1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi thu Dai hoc tai Hue

9 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 306 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT LÝ - LỚP 12 THPT Thời gian làm bài : 60 phút A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (32câu) Câu 1: Chọn câu sai. Tia hồng ngoại A. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. B. có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. C. có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại như kẽm, nhôm D. có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. Câu 2: Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là : A. 16 (giờ). B. 5,0 (giờ). C. 2,0 (giờ). D. 1,0 (giờ). Câu 3: Cho các hạt nhân: 2 3 He , 11 5 B . Giả sử trong mỗi hạt nhân đó, nếu ta thay số prôtôn bằng số nơtrôn và ngược lại, thì ta được các hạt nhân: A. 6 3 Li ; 22 11 Na . B. 3 1 T ; 11 6 C . C. 3 1 T ; 22 11 Na . D. 6 3 Li ; 11 6 C . Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có A. cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số A, cùng số êlectron. D. cùng số Z, cùng số A. Câu 5: Một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó tính theo vận tốc ánh sáng c là: A. 3 c. 2 B. 3 c. 4 C. 9 c. 8 D. 2 2 c. 3 Câu 6: Quá trình phóng xạ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân là A. phóng xạ β + . B. phóng xạ γ. C. phóng xạ β - . D. phóng xạ α. Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân : α + 14 7 N → p + X. Hạt nhân X là: A. 10 5 B . B. 17 8 O . C. 12 6 C . D. 16 8 O . Câu 8: Trong hiện tượng phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. D. sự phát ra một phô tôn khác. Câu 9: Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi A. bề mặt kim loại bị nung nóng. B. kim loại khi có ion đập vào. C. một nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 10: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Công thoát êlectron của đồng là 6,625.10 -19 J. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra với đồng nếu ánh sáng kích thích có bước sóng hay tần số nào dưới đây ? A. 280 (nm). B. 180 (nm). C. 1,2.10 15 (Hz). D. 7,5.10 14 (Hz). Câu 11: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Lượng tử năng lượng của ánh sáng màu đỏ có bước sóng 750 nm là: A. 2,65.10 -19 (J). B. 2,65.10 -21 (J). C. 16,6 (eV). D. 1,56 (eV). Câu 12: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 2 4 56 1 2 26 D; He; Fe và 235 92 U lần lượt là 2,22MeV; 28,4MeV; 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là : Trang 1/9 - Mã đề thi 132 A. 56 26 Fe. B. 235 92 U . C. 4 2 He . D. 2 1 D . Câu 13: Trên thang sóng điện từ, vùng tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia γ. D. tia tử ngoại. Câu 14: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. giảm tính dẫn điện của một chất khi bị chiếu sáng. C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. có tổng khối lượng các hạt sản phẩm lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt. D. là phản ứng hạt nhân đặc biệt xảy ra một cách tự phát. Câu 16: Tia tử ngoại A. kích thích sự phát quang của nhiều chất. B. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải và gỗ. Câu 17: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Trong quang phổ nguyên tử Hiđrô, có một vạch màu đỏ với bước sóng 656,3 nm. Điều đó chứng tỏ nguyên tử đó đã dịch chuyển giữa hai trạng thái dừng có hiệu hai mức năng lượng là: A. 3,03.10 -19 (J). B. 3,12.10 -25 (J). C. 3.12.10 -19 (J). D. 3,03.10 -25 (J). Câu 18: Chất phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu ban đầu nhận được 200g chất này thì sau 24 ngày, khối lượng 131 53 I còn lại là : A. 66,7 (g). B. 25 (g). C. 12,5 (g). D. 175 (g) Câu 