Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 64 – 65. Đọc văn TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích: Rômêô và Giuliét – Sếchxpia) Ngày soạn: 02.12.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS: - Hiểu được tình yêu cao đẹp bất chấp hận thù giữa hai dòng họ của Rômêô và Giuliét. - phân tích được diễn biến tâm trạng của hai nhận vật qua ngôn ngữ đối thoại của họ.Từ đó hiểu được xung đột giữa khát vọng tình cảm cá nhân và hận thù dai dẳng giữa hai dòng họ; quyết tâm của hai người hướng tới hạnh phúc. - Sức mạnh của tình yêu chân chính, tình người cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi định kiến, hận thù. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 - Một số tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Đọc phân vai - Đọc hiểu - Trao đổi thảo luận, đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kt) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt dộng của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I. Khái quát về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả 1 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: Hỹa nêu những nét chính về cuộc đời của Sếch – xpia? HS trả lời Gv ghi bảng GV: Trình bày điểm lưu ý trong sự nghiệp sáng tác của Sếch – xpia? HS trả lời Gv ghi bảng GV: Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm Rômêô và Giuliét? HS trả lời Gv chốt lại a. Cuộc đời - (1564 – 1616), là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của Anh và của nhân loại thời phục hưng. - Sinh tại miền Tây Nam nước Anh trong gia đinh buốn bán ngũ cốc, len, dạ - 1578: gia đình sa sut phải thôi học - 1585: lên Luân Đôn kiếm sống và giúp việc cho đoàn kịch -> gia nhập đại gia đình nghệ thuật b. Sự nghiệp - Tác phẩm để lại: 37 vở kịch (lịch lịch sử, bi kịch, hài kịch) - Tác phẩm: kiệt tác của văn học nhân loại - Nội dung: là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng lương thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người. 2. Tác phẩm a. Khái quát - Tác phẩm là vở bi kịch nổi tiếng đầu tiên của Sếch – xpia, được viết vào năm 1594 – 1595 - Tác phẩm gồm 5 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi, dựa trên câu truyện có thật về mối hận thù giữa 2 dòng họ Môntaghiu và Capuilet tại Vêrôna (Ý) thời trung cổ b. Tóm tắt tác phẩm 2 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: yêu cầu HS đọc tóm tắt tác phẩm SGK -> Gv tóm tắt ngắn gọn GV: Tác phẩm có giá trị nội dung và nghệ thuật như thế nào? HS trả lời GV chốt lại GV: Cho HS đọc phân vai GV: văn bản được trích trong phần nào của tác phẩm? HS trả lời Gv ghi bảng GV: trong văn bản trên có mấy nhân vật? và có bao nhiêu lời thoại? Em có nhận xét gì về lời thoại đó? HS: có 16 lời thoại GV: Điểm giống nhau giữa 6 lời thoại đầu? HS trả lời độc thoại GV: thuyết trình Trong 6 lời thoại đầu của 2 nhân vật, c. Giá trị của tác phẩm - Nội dung: + Mối tình khẳng định sức sống, sức vươn dậy vượt lên trên mọi hoàn cảnh trói buộc con người. + Mối tình là lời kết án đanh thép tố cáo thành kiến phong kiến, nguyên nhân thù hận của tình người của chủ nghĩa nhân văn. - Nghệ thuật: tác phẩm đạt tới tầm cao về nghệ thuật tổ chức kịch tính qua việc dẫn dắt hành động kịch và cá thể hoá ngôn ngữ. 3. Văn bản a. Đọc văn bản b. Xuất xứ - Nằm ở hồi 2, lớp II của vở kịch II. Đọc hiểu 1. Đặc điểm của các lời thoại a. 6 lời thoại đầu - Hình thức: độc thoại nội tâm, là tiếng lòng của nhân vật 3 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường tuy họ không nói với nhau nhưng đều nhắc tên nhau, đều nghĩ về nhau, đều như đang đối thoại với nhau – Đặc trưng của ngôn ngữ kịch: độc thoại là nói một mình, nói với chính mình nhưng cũng là nói với khán giả và coi như nhân vật khác không nghe được những lời nói đó; về bản chất: độc thoại phản ánh đúng suy nghĩ, tình cảm, nội tâm của nhân vật GV: Xác định những suy nghĩ, tình cảm, nội tâm của các nhân vật trong 6 lời thoại đầu? HS xác định Gv ghi bảng GV: trong 6 lời độc thoại đó, em thấy có điểm gì đáng lưu ý về ngôn từ? HS trả lời Gv chốt lại GV: Về hình thức 10 lời thoại này có điểm gì khác so với 6 lời thoại trước? HS trả lời Gv ghi bảng GV: Trong cảnh kịch này không hề có - Nội dung: 6 lời thoại đầu đều chứa đựng cảm xúc yêu thương nồng nàn, đắm thắm, tâm trạng rạo rực xen lẫn bồn chồn của 2 người trẻ tuổi đang hướng về nhau trong hoàn cảnh hết sức thù địch. - Ngôn từ: + Vừng dương tươi đẹp ơi + Hỡi nàng tiên lộng lẫy + Ước gì ta là chiếc bao tay -> mượt mà, cách nói đầy so sánh, ví von, phù hợp với tâm trạng phấn chấn, rạo rực, chen lẫn bồn chồn của người đang yêu với