) Tập hợp D các số tự nhiên mà x + 0 = x. 3. Cho tập hợp A = { 1; 2 ; 3}. Điền ký hiệu ; hoặc vào ô vuông. 3 A 5 A {1} A {1; 3} A A 4. Cho tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 20. B là tập hợp các số lẻ, N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. Dùng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên. 5. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau: a) A = {10 ; 11 ; 12 ; ; 50} b) B = {20 ; 22 ; 24 ; ; 68} c) C = { 31 ; 33 ; 35 ; ; 75} Đ 3. Phép cộng và phép nhân 1. Tính nhanh: a) 67 + 135 + 33 b) 277 + 113 + 323 + 87 c) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 d) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 2. Tìm x biết : a) ( x 17). 34 = 0 b) 35(x 10) = 35 c) (x 5). 3 + 2 = 38 d) 2(x + 3) 13 = 11 3. Tính nhanh: a) 8.17.125 b) 4.37.25 c) 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45 d) 3.25.8 + 4.37.6 + 2.38.12 e) 43.27 + 93.43 + 57.61 + 69.57 4. Tính nhanh các tổng sau một cách hợp lý. a) A = 1 + 2 + 3 + + 20 b) B = 1 + 3 + 5 + + 31 c) C = 2 + 4 + 6 + + 50 5. Tính nhẩm bằng hai cách a) áp dụnh tính chất kết hợp của phép nhân. 35.4 ; 25.36 ; 28.25 b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 36.12 ; 75.11 ; 67.101 6. Hãy viết xen vào giữa các chữ số của số 97531 một số dấu + để đ ợc: a) Tổng bằng 70 b) Tổng bằng 115 7. Thay các chữ x bởi chữ số thích hợp để có đẳng thức sau: xxx.x = . . . x 8. Tính nhanh một cách hợp lý: a) 997 + 86 b) 37.38 + 62.37 c) 27.332 + 68.27 + 73.332 + 68.73 d) 43.11 ; 67.101 ; 423.1001 9. Tính nhanh hợp lý a) 67.99 b) 998.34 10. Điền vào chỗ dấu các chữ số thích hợp trong các phép tính sau: a) b) 2 795 5 35 6 8 08 + 1 4 94 3 4 2 1 0 + Bài tập số học 6 chơng I 11. a)Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số b) Tất cả các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số 12. Tính tổng: a) Tất cả các số : 2, 5, 8, 11, , 296 b) Tất cả các số : 7,11,15,19, ,283 Đ 4. Phép trừ và phép chia 1. Tính nhanh các phép tính: a) 37581 9999 b) 7345 1998 2. Tìm hiệu của : a) Số lớn nhất có 5 hcữ số với số nhỏ nhất có 5 chữ số. b) Số lớn nhất có 10 chữ số và số lớn nhất có 5 chữ số. 3. Tìm x biết : a) (x 15) 75 = 0 b) 575 (6x + 70) = 445 c) 315 + (125 x) = 435 4. Tính nhanh: a) (252 + 315) : 15 b) (1026 741) : 57 5. Một của hàng cần chở 21000kg hàng bằng ô tô. Có 2 loại ôtô: Loại 1 mỗi xe chở đợc 2000kg một chuyến. Loại 2 mỗi xe chỉ chở đợc 1500kg một chuyến. Hỏi cửa hàng cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số hàng nếu : a) Chỉ dùng xe ôtô loại 1? b) Chỉ dùng xe ôtô loại 2? c) Dùng cả hai loại xe với số lợng nh nhau. 6. Tìm x biết: a) x 105 : 21 = 15 b) (x 105): 21 = 15 7. Một phép chia có thơng là 9 d 8. Hiệu số bị chia và số chia là 88. Tìm số bị chia. 8. Hiệu của hai số bằng 57. Số bị trừ có chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu gạch bỏ chữ số 3 thì đợc số trừ. Tìm số rừ và số bị trừ Đ 5. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân, Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 1. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : a) 7.7.7 b) 7.35.7.25 c) 2.3.8.12.24 d) x.x.y.x.y.x.y.y.x 2. Dùng luỹ thừa để viết các số sau; a) Khối lợng của Trái Đất bằng 6000 00 tấn 21 chữ số 0 b) Khối lợng Mặt Trời bằng 2100 000 tấn 27 chữ số 0 3. Viết các kết quả sau dới dạng một luỹ thừa. a) 3 5 : 3 2 b) 125: 5 3 c) 7 5 :343 d) a 12 :a 8 . 4. a) Vì sao số chính phơng không có tận cùng bởi các chữ số 2, 3 , 7, 8? b) Không thực hiện phép tính để tính kết quả, hãy xét xem tổng(hiệu) sau có là số chính phơng hay không? 11.13.15.17 + 23 15.16.17.18 38 5. Tìm số tự nhiên n, biết: a) 7 n = 49 b) 4 n = 64 c) 5 n = 625 d) 2 n 128 Đ 6. Thứ tự thực hiện phép tính Tính chất chia hết của một tổng 1. Thực hiện phép tính: a) 2 3 .15 [115 (12 5) 2 ] b) 30 : {175:[355-(135 + 37.5))]} 3 Bài tập số học 6 chơng I 2. Cho tổng A = 14 + 105 + 399 + x với x N. Tìm điều kiện để: a) A chia hết cho 7 b) A không chia hết cho 7 3. Hiệu sau có chia hết cho 3 , cho 5 , cho 7, cho 9 không? B = 3.5.7.9.11 120 4. Thực hiênh phép tính: a) 4.5 2 81 : 3 2 b) 3 2 .22 3 2 .19 c) 2 4 .5 [131 (13 4) 2 ] d) 10 : {250: [450 (4.5 3 2 2 .25)]} 5. Tìm số tự nhiên x , biết : a) 100 7(5 x) = 58 b) 12(x 1) : 3 = 4 3 + 2 3 24 + 5x = 7 5 : 7 3 d) 5x 206 = 2 4 .4 6. áp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 13 không? a) 39 + 143 + 221 b) 208 169 c) 65 + 37 + 195 7. Cho tổng A = 77 + 105 + 161 + x với x N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 7, để A không chia hết cho 7. 8. Khi chia số tự nhiên a cho 72, đợc số d là 24. Hỏi số a có chia hết cho 3, cho 6 không? 9. Chứng tỏ rằng : a) Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3. b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp thì không chia hết cho 4. 10. So sánh: a) A = 2 3 và B = 3 2 b)a) 27 11 và 81 8 c) A = 27 5 và B = 243 3. d) A = 2 300 và 3 200 . 11. So sánh các số sau: a) 5 36 và 11 24 b) 3 2n và 2 3n 12. So sánh các số sau: a) 5 23 và 6.5 22 b) 7.2 13 và 2 16 c) 21 15 và 27 5 .49 8 . Đ 7. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 1. Điền chữ số vào dấu * để đợc số 73* a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 2. Thay các chữ a, b bởi các chữ số thích hợp để số a73b vừa chi hết cho 3, vừa chia hết cho 9. 3. Cho số n = *195 . thay dấu * bởi chữ số nào để : a) n chia hết cho 2. b) n chia hết cho 5. 4. Dùng ba chữ số 6 , 0 ,5 hãy ghép thành số tự nhiên có ba chữ số thoả mãn một trong các điều kiện sau: a) Số đó chia hết cho 2 b) Số đó chia hết cho 5 c) Số đó chia hết cho cả 2 và 5. 5. Dùng 3 trong 4 số 8,6,1,0, viết tất cả các số có 3 chữ số sao cho: a) Số đó chia hết cho 9 b) Số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. c) Số đó chia hết cho cả 2 và 5. 4 Bài tập số học 6 chơng I 6. Chứng tỏ rằng : a) 10 5 + 35 chia hết cho 9 và cho 5 b) 10 5 + 98 chia hết cho 2 và cho 9. 7. Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để A = 24 68x y chia hết cho 45 8. Viết số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 mà chỉ viết bởi các chữ số 3 9. Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để B = 56 3x y chia hết cho cả 3 số 2, 5, 9. Đ 8. Ước và bội. Số nguyên tố. Hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 1. Tìm tập hợp các số x sao cho : a) x B(15); 20 < x < 80 b) x M 13; 10 < x < 70 c) x Ư(42) ; x > 5 d) 35 M x ; x < 10 2. Có 56 bút chì. Bạn Minh muốn chia đều 56 bút chì và các hộp. Trong các cách chi sau, cách nào thực hiện đợc. Cách chia Số hộp Số bút chì trong hộp Thứ nhất 7 Thứ hai 9 Thứ ba 14 3. Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số: a) Là bội của 16 b) Là ớc của 135 4. Tìm các số tự nhiên có hai chữ số vừa là bội của 15 vừa là bội của 150. 5. Tìm các số tự nhiên k để 17.k là số nguyên tố. 6. Tìm số nguyên tố p sao cho : a) 5p + 3 là số nguyên tố b) p + 2, p + 6, p + 8 là các số nguyên tố (p < 7) 7. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 75. Tìm hai số đó b) Tích của hai số tự nhiên a, b bằng 36. Tìm a, b biết a < b 8. Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 bi đó vào mấy túi ( kể cả các trờng hợp xếp vào 1 túi) 9. Tìm số chia và thơng, biết số bị chia là 114, số d là 9. 10. Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp. *.** 297= ABC ABC M C B 5 Bài tập số học 6 chơng I ì ữ M Chuyên đề 1: So sánh hai luỹ thừa 1. Để so sánh hai luỹ thừa, ta thờng đa về so sánh hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ. - Nếu hai luỹ thừa cùng cơ số (cơ số lớn hơn 1) thì luỹ thừa nào có số mũ lớn hơn thì sẽ lớn hơn. - Nếu hai luỹ thừa cùng số mũ (số mũ lớn hơn 0) thì luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì sẽ lớn hơn. 2. Ngoài cách trên, để so sánh hai luỹ thừa ta còn dùng tính chất bắc cầu, tính chất đơn điệu của phép nhân (a < b thì a.c < b.c với c > 0) * Bổ xung kiến thức nâng cao: 1. Luỹ thừa của luỹ thừa: (a m ) n = a m.n 2. Luỹ thừa của một tích: ( a.b) n = a n b n . Ví dụ: 2 5 .5 5 = (2.5) 5 = 10 5 = 100 000. 3. Luỹ thừa một thơng: a n :b n = (a:b) n , hay : n n n a a b b = ữ Ví dụ : 14 7 : 7 7 = (14 : 7) 7 = 2 7 = 128 4. Luỹ thừa tầng: ( ) n n m m a a= Ví dụ : ( ) 3 3 2 2 8 2 2 2 256= = = Bài tập Bài 1: So sánh các số sau: a) 27 11 và 81 8 b) 625 5 và 125 7 c) 5 36 và 11 24 d) 3 2n và 2 3n Bài 2: So sánh các số sau: a) 5 23 và 6.5 22 b) 7.2 13 và 2 16 c) 21 15 và 27 5 .49 8 . Bài 3: So sánh các số sau. a) 199 20 và 2003 15 b) 3 39 và 11 21 Bài 4: So sánh hai hiệu, hiệu nào lớn hơn? a) 72 45 72 43 và 72 44 72 43 Bài 5: Tìm xN, biết: a) 16 x < 128 4 b) 5 x .5 x+1 .5 x+2 100 0 : 2 18 18 chữ số 0 Bài 6: Cho S = 1 + 2+ 2 2 + 2 3 + + 2 9 . So sánh S với 5.2 8 . Bài 7: Gọi m là số các số có 9 chữ số mà trong cách ghi của nó không có chữ số 0. Hãy so sánh m và 10.9 8 . Bài 8 *: Hãy viết số lớn nhất bằng cách dùng 3 chữ số 1,2,3 với điều kiện mỗi chữ số dùng một và chỉ một lần. Bài 9 *: Tìm x biết : a) 2 x - 15 = 17 b) (7x- 11) 3 = 2 5 .5 2 + 200c) x 10 = 1 x d) (2x - 15) 5 = (2x- 15) 3 6 Nếu a > b thì a n > b n (n > 0) Nếu m > n thì a m > a n (a >1) Bài tập số học 6 chơng I I- Trắc nghiệm. Bài 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai. 1. Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số nguyên tố có ƯCLN bằng 1. 2. Một số có tận cùng là 6 hì chia hết cho 2. 3. Một số có tận cùng là 9 thì chia hết cho 3. 4. Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. 7 Bài tập số học 6 chơng I 5. Một số nguyên thì hoặc là số nguyên âm hoặc là số nguyên dơng. 6. Số tự nhiên là số nguyên dơng. 7. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 8. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là một số nguyên âm. 9. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. 10. Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì hoặc bằng nhau hoặc đối nhau. 11. Tổng hai số nguyên âm và số nguyên dơng là số nguyên âm. 12. Hai số đố nhau có tổng bằng không. 13. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy a cộng với số đối của b. 14. Cho a,b Z. Tổng a + b luôn lớn hơn mỗi số hạng của tổng. 15. Số nguyên âm nhỏ nhất là -1. Bài 2: Cho a, b là số nguyên dơng, b là số nguyên âm. Tổng của a và b là ; A. 0 B. Số nguyên âm C. Là số nguyên dơng. D. Số nguyên dơng nếu | a | > | b | . Bài 3: Cho a = 2 3 .3 2 .7 ; b = 2.5 3 .7 a) ƯCLN(a;b) là : A. 2 3 .3 2 .7 B. 2.3.5.7 C. 2.7 D. 3 2 .5 3 . b) BCNN(a;b) là: A. 2 3 .3 2 .5 3 .7 B. 2.3.5.7 D. 2.7 D. 3 2 .5 3 . II- Bài tập tự luận. Bài 1: Tính hợp lý A = (27.56 + 56.35):31:2 B = 555 + (- 100) + ( 180) + | -333| C = 1000 {137 [ 263 + ( - 572) + ( - 291)]} D = 1 2 + 3 4 6 + + 997 1000 E = 3 2 4 2 2 9 .7 27 .3 3 .2 9 .5 + + F = 2051 + (-34) + ( - 66) + ( -2051) G = |-347| + (-40) + 3150 + (-307) Bài 2: Tìm x Z biết: a) 280 ( x 140): 35 = 270 b) 720:[41 (2x 5)] = 2 3 .5 c) ( -x +31) 39 = - 69 d) -121 (35 x) = 50 e) 17 + x (352 400) = -32 f) 2130 ( x + 130) + 72 = - 64 g) | x | - 5 = - 1 h) | x + 2| - 13 = - 1 i) 135 - |9 x| = 35 k) |x 5| - 3 = 9 Bài 3: Tìm tập hợp A các số nguyên thoả mãn : a) 1 < |x| < 5 b) 2|x| + 3 = 3 c) x - |x| = 0 d) |x| 2 và x < 0 e) 25 - |x| = 10 f) x + |x| = 0 Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau với a = 21 ; b = - 17 A = ( -a + 117) ( b + 117) B = b + a 23 + [ (b a) + b + 30] Bài 5: Tìm các chữ số x, y biết : a) 1 85x y chia hết cho 2; 3; 5 b) 10 5xy 45M c) 26 3x y M 45 và 18 Bài 6: Phá dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) a- (a + b c) b) (a + b c d) + ( - a b + c + d) c) (a c) (a b c) d) ( - a + b + c - d) + (a + b c d) Bài 7: Cho số tự nhiễn chia 7 d 5, chia 13 d 11. a) Chứng minh: (x + 2) : 91 b) Tìm số d của x khi chia hết cho 91 Bài 8: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là 6m và chiều dài là 9m. Có 3 loại gạch hình vuông dùng để lát nền nhà với kích thớc từng loại nh sau: Gạch loại I có kích thớc 20cm x 20cm Gạch loại II có kích thớc 30cm x 30cm 8 Bài tập số học 6 chơng I Gạch loại III có kích thớc 40cm x 40cm a) Hỏi muốn lát kín nền nhà bằng cùng 1 loại gạch sao cho các viên gạch lát đều nguyên vẹn thì phải chọn loại gạch nào? Vì sao? b) Tính tổng số các viên gạch cần lát nền nhà theo từng loại đã chọn ở câu a (các viên gạch lát liền nhau coi nh không có kẽ hở). Bài 9: Số học sinh khối 6 của một trờng khoảng từ 200 400em. Khi xếp hàng 12, hàng 15, 18 đều thừa 5 em. Tính số học sinh đó. Bài 10: Một đoàn học sinh đi thăm quan bằng ôtô. Nếu xếp 40 hay 45 em lên một xe đều vừa đủ. Tính số học sinh đi thăm quan, biết số học sinh đó vào khoảng 700 đến 800 em. Bài 11: Một số tự nhiên khi chia cho 16 và 18 đợc d lần lợt là 13 và 15. Tìm số đó biết nó nằm trong khoảng từ 100 đếm 150. Bài 12: Tìm a, b N biết : a) a + b = 112 và ƯCLN(a;b) = 28 b) a b = 192 và ƯCLN(a;b) = 27. Bài 13: Chứng minh rằng: ƯCLN(4n+1 ; 6n+1 = 1 với mọi n N Bài 14: Tìm số nguyên tố p để p + 34 và p + 56 đều là số nguyên tố. Bài 15: Chứng minh rằng tích của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120 B. Hình Học I. Trắc nghiệm: Bài 1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai: a) Hai tia OA và Ox trùng nhau khi và chỉ khi A tia Ox. b) Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N. c) Nếu M là trung điểm của đoạ thẳng AB thì M nằm giữa A và B. d) Nếu AM + MB = AB thì M thuộc đoạn thẳng AB. e) Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. f) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB. g) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia BA và BC là hai tia đối nhau. h) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia CA và CB là hai tia đối nhau. i) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia CA và CB là hai tia đối nhau. Bài 2: Nếu A nằm giữa M và B; AB = 3cm; BM = 7cm . Độ dài đoạn thẳng MA là: A. 4cm B. 10cm C. 5cm D. Một đáp án khác. II. Bài tập tự luận. Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Cho ha đờng thẳng aa và bb cắt nhau tại O. Vẽ đờng thẳng cccắt tia Oa tại A; tia Ob tại B. Vẽ tia Ox cắt đoạn thẳng AB tai C. b) Vẽ tai Ox, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 7cm; trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 3cm. Vẽ điểm M là trung điểm của AB. Bài 2: Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 6cm; OB = 12cm. gọi M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB. a) Chứng tỏ rằng A nằm giữa O và B. Tính AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vò sao? c) Chứng tỏ rằng M nằm giữa O và N. Tính MN d) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? e) Tìm trên hình vẽ những cặp tia đối nhau (các tia trùng nhau chỉ tính một lần). 9 Bài tập số học 6 chơng I Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm, điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 2cm. Điểm D nằm giữa C và B, biết 1 CD= DB 3 . a) Tính độ dài các đoạn thẳng CB, CD, DB, AD. b) Tìm trung điểm của đoạn thẳng AB? Giải thích? c) Điểm DF có là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Tại sao? Bài 4. Trên đờng thẳng xy lấy điểm M; Gọi A là điểm thuộc tia Mx và B là điểm thuộc tia My sao cho M là trung điểm của AB; biết AB = 8cm. Gọi I và K lần lợt la trung điểm của MA và MB. a) Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB, MI, MK? b) Chứng minh rằng M là trung điểm của IK. c) Tính IK. Chơng II. I/ Lý thuyết : 1) Góc là gì?Góc bẹt là gì? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông, góc bẹt? 2) Định nghĩa nửa mặt phẳng bờ a, vẽ hình minh hoạ. 3) Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? 4) Định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai góc kề bù. 5) Phát biểu nhận xét về vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. 6) Định nghĩa tia phân giác của một góc. Nêu tính chất tia phân giác. 7) Nêu các cách để chứng minh một tia nằm giữa hai tia. 8) Định nghĩa đờng tròn, tam giác? II/ Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Các câu sau đây đúng hay sai A. Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông. B. Góc nhọn là góc có số đo hỏ hơn góc vuông. C. Nếu xOy + yOz = 180 0 thì chúng ta là hai góc kề bù. E. Cho xOy là góc tù, khi đó góc bù với góc xOy là góc nhọn. F. Nếu xOy < xOz thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. G. Nếu xOz + yOz = xOy và xOz + yOz thì Oz là tia phân giác của xOy. H. Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA I. Dây cung đi qua tâm của đờng tròn gọi là đờng kính. Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kè nhau có tổng số đo bằng 180 0 . B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 . C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 . D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0. Câu 3: Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo góc còn lại là: A. 45 0 B. 55 0 C. 65 0 D. 145 0 Câu 4: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm là: A. Hình tròn tâm O bán kính 4cm. B. Đờng tròn tâm O bán kính 4cm. C. Đờng tròn tâm O đờng kính 4cm. D. Hình tròn tâm O đờng kính 4cm. Câu 5: Cho góc A có số đo bằng 35 0 , góc B có số đo bằng 55 0 . Ta nói góc A và B là hai góc: 10 [...]...Bài tập số học 6 chơng I A Bù nhau B Kề bù C Kề bù D Phụ nhau Câu 6: Tia Oy nằm nằm giữa hai tia Ox và Oz biết xOy = 500 để goá xOz là góc tù thì góc yOz phải có số đo A yOz > 40 B 400 < yOz < 1300 C 40 yOz < 1300 D 400 < yOz 1300 0 , zOy = 450 , xOz = 65 0 Hãy chọn đáp án đúng: Câu 7: Cho biết xOy = 20 A Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và... Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại b) Tính góc yOz c) Gọi Om, On lần lợt là tia phân giác của góc xOy và yOz Tính số đo góc mOn d) Kẻ Oy là tia đối của tia Oy Trong 3 tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng 11 Bài tập số học 6 chơng I Một số mẫu kí tự ABC ABC M CB ì ữ 12 ... hình vẽ sau: a) Có những tam giác nào cạnh là EF? b) Kể tên các góc đỉnh E c) Biết số đo góc BDC = 60 0 ; góc EDF = 500 thì DE có là tia phân giác của góc BDF không? Vì sao? C P A A B E M N P D F Dạng II Bài tập tổng hợp Bài 1: Cho góc AOB có số đo bằng 1350 Vẽ tia OC nằm trong góc AOB biết rằng AOC = 1 COB 2 a) Tính số đo của góc AOC và BOC b) Trong 3 góc AOB, BOC, COA góc nào là góc nhọn, góc vuông,... và phụ nhau c Vẽ hai góc bù nhau nhng không kề nhau và có một cạnh chung d Vẽ hai góc kề bù nhau trong đó hai góc không có góc nào là góc tù e Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm Kiểm tra số đo góc B Dự đoán góc B là góc gì? Bài 1: Cho hình vẽ sau: a) Kể tên các góc tạo thành x b) Góc nào là góc bẹt M c) Nêu các yếu tố của góc đỉnh A N d) Vẽ thêm vào hình một tia tạo với tia Ax một góc . Các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau. 8. Hãy ghi số tự nhiên : a) Có số chục là 261 , số đơn vị là 8. b) Có số nghìn là 17, số chục là 4, số đơn vị là 3. 9. Với năm chữ số. số bị chia và số chia là 88. Tìm số bị chia. 8. Hiệu của hai số bằng 57. Số bị trừ có chữ số hàng đơn vị là 3. Nếu gạch bỏ chữ số 3 thì đợc số trừ. Tìm số rừ và số bị trừ Đ 5. Luỹ thừa với số. có hai ch số khác nhau. b) Số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số đó là số nào. c) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau từ các chữ số đó là số nào. 10. Để đánh số trang