19: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của nhôm là 360 nm. Công thoát của tấm nhôm là : A. 5,25.10 -19 (J). B. 3,45 (eV). C. 5,52.10 -18 (J). D. 0,328 (eV). Câu 20: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, thu được một kết quả là λ = 535 nm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. lục. 1. C 2. c 3. B 4. B 5. A 6.B 7. B 8. D 9. D 10. D 11. A 12. A 13. B 14. D 15.B 16.A 17. A 18. B 19. B 20. D 21.A 22.D 23. D 24.A 25C 26D 27C 28B 29C 30C 31C 32A 33C 34C 35A 36D 37A 38D 39D 40C 41B 42A 43D 44A 45C 46C 47D 48b A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (32câu) Câu 1: Chọn câu sai. Tia hồng ngoại A. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. B. có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. C. có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại như kẽm, nhôm D. có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. Câu 2: Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là : A. 16 (giờ). B. 5,0 (giờ). C. 2,0 (giờ). D. 1,0 (giờ). Câu 3: Cho các hạt nhân: 2 3 He , 11 5 B . Giả sử trong mỗi hạt nhân đó, nếu ta thay số prôtôn bằng số nơtrôn và ngược lại, thì ta được các hạt nhân: A. 6 3 Li ; 22 11 Na . B. 3 1 T ; 11 6 C . C. 3 1 T ; 22 11 Na . D. 6 3 Li ; 11 6 C . Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có Trang 2/9 - Mã đề thi 132 A. cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số A, cùng số êlectron. D. cùng số Z, cùng số A. Câu 5: Một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó tính theo vận tốc ánh sáng c là: A. 3 c. 2 B. 3 c. 4 C. 9 c. 8 D. 2 2 c. 3 Câu 6: Quá trình phóng xạ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân là A. phóng xạ β + . B. phóng xạ γ. C. phóng xạ β - . D. phóng xạ α. Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân : α + 14 7 N → p + X. Hạt nhân X là: A. 10 5 B . B. 17 8 O . C. 12 6 C . D. 16 8 O . Câu 8: Trong hiện tượng phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. D. sự phát ra một phô tôn khác. Câu 9: Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi A. bề mặt kim loại bị nung nóng. B. kim loại khi có ion đập vào. C. một nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 10: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Công thoát êlectron của đồng là 6,625.10 -19 J. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra với đồng nếu ánh sáng kích thích có bước sóng hay tần số nào dưới đây ? A. 280 (nm). B. 180 (nm). C. 1,2.10 15 (Hz). D. 7,5.10 14 (Hz). Câu 11: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Lượng tử năng lượng của ánh sáng màu đỏ có bước sóng 750 nm là: A. 2,65.10 -19 (J). B. 2,65.10 -21 (J). C. 16,6 (eV). D. 1,56 (eV). Câu 12: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 2 4 56 1 2 26 D; He; Fe và 235 92 U lần lượt là 2,22MeV; 28,4MeV; 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là : A. 56 26 Fe. B. 235 92 U . C. 4 2 He . D. 2 1 D . Câu 13: Trên thang sóng điện từ, vùng tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia γ. D. tia tử ngoại. Câu 14: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. giảm tính dẫn điện của một chất khi bị chiếu sáng. C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. có tổng khối lượng các hạt sản phẩm lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt. D. là phản ứng hạt nhân đặc biệt xảy ra một cách tự phát. Câu 16: Tia tử ngoại A. kích thích sự phát quang của nhiều chất. B. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải và gỗ. Trang 3/9 - Mã đề thi 132 Câu 17: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Trong quang phổ nguyên tử Hiđrô, có một vạch màu đỏ với bước sóng 656,3 nm. Điều đó chứng tỏ nguyên tử đó đã dịch chuyển giữa hai trạng thái dừng có hiệu hai mức năng lượng là: A. 3,03.10 -19 (J). B. 3,12.10 -25 (J). C. 3.12.10 -19 (J). D. 3,03.10 -25 (J). Câu 18: Chất phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu ban đầu nhận được 200g chất này thì sau 24 ngày, khối lượng 131 53 I còn lại là : A. 66,7 (g). B. 25 (g). C. 12,5 (g). D. 175 (g) Câu 19: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của nhôm là 360 nm. Công thoát của tấm nhôm là : A. 5,25.10 -19 (J). B. 3,45 (eV). C. 5,52.10 -18 (J). D. 0,328 (eV). Câu 20: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, thu được một kết quả là λ = 535 nm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. lục. 1. C 2. c 3. B 4. B 5. A 6.B 7. B 8. D 9. D 10. D 11. A 12. A 13. B 14. D 15.B 16.A 17. A 18. B 19. B 20. D 21.A 22.D 23. D 24.A 25C 26D 27C 28B 29C 30C 31C 32A 33C 34C 35A 36D 37A 38D 39D 40C 41B 42A 43D 44A 45C 46C 47D 48b A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (32câu) Câu 1: Chọn câu sai. Tia hồng ngoại A. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. B. có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. C. có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại như kẽm, nhôm D. có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. Câu 2: Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là : A. 16 (giờ). B. 5,0 (giờ). C. 2,0 (giờ). D. 1,0 (giờ). Câu 3: Cho các hạt nhân: 2 3 He , 11 5 B . Giả sử trong mỗi hạt nhân đó, nếu ta thay số prôtôn bằng số nơtrôn và ngược lại, thì ta được các hạt nhân: A. 6 3 Li ; 22 11 Na . B. 3 1 T ; 11 6 C . C. 3 1 T ; 22 11 Na . D. 6 3 Li ; 11 6 C . Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có A. cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số A, cùng số êlectron. D. cùng số Z, cùng số A. Câu 5: Một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó tính theo vận tốc ánh sáng c là: A. 3 c. 2 B. 3 c. 4 C. 9 c. 8 D. 2 2 c. 3 Câu 6: Quá trình phóng xạ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân là A. phóng xạ β + . B. phóng xạ γ. C. phóng xạ β - . D. phóng xạ α. Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân : α + 14 7 N → p + X. Hạt nhân X là: A. 10 5 B . B. 17 8 O . C. 12 6 C . D. 16 8 O . Câu 8: Trong hiện tượng phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. D. sự phát ra một phô tôn khác. Câu 9: Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi Trang 4/9 - Mã đề thi 132 A. bề mặt kim loại bị nung nóng. B. kim loại khi có ion đập vào. C. một nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 10: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Công thoát êlectron của đồng là 6,625.10 -19 J. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra với đồng nếu ánh sáng kích thích có bước sóng hay tần số nào dưới đây ? A. 280 (nm). B. 180 (nm). C. 1,2.10 15 (Hz). D. 7,5.10 14 (Hz). Câu 11: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Lượng tử năng lượng của ánh sáng màu đỏ có bước sóng 750 nm là: A. 2,65.10 -19 (J). B. 2,65.10 -21 (J). C. 16,6 (eV). D. 1,56 (eV). Câu 12: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 2 4 56 1 2 26 D; He; Fe và 235 92 U lần lượt là 2,22MeV; 28,4MeV; 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là : A. 56 26 Fe. B. 235 92 U . C. 4 2 He . D. 2 1 D . Câu 13: Trên thang sóng điện từ, vùng tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia γ. D. tia tử ngoại. Câu 14: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. giảm tính dẫn điện của một chất khi bị chiếu sáng. C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. có tổng khối lượng các hạt sản phẩm lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt. D. là phản ứng hạt nhân đặc biệt xảy ra một cách tự phát. Câu 16: Tia tử ngoại A. kích thích sự phát quang của nhiều chất. B. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải và gỗ. Câu 17: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Trong quang phổ nguyên tử Hiđrô, có một vạch màu đỏ với bước sóng 656,3 nm. Điều đó chứng tỏ nguyên tử đó đã dịch chuyển giữa hai trạng thái dừng có hiệu hai mức năng lượng là: A. 3,03.10 -19 (J). B. 3,12.10 -25 (J). C. 3.12.10 -19 (J). D. 3,03.10 -25 (J). Câu 18: Chất phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu ban đầu nhận được 200g chất này thì sau 24 ngày, khối lượng 131 53 I còn lại là : A. 66,7 (g). B. 25 (g). C. 12,5 (g). D. 175 (g) Câu 19: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của nhôm là 360 nm. Công thoát của tấm nhôm là : A. 5,25.10 -19 (J). B. 3,45 (eV). C. 5,52.10 -18 (J). D. 0,328 (eV). Câu 20: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, thu được một kết quả là λ = 535 nm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. lục. 1. C 2. c 3. B 4. B 5. A 6.B 7. B 8. D 9. D 10. D 11. A 12. A 13. B 14. D 15.B 16.A 17. A 18. B 19. B 20. D 21.A 22.D 23. D 24.A 25C 26D 27C 28B 29C 30C 31C 32A 33C 34C 35A 36D 37A 38D 39D 40C 41B 42A 43D 44A 45C 46C 47D 48b A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (32câu) Trang 5/9 - Mã đề thi 132 Câu 1: Chọn câu sai. Tia hồng ngoại A. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. B. có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. C. có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại như kẽm, nhôm D. có tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt. Câu 2: Giả sử sau 4 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là : A. 16 (giờ). B. 5,0 (giờ). C. 2,0 (giờ). D. 1,0 (giờ). Câu 3: Cho các hạt nhân: 2 3 He , 11 5 B . Giả sử trong mỗi hạt nhân đó, nếu ta thay số prôtôn bằng số nơtrôn và ngược lại, thì ta được các hạt nhân: A. 6 3 Li ; 22 11 Na . B. 3 1 T ; 11 6 C . C. 3 1 T ; 22 11 Na . D. 6 3 Li ; 11 6 C . Câu 4: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có A. cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số A, cùng số êlectron. D. cùng số Z, cùng số A. Câu 5: Một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó tính theo vận tốc ánh sáng c là: A. 3 c. 2 B. 3 c. 4 C. 9 c. 8 D. 2 2 c. 3 Câu 6: Quá trình phóng xạ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân là A. phóng xạ β + . B. phóng xạ γ. C. phóng xạ β - . D. phóng xạ α. Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân : α + 14 7 N → p + X. Hạt nhân X là: A. 10 5 B . B. 17 8 O . C. 12 6 C . D. 16 8 O . Câu 8: Trong hiện tượng phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một êlectron tự do. B. sự giải phóng một êlectron liên kết. C. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. D. sự phát ra một phô tôn khác. Câu 9: Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi A. bề mặt kim loại bị nung nóng. B. kim loại khi có ion đập vào. C. một nguyên tử khi va chạm với nguyên tử khác. D. bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Câu 10: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Công thoát êlectron của đồng là 6,625.10 -19 J. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra với đồng nếu ánh sáng kích thích có bước sóng hay tần số nào dưới đây ? A. 280 (nm). B. 180 (nm). C. 1,2.10 15 (Hz). D. 7,5.10 14 (Hz). Câu 11: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Lượng tử năng lượng của ánh sáng màu đỏ có bước sóng 750 nm là: A. 2,65.10 -19 (J). B. 2,65.10 -21 (J). C. 16,6 (eV). D. 1,56 (eV). Câu 12: Năng lượng liên kết của các hạt nhân 2 4 56 1 2 26 D; He; Fe và 235 92 U lần lượt là 2,22MeV; 28,4MeV; 492MeV và 1786MeV. Hạt nhân bền vững nhất là : A. 56 26 Fe. B. 235 92 U . C. 4 2 He . D. 2 1 