cảm xúc chân thành. b. 10 lời thoại sau - Hình thức: lời đối thoại, các lời thoại ấy hướng vào nhau, các nhân vật nói cho nhau nghe. (hỏi - đáp) 2. Tình yêu giữa Rômêô và Giuliét 4 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường xung đột giữa tình yêu đôi lứa và sự hận thù của 2 dòng họ. Ở đây chỉ là sự thổ lộ tình cảm giữa 2 người vừa mới gặp nhau lần đầu mà đã yêu nhau say đắm bất chấp sự thật vẫn ám ảnh tâm trí họ. Đó là sự hận thù của 2 dòng họ: Môntaghiu và Capiulét GV: Nỗi ám ảnh về sự hận thù của 2 dòng họ được thể hiện qua những chi tiết nào? HS tìm chi tiết GV ghi bảng GV: Qua những chi tiết đó, em hãy so sánh nỗi ám ảnh về sự hận thù của 2 dòng họ ở 2 nhân vật này? HS phát biểu GV chốt lại GV: thuyết giảng Ở Giuliét có phần nặng nề hơn: Tình cảm của Rômêô mạnh mẽ và quyết liệt hơn bới vì chàng có thể từ bỏ cái tên của chàng, dòng họ của chàng vượt qua - Qua lời thoại của Rômêô: + Tôi thù ghét cái tên tôi, vì nó là kẻ thù của em + Chẳng phải Rômêô cũng chẳng phải Mônghiuta + Chỉ cần em gọi tôi là người yêu, tôi sẽ thay tên đổi họ - Qua lời thoại của Giuliét: + Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi + Nếu không thì chàng thể là yêu em đi và em sẽ không còn là con cháu nhà Capiulét nữa + Chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi Nói tử địa, anh biết mình là ai rồi đấy, nếu anh bỏ họ hàng nhà em bắt gặp nơi đây + Họ mà bắt gặp anh họ sẽ giết anh -> Nỗi ám ảnh về sự hận thù của 2 dòng họ rất lớn 5 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường mọi trở ngại để đến với tùnh yêu; còn Giuliét có phần trăn trở hơn nhiều bởi nàng vừa ái ngại về hoàn cảnh của mình vừa không rõ Rômêô có yêu nàng không, có dám vượt qua rào cản hận thù không. GV: đứng trước sự hận thù của 2 dòng họ, 2 nhân vật có điểm chung? HS nhận xét Gv chốt lại GV: Qua đó em có nhận xét gì về mối tình của 2 người? HS phát biểu Gv chốt lại GV: Họ ý thức được sự hận thù để nhằm vượt lên trên sự hận thù, bất chấp hận thù -> sự hận thù của 2 dòng họ là nền xây dựng tình yêu của 2 người. GV: Hãy tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của Rômêô trong đoạn trích này? HS tìm chi tiết Gv ghi bảng GV: Tâm trạng của Rômêô được miêu tả qua nghệ thuật nào? Đó là tâm trạng => Điểm chung của 2 nhân vật: cả hai đều ý thức được tình cảnh oái oăm mà họ đang lâm vào. Lo không có được tình yêu của nhau, lo không được yêu nhau. * Nhận xét: Đó là tình yêu trong sáng và vô cùng táo bạo. Bởi họ bất chấp sự hận thù của 2 dòng họ -> mối tình đó là sự lên án thành kiến của chế độ phong kiến trung cổ, nguyên nhân thù hận của tình người, của chủ nghĩa nhân văn. 3. Tâm trạng của Rômêô - Chi tiết: + Nàng Giuliét là mặt trời + Vầng dương đẹp tươi ơi + Hỡi nàng tiên lộng lẫy + Nàng toả ánh hào quang + Ước gì là chiếc bao tay để được mơn trớn trên gò má ấy 6 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường gì? HS phát biểu Gv ghi bảng GV: tâm trạng của Giuliét được miêu tả qua những chi tiết nào? HS tìm chi tiết GV ghi bảng GV: âu lo vì 2 lẽ: sự hận thù giữa 2 dòng họ và không biết Rômêô có thật lòng yêu mình không. GV: phù hợp với tâm lí của người con gái dễ bị hoàn cảnh tác động GV: Việc thể hiện tình yêu và hận thù trong cảnh kịch nàu có đặc điểm gì nổi bật? HS phát biểu Gv ghi bảng - Nghệ thuật: so sánh -> tâm trạng nồng nàn say đắm tràn ngập trong tình yêu của Rômêô. 4. Tâm trạng của Giuliét - Lời thoại thứ 1 của Giuliét: + Ôi chao -> hình thức đơn giản, từ cảm thán thể hiện tâm trạng bị dồn nén không thể thổ lộ ra thành lời, 1 tiếng thở dài mang dáng vẻ âu lo - Lời thoại thứ 2, 3: + Trực tiếp bày tỏ tâm trạng, lời thổ lộ tình yêu trực tiếp, mạnh mẽ của nhân vật + Ước muốn của Giuliét muón người yêu là của mình, thuộc về mình + “Họ mà bắt gặp anh, họ sẽ giết anh” – tâm trạng lo lắng cho sự an nguy của Rômêô + “Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây” – tâm trạng hoàn toàn muốn hướng về người yêu cảu Giuliét -> Tâm trạng của Giuliét phức tạp hơn tâm trạng của Rômêô: vừa đắm say trong tình yêu, vừa lo lắng 5. Tình yêu bất chấp sự hận thù - Đối với Rômêô: gặp được Giuliét, có 7 Giáo án 11 Cơ bản Đỗ Viết Cường được tình cảm của nàng sắn sàng làm tất cả vì tình yêu của nàng - Đối với Giuliét: nàng cần tình yêu của Rômêô và tình yêu là tất cả -> trong văn bản này tình yêu chưa xung đột với hận thù mà chỉ diễn ra trên nền của hận thù. Thù hận bị đẩy lùi, chỉ còn tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn IV. Tổng kết Ca ngợi vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Chuẩn bị bài tiếp theo: Thực hành một số kiểu câu trong văn bản 8