ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 10CB CHẤT LƯỢNG

5 329 0
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 2 10CB CHẤT LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. TRẮC NGHIỆM 1. Hãy chỉ ra câu không chính xác: A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá là -1 B. Từ flo đến iot, nhiệt độ nóng chảy của chúng giảm dần C. Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot. D. Tất cả các hợp chất của halogen với hiđro điều là những chất khí ở t 0 thường. 2. Để điều chế HBr người ta dùng phản ứng nào? A. HCl + NaBr → NaCl + HBr B. Br 2 + H 2 O ⇔ HBr + HBrO C. PBr 3 + 3H 2 O → H 3 PO 3 + 3HBr D. H 2 + Br 2 → 2HBr 3. Sục khí clo vào dung dịch KOH dư, ở t 0 70 - 75 0 C thu được dung dịch chứa các chất sau: A. KCl, KClO 3 , KOH, H 2 O B. KCl, KClO, Cl 2 , H 2 O C. KCl, KClO, H 2 O D. KClO 3 , KClO, KOH, H 2 O 4. Axit HCl thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào: A. 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O B. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ C. 2HCl + Fe(OH) 2 → FeCl 2 + 2H 2 O D. 6HCl + Al 2 O 3 → 2AlCl 3 + 3H 2 O 5. Trong các phản ứng sau đây phản ứng dùng điều chế oxi trong công nghiệp là: A. 2KMnO 4 → 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ B. 2H 2 O → dp 2H 2 + O 2 ↑ C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 ↑ D. 2KNO 3 → 0 t 2KNO 2 + O 2 ↑ 6. Cho các khí gồm: Cl 2 , O 2 , CO, CH 4 , CO 2 đi chậm qua bình đựng dd Ca(OH) 2 dư. Hỗn hợp khí được giữ lại trong bình là: A. O 2 , CO, CH 4 B. Cl 2 , CO 2 C. Cl 2 , O 2 , CH 4 D. O 2 , CO 2 7. Cho dung dịch H 2 SO 4 cho tới dư vào BaCO 3 , thấy hiện tượng: A. sủi bọt khí không màu B. Có kết tủa trắng C. Có ↓ trắng và có khí ko màu D. có khí mùi hắc thoát ra. 8. Để điều chế SO 2 người ta không dùng phản ứng nào: A. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + H 2 OB. 4FeS 2 + 11O 2 → 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑ C. S + O 2 → 0 t SO 2 ↑ D. Na 2 SO 3 → 0 t Na 2 O + SO 2 ↑ 9. Thuốc thử để phân biệt CO 2 và SO 2 là: A. dd nước brom B. dd Bari hidroxit C. dd nước vôi trong D. dd natri hiđrosunfit 10. Dung dịch dưới đây không phản ứng với dung dich AgNO 3 là. A. NaF B. NaCl C. HCl D. CaCl 2 11. Phản ứng chứng tỏ H 2 S là chất khử: A. H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O B. 2H 2 S + CuSO 4 → 3S + 2H 2 O C. H 2 S + CuSO 4 → CuS + H 2 SO 4 D. H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O 12. Cho sơ đồ phản ứng: Mg + H 2 S0 4 (đặc) → 0 t MgSO 4 + H 2 S ↑ + H 2 O Hệ số phân tử H 2 SO 4 tham gia là chất oxi hoá là A. 1. B. 4. C. 5. D. 6. 13. Phát biểu nào sao đây không chính xác? A. Tính axit của HX tăng dần theo thứ tự sau: HI, HBr, HCl, HF, đo độ phân cực của liên kết giữa các halogen với hiđro tăng dần từ I đến F. B. Từ F 2 đến I 2 nhiệt độ nóng chảy tăng đần. C. Trong các halogen F 2 có tính phi kim mạnh nhất. D. Nguyên tử halogen có 7e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1e để tạo thành ion âm X - cấu hình e của khí hiếm liền kề trong bảng tuần hoàn. 14. Sục khí ozon vào dung dịch KI dư, ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa các chất A. KOH, KI, I 2 , O 2 . B. KOH, I 2 . C. KOH, KI, I 2 . D. KOH, I 2 , O 2 15. Phân biệt O 2 và O 3 bằng. Trang 1 A. tàn đóm đỏ B. giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. C. kim loại Ag D. màu. 16. Xét phản ứng : 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇔ 2SO 3 ( ∆ H < 0) Để thu được nhiều SO 3 ta cần: A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. B. thêm xúc tác. D. giảm nhiệt độ. 17. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nói chung, các phản ứng hoá học khác nhau xảy ra nhanh chậm với tốc độ khác nhau không đáng kể. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Tốc độ phản ứng được xác định theo lý thuyết. 18. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường. C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn. D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn. 19. Cân bằng hoá học là cân bằng động vì: A. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau. B. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. C. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra. D. ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn xảy ra. 20. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử trong phản ứng của clo với: A. hidro B. sắt C. dd NaBr D. dd NaOH 21. Để làm khô khí clo người ta dùng: A. dd H 2 SO 4 đặc B. vôi sống C. NaOH khan D. đá vôi khan 22. Sục khí O 3 vào dd KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là: A. dd có màu vàng nhạt B. dd có màu xanh C. dd trong suốt D. dd có màu tím 23. Trong các những chất sau đây, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc nguội: A. háo nước B. Phản ứng hoà tan Al và Fe C. tan trong nước, toả nhiệt D. làm hoá than vải, giấy, đường 24. Cho cân bằng: 2NO 2 ⇔ N 2 O 4 kJH 04,58−=∆ Nhúng bình đựng NO 2 và N 2 O 4 thì: A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu. B. màu nâu đậm dần C. màu nâu nhạt dần D. hỗn hợp có màu khác 25. Hiđro sunfua là chất: A. có tính khử mạnh B. có tính oxi hoá mạnh C. có tính axit mạnh D. tan nhiều trong nước 26. Thuốc thử để phân biệt các ion F - , Cl - , Br - , I - là: A. quỳ tím B. dd hồ tinh bột C. dd Ba(NO 3 ) 2 D. dd AgNO 3 27. Khí oxi được sử dụng nhiều trong lĩnh vực: A. y tế B. luyện thép C. công nghiệp hoá chất D. hàn cắt kim loại B. TỰ LUẬN 1. Thực hiện những biến đổi hóa học sau bằng cách viết những PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): SO 3 → H 2 SO 4 .nSO 3 FeS 2 SO 2 H 2 SO 4 2. Hoàn thành phương trình phản ứng: a. Na 2 S → CuS → SO 2 → H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 → NaCl → HCl → Cl 2 . b. FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → CuSO 4 → CuCl 2 c) FeS → H 2 S → FeS → Fe 2 O 3 → FeCl 3 → Fe 2 SO 4 → FeCl 3 3. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a. Zn → ZnS → H 2 S → S → SO 2 → BaSO 3 → BaCl 2 . b. SO 2 → S → FeS → H 2 S → Na 2 S → PbS c. FeS 2 → SO 2 → S→ H 2 S → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2 → KClO 3 → O 2 Trang 2 d. H 2 → H 2 S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2 e. FeS 2 → SO 2 → HBr → NaBr → Br 2 → I 2 SO 3 → H 2 SO 4 → KHSO 4 → K 2 SO 4 → KCl→ KNO 3 FeSO 4 → Fe(OH) 2 FeS → Fe 2 O 3 → Fe ↓ Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 g) S → SO 2 → SO 3 → NaHSO 4 → K 2 SO 4 → BaSO 4 4. Hóa chất và điều kiện thí nghiệm xem như đầy đủ. Viết 4 PTHH điều chế khí sunfurơ 5. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí đựng trong mỗi lọ riêng biệt mất nhãn sau: Lưu huỳnh đioxit, oxi và ozon. 6. Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a. NaOH, H 2 SO 4 , HCl, BaCl 2 . b. H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Na 2 SO 4 . c. KCl, Na 2 CO 3 , NaI, CuSO 4 , BaCl 2 . d. Ca(NO 3 ) 2, K 2 SO 4; K 2 CO 3 , NaBr. e. NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . f. Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, MgSO 4 , NaNO 3 . g. I 2 , Na 2 SO 4 , KCl, KI, Na 2 S. 7. Phân biệt các khí mất nhãn sau: a. O 2 , SO 2 , Cl 2 , CO 2 . b. Cl 2 , SO 2 , CO 2 , O 2 , O 3 . c. O 2 , O 3 , H 2 S, SO 2 8. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 9. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , BaCl 2 . 10. Chỉ dùng thêm một thuốc thử (không dùng chất chỉ thị màu), hãy nhận biết các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, natri cacbonat, axit clohiđric. 11. Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau: a) KCl, K 2 CO 3 , MgSO 4 , Mg(NO 3 ) 2. b) Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. c) Na 2 SO 3 , Na 2 S, NaCl, NaNO 3 . d) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . e) AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, K 2 SO 4 . f) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 . g) HCl, HNO 3 , KCl, KNO 3 h) HCl, Na 2 SO 4 , NaCl, Ba(OH) 2 . 12. Muối ăn bị lẫn tạp chất là: Na 2 SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bài phương pháp hoá học để loại bỏ tạp chất, thu được NaCl tinh khiết.Viết phương trình hoá học. 13. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI. a. Làm thế nào để chứng minh rằng trong muối NaCl nói trên có lẫn tạp chất NaI. b. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết. 14. Viết pt chứng minh SO 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 15. Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh S là chất khử. 16. Viết phương trình phản ứng khi H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na 2 CO 3 . Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric. 17. Trình bày hai phương pháp điều chế hiđro sufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl. 18. Từ muối ăn, nước, H 2 SO 4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi đk phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl 2 , H 2 S, SO 2 , nước Javen, Na 2 SO 4 19. Từ quặng pirit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 SO 4 , nước Javen, Na 2 SO 3 , Fe(OH) 3 , Natri, Natriclorat, NaHSO 4 , NaHSO 3 . 20. Cho 78,3 gam mangan đioxit tác dụng với HCl đặc. Lượng clo thu được dẫn qua 500ml dung dịch NaOH 4M (ở điều kiện thường) được dung dịch A. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A (coi V dd không thay đổi). 21. Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H 2 SO 4 10% (D = 1,176g/ml) thu được khí H 2 và dung dịch A. a. Tính thể tích khí H 2 (đkc) thu được. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. Trang 3 22. Hấp thụ hoàn toàn 3,36lít khí hidrosunfua (ở đktc) vào 90ml dung dịch NaOH 2M (D =1,221g/ml) a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được. (Na=23, S =32, O=16, H = 1) 23. Cho 5,12g kim loại R có hóa trị II không đổi tác dụng vừa đủ với 16g dung dịch H 2 SO 4 98% thấy thoát ra khí SO 2 . a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tìm kim loại R. (Fe = 56, Zn = 64,Mg = 24,Cu=64,Ni=59,Pb= 207) 24. Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trị 2. - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48lít khí H 2 (đkc). - Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO 2 (đkc). a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Xác định kim loại M. 25. Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H 2 SO 4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A. Sau khi cô cạn dd A thu được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). a. Viết phương trình phản ứng b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X. 26. Cho 5,6 lit khí SO 2 (đkc) vào: a. 400 ml dung dịch KOH 1,5 M. b. 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M.c. 200 ml dung dịch KOH 2 M. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được . 27. Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g S. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,28 g/ml). Tìm C M, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. 28. Hoà tan 4,8 g một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 g dung dịch H 2 SO 4 10%. Xác định M. 29. Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? 30. Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 20% thu được 80 g hỗn hợp muối. a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 31. Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đ, nóng.Tính V SO2 (đkc)? 32. Cho 35,2 g hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 g dd H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dd A. a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X. b) Tính C% dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A. 33. Cho 40 g hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit SO 2 (đkc). a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng? 34. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra. 35. Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO 2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. 36. Cho 10,38 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO 2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Trang 4 37. Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B ( H pư = 100%). a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A. b. Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm C M của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 38. Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí SO 2 (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính V SO2 ( 27 0 C; 5 atm). c. Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính C M các chất trong dung dịch thu được. 39. Cho h 2 (X) gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu được 7,84 lít hỗn hợp khí (đkc). Cho hỗn hợp này qua dd Pb(NO) 3 thu được 47,8 g kết tủa màu đen. a. Viết phưong trình hoá học.b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu? c. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 40. Cho 32 g hỗn hợp Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M. Sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) và dung dịch B. Cho hỗn hợp khí A đi qua dd Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 71,7 g kết tủa màu đen. a. Viết phưong trình hoá học. b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính V ? c. Tính khối lượng các chất trong hh ban đầu. d. Tính V dd HCl đã dùng. e. Khối lượng các chất trong dd B. 41. Cho 300 ml dd H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g/cm 3 ). Vậy muốn pha loãng thể tích H 2 SO 4 trên thành dd H 2 SO 4 15%. a. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng. b. Khi pha loãng phải tiến hành như thế nào? 42. Cho pt hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k)  →← 0 52 ,tOV 2SO 3 (k) 0 <∆ H Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi: a. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? b. Tăng áp suất chung của hỗn hợp? c. Tăng nồng độ khí oxi? d. Giảm nồng độ khí sunfurơ? 43. Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa tên phản ứng hh: CaCO 3 (r) →← 0 t CaO (r) + CO 2 (k) 0 >∆ H Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nưng vôi? Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu xuất của quá trình nung vôi? 44. Người ta đung nóng một lượng PCl 5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 250 0 C. PCl 5 (k) ⇔ PCl 3 (k) + Cl 2 (k) Lúc cân bằng có 0,21 mol PCl 5 ; 0,32 mol PCl 3 ; 0,32 mol Cl 2 . Tính hằng số cân bằng K C của phản ứng. 45. Cho phản ứng sau: H 2 O (k) + CO (k) ⇔ H 2 (k) + CO 2 (k). Ở 700 0 C hằng số cân bằng K C = 1.873. Biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm: 0,300 mol H 2 O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 0 C. HẾT (Chúc các em học tốt thi đạt kết quả cao) Trang 5 . CaCl 2 11. Phản ứng chứng tỏ H 2 S là chất khử: A. H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O B. 2H 2 S + CuSO 4 → 3S + 2H 2 O C. H 2 S + CuSO 4 → CuS + H 2 SO 4 D. H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O 12. . ZnS → H 2 S → S → SO 2 → BaSO 3 → BaCl 2 . b. SO 2 → S → FeS → H 2 S → Na 2 S → PbS c. FeS 2 → SO 2 → S→ H 2 S → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2 → KClO 3 → O 2 Trang 2 d. H 2 → H 2 S → SO 2 →. H 2 O 4. Axit HCl thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào: A. 2KMnO 4 + 16HCl → 2MnCl 2 + 2KCl + 5Cl 2 + 8H 2 O B. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ C. 2HCl + Fe(OH) 2 → FeCl 2 + 2H 2 O

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan