Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Ngày soạn: 01/ 11/ 2009 Ngày dạy: 9A: 05/ 11/ 2009 9B: 07/ 11/ 2009 Tuần 10: Tiết 19: CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: - HS được ôn lại và phải nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách cho một hàm số, đồ thò hàm số, giá trò của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số. - Biết cách tính nhanh các giá trò của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ, vẽ thành thạo ĐTHS y = ax. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương II 2 phút -GV: Lớp 9 ngoài ôn tập các kiến thức trên ta còn bổ sung một số khái niệm: Hàm số đồng biến, nghòch biến, đường thẳng song song và xét kỹ hàm số y = ax + b (a ≠ 0). -HS nghe GV trình bày, mở phần phụ lục Tr 129 để theo dõi Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số 10 phút Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 37 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 ? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi ? Hàm số có thể được cho bằng mấy cách. Hãy liệt kê -GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1(a,b) Tr 124 SGK. ? Hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ? Hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số. ? Tương tự các công thức khác? ? Bảng này có xác đònh y là hàm số của x không x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 -HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được một giá trò tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x đgl biến số. -HS: … bằng bảng và công thức -HS: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được một giá trò tương ứng của y -HS trả lời như trên 1/ Khái niệm hàm số -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được một giá trò tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x đgl biến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoạc công thức. -Ví dụ (SGK). -GV: Biểu thức 2x xác đònh với mọi giá trò của x, nên hàm số y= 2x, biến số x có thể lấy các giá trò tùy ý -GV: Hướng dẫn HS xét các công thức còn lại. -GV: y = f(x) =2x ? Em hiểu như thế nào về f(0), f(1)…, f(a) -GV: Yêu cầu HS làm ? 1 ? Thế nào là hàm hằng -HS: Không, vì ứng với một giá trò x = 3 ta có hai giá trò tương ứng của y là 6 và 4 -HS: Là giá trò của hàm số tại x = 0; 1; 2; … a -HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a + 5 f(1) = 5,5 -Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trò không đổi thì hàm số y đgl hàm hằng.Ví dụ y= 2 HS làm ? 1 -HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a + 5 f(1) = 5,5 -Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trò không đổi thì hàm số y đgl hàm hằng. Ví dụ y = 2 Hoạt động 3: Đồ thò của hàm số 10 phút Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 38 y = 2x f(x)=2 Series 1 Series 2 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 x f(x) f(x)=sqrt(3)*x f(x)=1 Series 1 Series 2 Series 3 Series 4 1 2 3 4 5 -1 1 2 3 4 5 6 x f(x) f(x)=sqrt(3)*x f(x)=1 Series 1 Series 2 Series 3 Series 4 1 2 3 4 5 -1 1 2 3 4 5 6 x f(x) Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 -GV: Yêu cầu HS làm ? 2(kẻ sẵn 2 hệ trục tọa độ) -Gọi 2 HS đồng thời lên bảng mỗi HS làm 1 câu -Yêu cầu HS làm vào vở -GV cùng HS kiểm tra bài của hai HS trên bảng. ?Thế nào là đồ thò hàm số y = f(x) ? Đồ thò hàm số ở ?2 là gì ?Đồ thò hàmsố y =2x là gì b) 2/ Đồ thò hàm số :a) f(x)=6 f(x)=4 f(x)=2 f(x)=1 f(x)=0.666 f(x)=0.5 Series 1 Series 2 Series 3 Series 4 Series 5 Series 6 Series 7 1 2 3 4 5 -1 1 2 3 4 5 6 x f(x) Hoạt động 4: Hàm số đồng biến – Nghòch biến 10 phút -GV yêu cầu HS làm ? 3 ?Biểu thức 2x + 1 xđ với những giá trò nào của x ? Khi x tăng dần các giá trò tương ứng của y ntn > hàm số đồng biến -GV đưa khái niệm hàm số nghòch biến -HS điền vào bảng -HS: Biểu thức 2x + 1 xác đònh với mọi giá trò của x … cũng tăng -HS: x tăng -> y giảm -> nghòch biến 3/ Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến: (SGK) Hoạt động 5: Luyện tập 11 phút ? Bài tập 4 Tr 45 SGK -HS hoạt động nhóm trong khoảng 6 phút -Sau đó gọi đại điện lên trình bày lại các bước Bài tập 4 Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 39 O A B C D E F A O y=2x 3 y= 2 A B C E 3 y= 2 A B C E Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 -Nếu HS không biết trình bày cách các bước thì GV hướng dẫn -Bài tập 5 Tr 45 SGK -GV đưa đề bài lên bảng phụ -Gọi một HS lên bảng -GV yêu cầu HS dưới lớp làm -GV nhận xét đồ thò HS vẽ -GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài. ? Xác đònh tọa độ điểm A, B ?Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO. ? Trên hệ tục Oxy thì AB = … ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đề bài và đồ thò. ? Hãy tính diện tích S của tam giác OAB. ? Còn cách khác không -GV hướng dẫn cách hai nếu cần thiết. Cách 2 = − = − = − = V V V4 4 1 1 4.4 4.2 8 4 4( ) 2 2 S OAB S O B S O A cm -Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vò; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng 2 . Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB= 2 -Một Hs đọc đề -HS nhận xét -HS trả lời miệng. A(2;4);B(4;4) 2 2 2 2 Ta có AB=2(cm) OB= 4 4 4 2 OA= 4 2 2 5 2 4 2 2 5 12,13( ) tích tam giác 1 2.4 4 2 P OAB AB OB OA P ABC cm Tính diện OAB S = + + + = + = => = + + ≈ − = = V V V Cách 2 = − = − = − = V V V4 4 1 1 4.4 4.2 8 4 4( ) 2 2 S OAB S O B S O A cm Bài tập 5 Tr 45 SGK Với x=1=>y=2=>C(1;2) Với x=1=>y=1=>D(1;1) Tương tự ta có A(2;4);B(4;4) -Gọi P là chu vi của tam giác OAB. S là diện tích tam giác OAB ta có : 2 2 2 2 Ta có AB=2(cm) OB= 4 4 4 2 OA= 4 2 2 5 2 4 2 2 5 12,13( ) tích tam giác 1 2.4 4 2 P OAB AB OB OA P ABC cm Tính diện OAB S = + + + = + = => = + + ≈ − = = V V V Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút + Ôn lại kiến thức đã học . BTVN:6,7 Trang 45,46 SGK. 4,5 Tr 56,56 SBT + Chuẩn bò bài mới “Hàm số bậc nhất” IV. Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 40 A C D O 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 x f(x ) Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Ngày soạn: 08/11/ 2009 Ngày dạy: 9A: 09/11/ 2009 9B: 12/11/ 2009 Tuần 11: Tiết 20: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm hàm số bậc nhất y = ax+b (a khác 0), TXĐ, đồng biến khi a>0, nghòch biến khi a<0. - HS cần hiểu và chứng minh hàm số y = -3x+1 nghòch bến trên R. hàm số y = 3x+1 đồng biến trên R => trường hợp tổng quát. - Thấy được nguồn gốc của toán học xuất phát từ thực tiễn. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ, phấn màu, thước,com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Hàm số là gì, cho ví dụ về hàm số cho bởi công thức ? Khái niệm hàm số đồng biến ? Khái niệm hàm số nghòch biến -Một HS lên bảng kiểm tra -HS trả lời như SGK. Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số bậc nhất 15 phút -GV: Đặt vấn đề để xét bài toán -GV: Đưa bài toán lên màn hình 8km BX HN HUE ? 1 ? Sau 1 giờ, ô tô đi được … ? Sau t giờ, ô tô đi được … ? Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là : s = … -GV yêu cầu HS làm ? 2 ? Hãy điền vào bảng T 1 2 3 4 S=50t+8 58 108 158 208 ? Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ? Nếu thay s=y; t=x ta có công thức nào. ? Nếu thay 50=a; 8 =b ta có công thức nào => hàm số bậc nhất ? Vậy hàm số bậc nhất là gì? -HS đọc to đề bài lên màn hình -HS: Trả lời -Sau 1 giờ, ô tô đi được 50 (km) -Sau t giờ, ô tô đi được 50t (km) -Sau t giờ, ôtô cách trung tâm HN là : s = 50t + 8 (km) -HS điền kết quả vào bảng -Vì đại lượng s phụ thuộc vào t -HS trả lời miệng 1/Khái niệm hàm số bậc nhất a) Bài toán : SGK b) Khái niệm : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b Với a , b là những số cho trước và a ≠ 0 Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 41 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 ? Các hàm số sau đây có phải là hàm số bậc nhất hay không. Vi sao. Nếu là hàm số bậc nhất hãy cho biết hệ số a, b 2 1 1 ) 1 5 ; ) 4; ) 2 ) 2 3; 2; ) 0 7 a y x b y c y x x d y x y mx f y x = − = + = = + = + = + -GV lưu ý HS hệ số b = 0 a) Đúng (a=-5; b =1) b) Không c) Đúng (a = ½; b = 0) d) Không : e) Không : Vì chưa có điều kện f) Không : Vì a = 0. Hoạt động 3: Tính chất 13 phút -GV: Xét hàm số y = f(x) =- 3x+1 ? Tìm TXĐ của hàm số ? Chứng minh hàm số nghòch biến trên R -GV gợi ý HS nếu cần thiết -Lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 ? Cần chứng minh điều gì ? f(x1) > hay < f(x2) ? Hãy tính f(x1); f(x2) -GV: Yêu cầu HS hoạt động ?3 -GV: Trường hợp tổng quát hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi nào, nghòch biến khi nào -Một và HS nhắc lại -GV: Chốt lại vấn đề và lưu ý đến hệ số a> => … ; a<0=> …… TXĐ: D= R Lấy x1, x2 R sao cho x1<x2=> f(x1)=-3x1+1 f(x2)=-3x2+1 Ta có x1<x2=>-3x1>-3x2 =>-3x1+1>-3x2+1 =>f(x1)>f(x2) => hàm số y=-3x+1 nghòch biến ∈ -HS hoạt động nhóm TXĐ: D= R Lấy x1, x2 R sao cho x1<x2=> f(x1)=3x1+1 f(x2)=3x2+1 Ta có x1<x2=>3x1<3x2 =>3x1+1<3x2+1 =>f(x1)<f(x2) => hàm số y=-3x+1 đồng biến ∈ -Một HS đọc to cho lớp nghe 2/ Tính chất a) Xét hàm số y = f(x) =-3x+1 . TXĐ: D = R ∈ 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Lấy x1, x2 R sao cho x1<x2 =>f(x )=-3x +1 f(x )=-3x +1 Ta có x < x =>-3x > -3x => -3x +1 > -3x +1 =>f(x ) > f(x ) => hàm số y=-3x+1 nghòch biến b) Xét hàm số y = f(x) =3x+1 . TXĐ: D= R ∈ 1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Lấy x , x R sao cho x < x => f(x )=3x +1; f(x )=3x +1 Ta có x < x =>3x < 3x =>3x +1< 3x +1 =>f(x ) < f(x ) => hàm số y = -3x+1 đồng biến *Tổng quát: SGK Hoạt động 4: Củng cố 10 phút GV: cho học snh quan xát laiï các hàm số bậc nhất đã xét -trong các hàm số bậc nhất trên hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghòch biến? Vì sao? 1 ) 1 5 ; ) 2 ) 2 3; ) 4 10 a y x c y x b y x d y x = − = = + = − + HS: Hàm số đồng biến :b, c Hàm số nghòch biến : a, d Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút +Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: 9,10,11,12,13 sgk .Chuẩn bò bài mới IV. Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 42 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Ngày soạn: 08/11/ 2009 Ngày dạy: 9A: 12/11/ 2009 9B: 14/11/ 2009 Tuần 11: Tiết 21: § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố đònh nghóa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. - Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất để xét xem hàm số đồng biến, nghòch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút -HS1: ? Đònh nghóa hàm số bậc nhất -Chữa bài 6(c,d,e) -HS2: ? Tính chất hàm số bậc nhất -Chữa bài 9 trang 48 SGK -HS3: ? Chữa bài 10 Tr 48 SGK -HS1: -HS trả lời như SGK -6c> Không là hàm số bậc nhất -6(d,e) là hàm số bậc nhất -HS2: trả lời như SGK -ĐS: Hàm số đồng biến m>2. Hàm số nghòch biến khi m<2 -HS3: ĐS: y = 100 – 4x. -HS tự ghi Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 43 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Bài 12 Tr 48 SGK. Cho hàm số y = ax +3. Tìm a khi biết x =1; y=2,5 ? Em làm bài này như thế nào ? Thay x = 1; y = 2,5 vào đâu ? Một HS lên bảng giải. Bài 8 Tr 57 SBT Cho hàm số (3 2) 1 ) Hàm số là đồng biến hay nghòch biến trên R? Vì sao? b) Tính giá trò tương ứng của y khi x nhận các giá trò 0; 1; 2;3 2 ) Tính giá trò tương ứng của x khi biết y nhận các g y x a c = − + + iá trò 0; 1; 8; 2 + 2 -HS: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax+3 ta được : 2,5 = a.1+3 <=> a = 2,5 – 3 <=> a = - 0,5 Vậy a = -0,5 -HS: Trả lời miệng a) Hàm số đồng biến vì a= 3 - 2 >0 b) x = 0 => y = 1 x =1 => y = 4 - 2 x = 2 = > y = 3 2 - 1 x = 3 + 2 => y = 8 c) (3 - 2 )x + 1 = 0 1 3 2 7 3 2 x + <=> = = − -HS lên bảng tính Bài 12 Tr 48 SGK. Cho hàm số y = ax +3. Tìm a khi biết x =1; y=2,5 -Giải- Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax+3 ta được : 2,5 = a.1+3 <=> a = 2,5 – 3 <=> a = - 0,5 Vậy a = -0,5 Bài 8 Tr 57 SBT a) Hàm số đồng biến vì a= 3 - 2 >0 b) x = 0 => y = 1 x =1 => y = 4 - 2 x = 2 = > y = 3 2 - 1 x = 3 + 2 => y = 8 Bài 13 Tr 48 SGK : Với những giá trò nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ) 5 ( 1)( 1) 1 ) 3,5( 2) 1 a y m x d m b y x d m = − − + = + − -GV gọi 2 HS lên bảng trình bày -GV nhận xét bài làm của nhóm Bài 11 Tr 48 SGK : Hãy biểu diễn các điểm sau đây trên mặt phẳûng tọa độ A(-3;0); B(-1;1); C(0;3); D(1;1); E(3;0); F(1;-1); G(0;-3); H(-1;-1) -GV gọi 2 em HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 4 câu -HS dưới lớp làm vào vở -HS hoạt động nhóm. -Kết quả : a) (d1) là hàm số bậc nhất <=> 5 0 5 0 5 a m m m = − ≠ <=> − > <=> < b) (d2) là hàm số bậc nhất <=> 1 0 1 0 1 1 0 1 m m m m m + ≠ + ≠ <=> <=> ≠ ± − ≠ − Bài13 Tr 48 SGK:Với những giá trò nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ) 5 ( 1)( 1) 1 ) 3,5( 2) 1 a y m x d m b y x d m = − − + = + − -Giải- a) (d1) là hàm số bậc nhất ⇔ = − ≠ <=> − > <=> < 5 0 5 0 5 a m m m b) (d2) là hàm số bậc nhất + ≠ + ⇔ ≠ <=> <=> ≠ ± − ≠ − 1 0 1 0 1 1 0 1 m m m m m Bài 11 Tr 48 SGK: Hãy biểu diễn các điểm sau đây trên mặt phẳûng tọa độA(-3;0); B(-1;1); C(0;3); D(1;1); E(3;0); F(1;-1); G(0;-3); H(-1;-1) Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 44 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 -GV treo bảng. Hãy ghép 1 ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng. A. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 0 1. Đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình y = 0 Đáp án ghép A – 1 B. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng 0 2. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ 1 hoặc 3 có phương trình là y = x B – 4 C. Bất kỳ điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau 3. Đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV có phương trình là y =- x C – 2 D. Bất kỳ điểm nào nằm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ ,ø tung độ đối nhau 4. Đều thuộc trục tung Oy, có phương trình y = 0 D - 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút +Học bài theo ở ghi và SGK. BTVN: 14 Tr 48 SGK ; 11; 12; 13 Tr 58 SBT +Ôn kiến thức đồ thò của hàm số . Chuẩn bò bài mới IV. Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 15/11/ 2009 Ngày dạy: 9A: 16/11/ 2009 9B: 19/11/ 2009 Tuần 12: Tiết 22: §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (b ≠ 0) I. Mục tiêu: - HS hiểu được ĐTHS y = ax+b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y =ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Yêu cầu HS vẽ ĐTHS y = ax + b (a ≠ 0 ) bằng cách xác đònh hai điểm phân biệt thuộc đồ thò hàm số. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Thế nào là ĐTHS y = f(x) ? ĐTHS y = ax (a ≠ 0) là gì ? Hãy nêu cách vẽ -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV cho điểm -HS: Là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ -Đths y= ax (a ≠ 0) la đường thẳng đi qua gốc tọa độ -Cho x = 1 => y = a =>A(1;a) -HS tự ghi Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 45 Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Hoạt động 2: Đồ thò hàm số y = ax + b (b _ ≠ 0) 15 phút -GV đưa lên bảng phụ ? 1 -GV vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -GV yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở ? Nhận xét gì về vò trí các điểm A; B; C. ? Nhận xét gì về vò trí các điểm A’; B’; C’. ? tứ giác AA’BB’CC’ là hình gì -GV rút ra nhận xét : Nếu A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’ ; C’ cùng nằm trên 1 đường thẳng (d’) song song (d) -GV: Yêu cầu HS là ? 2 -HS cả lớp dùng viết chì điền vào kết quả. -HS làm ? 1 -Một HS lên bảng biểu diễn -1 1 2 3 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x f(x) -HS lắng nghe và tự ghi vào vở -HS nêu tổng quát SGK 1)Đồ thò hàm số y= ax+b (a ≠ 0) a) Tổng quát: Đồ thò Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; -Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng nếu b = 0. b) Chú ý: (SGK) c) Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thò hàm số y = ax + b 23 phút Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Gi ¸o viªn : Hµ V¨n BØnh 46 O A B C A’ B’ C’ x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y=x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 [...]... ax + b (a ≠ 0 ) bằng cách xác đònh hai điểm phân biệt thuộc ĐTHS.(thường là hai giao điểm với hai trục tọa độ) II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS1: Chữa bài tập 15 Tr... trò của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thò chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Vẽ trên cùng một mặt... trò của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thò chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 viªn : Hµ V¨n BØnh Hoạt... đường thẳng y = ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a> 0 theo công thức a = tang α Trường hợp a< 0 có thể tính α một cách gián tiếp II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đưa bảng phụ: y = 0,5x + 2(d); y = 0,5x... ≠ 0), tính được góc µ , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ - Rèn kó năng chinh xác vẽ đồ thò và tìm tọa độ điểm II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy: Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 viªn : Hµ V¨n BØnh 58 Gi¸o Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh n¨m häc:2009 - 2010 Hoạt... về nhà xem lại toàn bộ lí thuyết chương II tiết sau ta ôn tập - Làm tất cả các câu hỏi ôn tập chương II Làm bài tập 32,33,34 SGK IV Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 viªn : Hµ V¨n BØnh 60 Gi¸o Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh Ngày soạn: 06/12/ 2009 Ngày dạy: 9A: 10/12/ 2009 n¨m häc:2009 - 2010 9B: 12/12/ 2009 Tuần 15: ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 28: I Mục tiêu: - Hệ thống hóa kiến... thạo ĐTHS bậc nhất, xác đònh được góc của đường thẳng với trục Ox, xác đònh hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi… III Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 viªn : Hµ V¨n BØnh Hoạt... về nhà - Bài tập về nhà :38 Tr 62 SGK; 34 – 35 Tr 62 SBT Chuẩn bò kiểm tra “Chương III” IV Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 viªn : Hµ V¨n BØnh 63 Gi¸o Trường THCS Trực Khang-Trực Ninh-Nam Đònh Ngày soạn: 13/12/ 2009 Ngày dạy: 9A: 14/12/ 2009 n¨m häc:2009 - 2010 9B: 17/12/ 2009 Tuần 16: KIỂM TRA CHƯƠNG II Tiết 29: I Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương: Khái niệm hàm số,... với nhau - Kiểm tra kỹ năng vẽ ĐTHS bậc nhất, xác đònh được góc của đường thẳng với trục Ox, xác đònh hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện II Phương tiện dạy học: - GV: Đề kiểm tra - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học, compa, giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi… III Tiến trình bài dạy: ĐỀ BÀI Bài 1 : Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn các chữ cái đứng trước đáp án đúng Điểm thuộc đồ thị hàm số y . y = ax. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến. tọa độ. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến. số. II. Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bò, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi III. Tiến