D . Câu 13: Trên thang sóng điện từ, vùng tiếp giáp với vùng sóng vô tuyến là A. tia X. B. tia hồng ngoại. C. tia γ. D. tia tử ngoại. Câu 14: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. B. giảm tính dẫn điện của một chất khi bị chiếu sáng. Trang 6/9 - Mã đề thi 132 C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. có tổng khối lượng các hạt sản phẩm lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. C. là phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt. D. là phản ứng hạt nhân đặc biệt xảy ra một cách tự phát. Câu 16: Tia tử ngoại A. kích thích sự phát quang của nhiều chất. B. không làm đen kính ảnh. C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải và gỗ. Câu 17: Biết hằng số Planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Trong quang phổ nguyên tử Hiđrô, có một vạch màu đỏ với bước sóng 656,3 nm. Điều đó chứng tỏ nguyên tử đó đã dịch chuyển giữa hai trạng thái dừng có hiệu hai mức năng lượng là: A. 3,03.10 -19 (J). B. 3,12.10 -25 (J). C. 3.12.10 -19 (J). D. 3,03.10 -25 (J). Câu 18: Chất phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu ban đầu nhận được 200g chất này thì sau 24 ngày, khối lượng 131 53 I còn lại là : A. 66,7 (g). B. 25 (g). C. 12,5 (g). D. 175 (g) Câu 19: Biết hằng số planck là 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của nhôm là 360 nm. Công thoát của tấm nhôm là : A. 5,25.10 -19 (J). B. 3,45 (eV). C. 5,52.10 -18 (J). D. 0,328 (eV). Câu 20: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng, thu được một kết quả là λ = 535 nm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. lục. 1. C 2. c 3. B 4. B 5. A 6.B 7. B 8. D 9. D 10. D 11. A 12. A 13. B 14. D 15.B 16.A 17. A 18. B 19. B 20. D 21.A 22.D 23. D 24.A 25C 26D 27C 28B 29C 30C 31C 32A 33C 34C 35A 36D 37A 38D 39D 40C 41B 42A 43D 44A 45C 46C 47D 48b Một ước mơ nhỏ của Học sinh Đôi bờ Sông Vĩnh Định Ngày xưa khi còn học cấp 2, tôi có nghe truyền thuyết về chinh phục thiên nhiên của Sơn Tinh đánh lại cơn ghen của Thuỷ Tinh. Lớn lên rồi khi đi học tôi lại mơ về một điều khác, không phải trong truyền thuyết hay cổ tích mà mơ về hiện thực. Năm 2003, theo quyết định cuả tỉnh. Ở đôi bờ Vĩnh Đinhj dào dạt phù sa với bao bải bồi của dòng sông xưa củ, một thời vang bóng. Dòng sông, một dòng sồng đào thời Nguyễn với chiến lược điều hoà dòng chảy và giao thông từ Quảng Trị vào đất Thuận Hoá - Phú Xuân. Ngày nay, sông Vĩnh Định vẫn vậy vẫn xanh tươi, vẫn có giá trị nhân sinh và ngôi Trường THPT mộc lên để phục vụ con em 2 huyện Triệu Phong và Hải Lăng theo học. Trường đã mộc lên, một ngôi Trường bề thế 3 tầng theo tiêu chuẩn hiện đại nhất với các Phòng chức năng, khu hiệu bộ và các sân đa năng. Khỏi phải bàn gì thêm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên ở ngôi Trường này. Sông vẫn còn đó hơn 600 em học sinh bên kia bờ sông, ngày ngày đi học phải đi vòng lên thi xã hoặc đi vòng xuống cầu Xuân Trung mới qua được sông. Cha ông ta có câu, “gần nhà xa cửa là vậy”!. Đúng bên này sông nhìn sang đã thấy trường nhưng để tới đó học được các em cũng phải đi trên 10km. Một quảng đường quả là xa so với các Học sinh nông thôn vì đường sá ở đây rất lầy lội, nhất là về Trang 7/9 - Mã đề thi 132 mùa đông. Cũng có nhiều học sinh đã đi học qua các chuyến đò ngang chứa đầy hiểm hoạ, nhưng các em vẫn đi. Bởi có được cái Chữ ở vùng đất nghèo này phải là một quá trình, một quá trinh gian nan. Cư dân đôi bờ sông chủ yếu là nông dân, dân trí còn thấp, nhưng ai cũng cố gắng cho con em đến trường, cũng cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em qua sông. Cách đây Mấy tháng cũng có một số người về khảo sát, rồi đo đạc. Học sinh ai cũng mừng vì Nghe đồn rồi đây Nhà nước sẽ Bắc một chiếc cầu nối đôi bờ, vâng sẽ bắc một chiếc cầu để nối hai bờ. Nhưng họ đến rồi đi, có lẽ rồi đây các học sinh ở bên này sông vẫn tiếp tục hy vọng, mong chờ Đảng và nhà nước có các dự án để có một chiếc cầu Nho nhỏ bắc qua sông để giảm bớt vất vã. Phân luồng giao thông, đường Triệu Đông nối Triệu Tài, Cầu Triệu Đông cũng được bắc qua Nối An Mô với Thị Trấn ÁI Tử, cầu Cữa Việt cũng thông tuyến. Riêng còn sông nhỏ Vĩnh Định chả lẽ là điểm Chia cắt hai huyện muôn đời chăng. Chúng tôi tin một ngày nào đó một chiếc cầu hoặc nhiều hơn Bắc qua dòng sông này, nối đôi bờ để các học sinh được đến lớp đúng giờ, bớt đi nổi lo vào các ngày mưa gió và hơn hết là bớt đi hiểm hoạ trìm đò. Để trên đôi mắt các học sinh bên này sông tiếp cận gần hơn với văn hoá, với cái chữ. Một năm học mới nữa cũng sắp qua đi, và ngôi Trường vẫn hiển nhiên tồn tại ở đó. Vẫn tồn tại và học sinh bên này sông vẫn ngày ngày đến lớp bằng các phương tiện thô sơ, rồi bằng các chuyến đò ngang tự tạo. Tự phát. Cũng chưa có một phóng sự nào về vấn đề nêu trên, chưa có! Không phải không quan tâm mà họ vẫn trông chờ, ngóng trong rồi hy vọng. mỗi lần có một đoàn khảo sát về là người dân bên này sông mừng rở, họ nói với nhau rằng. Họ sẽ có cầu và Khoảng cách hai bờ sẽ ngắn lại, con cái họ sẽ được đi học gần hơn và họ mơ ước rồi đây quê mình sẽ giàu hơn bởi Các tri thức trẽ đã, đang và sẽ được Trưởng thành tại ngôi Trường mang tên dòng sông Vĩnh Định, vốn là dòng sông có ý nghĩa chiến lược giao thông, nối ngắn khoảng cách giữa các vùng mìên. Tôi viết bài viết này với một mong muốn rồi đây có một số nhà hảo tâm nào đó hoặc các dự án nhà nước quan tâm hơn. Với tư cách là 1 giáo viên đang giảng dạy ở ngôi trường này. Tôi tin tưởnng rồi đây các Học sinh sẽ trưởng thành hơn, các em sẽ có nghề nghiệp và sẽ thành đạt như dòng song quê vẫn còn đó, vẫn mang nặng phù sa, vẫn làm cho quê hương xanh và vẫn chia cắt. Sông cho ta Cá, nước ngọt, điều hòa không khí nhưng chứa đựng đầy rủi ro. Có ai dám tin rằng trên các chuyến đò ngang Tự phát trên, ngày ngày vẫn có hàng trăm lượt học sinh qua lại, có ai dám rằng ở đó ko chứa đựng các rủi ro tiềm ẩn. Cũng có nhiều cuộc thi viết về giao thông đường Thủy nội địa. Nhưng có mấy ai đem sông quê mình ra viết, bởi họ cứ tưởng đó là nhỏ và ở vùng này dòng sông cứ chia cắt cả hơn mấy trăm nay rồi. Văn hóa hai bên bờ sông cũng khác nhau chút ít, bởi sự ngăn cách hai bờ, bời sự thiếu cái chử. Trường vẫn nằm đó, vẫn hiển nhiên tồn tại và ngày ngày soi bóng xuống dòng sông quê, nhưng biết tới bào giờ cầu được bắt qua, câu trả lời đó với các người dân nơi đây chưa bao giờ mơ tới. Họ chỉ mong vào sự quan tâm hơn của Đảng và Nhà nước, các ngành chức năng và hơn hết là các phóng viên hãy bỏ một chút nho nhỏ thời gian để về đưa tin cho mọi người cùng biết. Trang 8/9 - Mã đề thi 132 Khó khăn là vậy nhưng cái chử vẫn đến với Hcọ sinh ở vùng đất hiếu học này bởi hơn ai hết tôi tinh tưởng về người dân quê mình. Khó khăn mấy rồi cũng sẽ vượt qua và còn ước mơ là còn hy vọng cha dù đó là 1 hy vọng viển vong và ảo tưởng. Trang 9/9 - Mã đề thi 132 . tôi có nghe truyền thuyết về chinh phục thi n nhiên của Sơn Tinh đánh lại cơn ghen của Thu Tinh. Lớn lên rồi khi đi học tôi lại mơ về một điều khác, không phải trong truyền thuyết hay cổ tích. Mã đề thi 132 C. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. D. giảm điện trở suất của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thu c. một chất khi bị chiếu sáng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? Hiện tượng phóng xạ A. không phụ thu c vào các điều kiện bên ngoài như nhiệt độ, áp suất. B. có tổng khối lượng các hạt sản phẩm

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

w