1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Transistor lưỡng cực BJT

94 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Transistor lưỡng cực BJT, tài liệu hay về transistor, tài liệu tìm hiểu và nghiên cứu Transistor lưỡng cực BJT , tài liệu hay dùng cho sinh viên đại học cao đẳng các ngành kỹ thuật điện tử, tài liệu hay, nội dung đầy đủ nhất, Transistor lưỡng cực BJT

Chương 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ThS. Nguyễn Bá Vương 1. Cấu tạo • Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và n xen kẽ nhau 1. Cấu tạo • Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor là miền Emitter (miền phát) với đặc điểm là có nồng độ tạp chất lớn nhất, điện cực nối với miền này gọi là cực Emitter (cực phát). • Miền thứ hai là miền Base (miền gốc) với nồng độ tạp chất nhỏ và độ dày của nó nhỏ cỡ µm, điện cực nới với miền này gọi là cực Base (cực gốc). • Miền còn lại là miền Collector (miền thu) với nồng độ tạp chất trung bình và điện cực tương ứng là Collector (cực thu). 1. Cấu tạo • Tiếp giáp p-n giữa miền Emitter và Base gọi là tiếp giáp Emitter (J E ). • Tiếp giáp p-n giữa miền Base và miền Collector là tiếp giáp Collector (J C ). • Về kí hiệu Transistor cần chú ý là mũi tên đặt ở giữa cực Emitter và Base có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n. PNP NPN 1. Cấu tạo • Về mặt cấu trúc, có thể coi Transistor như 2 diode mắc đối nhau 1. Cấu tạo • Cấu tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n 2.Nguyên lý hoạt động Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor 2.Nguyên lý hoạt động sơ đồ phân cực trong BJT J E J C sơ đồ phân cực trong BJT J E J C [...]... trí theo điện thế phân cực transistor và còn thay đổi theo tín hiệu xoay chiều ( AC) tác động vào mạch Phân giải bằng đồ thị 4 Phân cực của BJT Vùng hoạt động của BJT: •Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực nghịch •Vùng bảo hòa: Mối ghép B-E phân cực thuận Mối ghép B-C phân cực thuận •Vùng ngưng: Mối ghép B-E phân cực nghịch Phương pháp chung... pháp chung để phân giải mạch phân cực gồm ba bước: • Bước 1: Dùng mạch điện ngõ vào để xác định dòng điện ngõ vào (IB hoặc IE) • Bước 2: Suy ra dòng điện ngõ ra từ các liên hệ IC=βIB hay IC=αIE • Bước 3: Dùng mạch điện ngõ ra để tìm các thông số còn lại (điện thế tại các chân, giữa các chân của BJT ) 4.1 Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias) Phân cực cố định của BJT (Fixed – Bias) • Mạch ngõ nền-phát... Với VBE = 0.7V nếu BJT là Si và VBE = 0.3V nếu là Ge Suy ra : IC=βIB Mạch ngõ ra thu-nền (Collector-Base): VCC = RC I C + VCE hay VCE = VCC − RC I C Đây là phương trình đường thẳng lấy điện Sự bảo hòa của BJT • Sự liên hệ giữa IC và IB sẽ quyết định BJT có hoạt động trong vùng tuyến tính hay không Ðể BJT hoạt động trong vùng tuyến tính thì nối thu - nền (CE) phải phân cực nghịch Ở BJT NPN và cụ thể...Tham số • Hệ thức cơ bản về các dòng điện trong Transistor I E = I B + I C • Hệ số truyền đạt dòng điện α của Transistor I α= C IE • Hệ số khuếch đại dòng điện β của I Transistor β= C IB • Ta có hệ thức: I E = I B (1 + β) α= β (1 + β) 3 Các dạng mắc BJT 3.1 Mạch chung Emitter (EC) Họ đường đặc tuyến vào IB = f(UBE) khi UCE = const Đặc tuyến truyền... − 0.7 ⇒ IC < RC V − 0.7 I C → CC Nếu RC thì BJT sẽ đi dần vào hoạt động trong vùng bão hòa Từ điều kiện này và liên hệ IC=βIB ta tìm được trị số tối đa của IB, từ đó chọn RB sao cho thích hợp Nếu VCC IC = RC tức VCE = 0V (thực ra khoảng 0.2V) Thì VC≤VB, nối CB (thu-nền) phân cực thuận, BJT hoàn toàn nằm trong vùng bão hòa và dòng điện VCC được gọi là dòng cực thu bão hòa I Csat IC = RC I Csat VCC =... RC (Điểm N) nối 2 điểm M và N lại ta có được đường lấy điện • Giao điểm đường lấy điện và đường phân cực IB chọn trước cho ta trị số điểm tĩnh Q Đường thẳng lấy điện cho EC Vai trò của đường thẳng lấy điện • Phân giải mạch Transistor • Xác định điểm tĩnh điều hành Q • Cho biết trạng thái hoạt động của transistor ( tác động, bão hoà, ngưng) • Mạch khuếch đại có tuyến tính hay không • Thiết kế mạch khuếch . Chương 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ThS. Nguyễn Bá Vương 1. Cấu tạo • Transistor có cấu tạo gồm các miền bán dẫn p và n xen kẽ nhau 1. Cấu tạo • Miền bán dẫn thứ nhất của Transistor. động sơ đồ phân cực trong BJT J E J C sơ đồ phân cực trong BJT J E J C Tham số • Hệ thức cơ bản về các dòng điện trong Transistor • Hệ số truyền đạt dòng điện α của Transistor • Hệ số. tạo mạch thực tế của một Transistor n-p-n 2.Nguyên lý hoạt động Để Transistor làm việc, người ta phải đưa điện áp 1 chiều tới các điện cực của nó, gọi là phân cực cho Transistor 2.Nguyên

Ngày đăng: 07/07/2014, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phân cực trong BJT - Transistor lưỡng cực BJT
Sơ đồ ph ân cực trong BJT (Trang 9)
Sơ đồ phân cực trong BJT - Transistor lưỡng cực BJT
Sơ đồ ph ân cực trong BJT (Trang 10)
Hình dạng thực của Transistor BJT - Transistor lưỡng cực BJT
Hình d ạng thực của Transistor BJT (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w