chuan kien htuc

7 189 0
chuan kien htuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc CHUYÊN ĐỀ : CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG A. Giới thiệu tổng quan về chuẩn kiến thức, kỹ năng: I. Mục tiêu: Môn Toán ở THCS nhằm giúp học sinh đạt được: 1. Về kiến thức: Những kiến thức cơ bản sau: - Số và các phép tính trên tập hợp số thực. - Tập hợp, biểu thức đại số, phương trình( bậc nhất, bậc hai, quy về bậc hai); hệ phương trình bậc nhất hai ẩn; bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Hàm số và đồ thị. - Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng ( điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình đa giác, hình tròn, hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp, hình chóp cụt, hình trụ, hình nón, hình cầu); tỷ số lượng giác của góc nhọn. - Thống kê. 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản: - Thực hiện được các phép tính đơn giản trên trục số. - Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số 2 y ax= - Giải thành thạo phương trình ( bậc nhất, bậc hai, quy về bậc nhất và bậc hai ); hệ phương trình bậc nhất hai ấn, bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích. - Thu thập và xử lý số liệu thống kê đơn giản. - Ước lượng kết quả đo đạc và tính toán. - Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán. - Suy luận và chứng minh. - Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống. 3. Về tư duy: - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic. - Các thao tác tư duy cơ bản ( phân tích, tổng hợp ). - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Phát triển trí tưởng tượng không gian. 4. Về thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỷ luật và sáng tạo. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán. II. Nội dung dạy học từng lớp: LỚP 6. 4 tiết/ tuần x35 tuần= 140 tiết Số học Hình học 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp, các ký hiệu , , , , φ ∈∉ ⊂ ⊃ . Hệ thập phân. Các chữ số và số la mã hay dùng. Phép cộng và nhân, các tính chất cơ bản. Phép trừ( điều kiện thực hiện ) và phép chia( chia hết và chia có dư ). Lũy thừa, nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết 1. Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đọan thẳng. 2. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeõn ủe chuaõn kieõn thửc cho 2, 5,3,9. c v bi. S nguyờn t, hp s.U7CLN, BCNN. 2. Tp hp  . Biu din cỏc s nguyờn trờn trc s. Th t trong  . Giỏ tr tuyt i. Cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn trong  v cỏc tớnh cht c bn. Bi v c ca mt s nguyờn. 3. Phõn s a b vi ,a b   ( b 0). Cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia phõn s v cỏc tớnh cht c bn. Hn s, s thp phõn. T s v t s phn trm. Biu phn trm. Ba bi toỏn c bn v phõn s. Tia phõn giỏc ca mt gúc. ng trũn. Tam giỏc. LP 7 4 tit/ tun x35 tun= 140 tit i s Hỡnh hc Thng kờ 1. Tp hp Ô . Biu din s hu t trờn trc s. So sỏnh cỏc s hu t. Cng, tr, nhõn, chia trong Ô . Ly tha vi s m t nhiờn ca mt s hu t. T l thc, dóy t s bng nhau. S thp phõn hu hn v vụ hn tun hon. Lm trũn s. Cn bc hai, s vụ t( s thp phõn vụ hn khụng tun hon ). S thc. Biu din s thc trờn trc s v so sỏnh cỏc s thc. 2. i lng t l thun, i lng t l nghch. nh ngha hm s. Mt phng ta . th ca cỏc hm s ( 0)y ax a= v ( 0) a y a x = . 3. Biu thc i s. Giỏ tr ca mt biu thc i s. n thc, bc ca n thc, n thc ng dng. a thc nhiu bin. Cng, tr a thc. a thc mt bin. Nghim ca a thc mt bin. 1. Hai gúc i nh. hai ng thng vuụng gúc. Hai ng thng song song. Tiờn -clit v ng thng song song. Khỏi nim nh lý, chng minh mt nh lý. 2. Tng ba gúc ca mt tam giỏc. Hai tam giỏc bng nhau. Ba trng hp bng nhau ca tam giỏc. Tam giỏc cõn. Tam giỏc vuụng. nh lý Py-ta-go (thun v o). Cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc vuụng. Thc hnh ngoi tri (o khong cỏch). 3. Quan h gia gúc v cng trong mt tam giỏc. Quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, gia ng xiờn v hỡnh chiu ca nú. Bt ng thc tam giỏc. Cỏc ng ng quy ca tam giỏc. í ngha ca vic thng kờ. Thu thp s liu thng kờ. Tn s. Bng phõn phi thc nghim. Biu . S trung bỡnh. Mt ca bng s liu. LP 8 4 tit/ tun x35 tun= 140 tit i s Hỡnh hc 1. Nhõn v chia n thc, a thc. By hng ng thc ỏng nh. Mt s phng phỏp thng dựng phõn tớch a thc thnh nhõn t. 2. Phõn thc i s: nh ngha, tớnh cht, cỏc phộp tớnh. Bin i cỏc biu thc hu t. 3.Khỏi nim phng trỡnh mt n, phng trỡnh tng ng. Cỏch gii phng trỡnh bc nht mt n. Phng trỡnh tớch. Phng trỡnh cha n mu. Gii bi toỏn 1. T giỏc li. Hỡnh thang. Hỡnh thang cõn. Bi toỏn dng hỡnh n gin. i xng trc. Hỡnh bỡnh hnh. i xng tõm. Hỡnh ch nht. Hỡnh thoi. Hỡnh vuụng. 2. a giỏc. a giỏc u. Din tớch: hỡnhch nht, tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hnh, t giỏc cú hai ng chộo vuụng gúc, a giỏc. 3. nh lý Ta-lột trong tam giỏc. Cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc v tam giỏc vuụng. ng dng thc t ca tam giỏc ng dng. 4. Hỡnh lng tr ng. Hỡnh hp ch nht. Hỡnh chúp u, hỡnh chúp ct u. Din tớch xung quanh, din tớch ton Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. 4. Khái niệm bất đẳng thức, bất phương trình một ẩn, bất phương trình tương đương. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. phần, thể tích của các hình đó. LỚP 9 4 tiết/ tuần x35 tuần= 140 tiết Đại số Hình học 1. Căn bậc hai: Định nghĩa, ký hiệu, điều kiện tồn tại, hằng đẳng thức 2 A A= . Khai phương một tích. Nhân các căn thức bậc hai. Khai phương một thương. Chia các căn thức bậc hai. Bảng căn bậc hai. Khai phương bằng máy tính bỏ túi. Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Khái niệm căn bậc ba. 2. Hàm số bậc nhất ( 0)y ax b a= + ≠ . Đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau. 3. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình tương đương. Giải hệ phương trình bẳng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 4. Hàm số 2 ( 0)y ax a= ≠ . Đồ thị. Phương trình bậc hai một ẩn. Công thức nghiệm. Định lý Vi-ét và ứng dụng. Giải phương trình quy về phương trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bảng lượng giác. Hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác). Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. 2. Đường tròn: Định nghĩa, sự xác định, tính chất đối xứng. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn. 3. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây cung. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Cung chứa góc. Cách giải bài toán quỹ tích. Tứ giác nội tiếp một đường tròn. Đường tròng nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác đều. Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. 4. Hình trụ, hình nón, hình cầu; hình khai triển của hình trụ. hình nón; diện tích và thể tích các hình trên. III. Các cấp độ nhận thức: Cấp độ Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo đúng dạng đã được học Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học. Vận dụng Cấp độ độ thấp: Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thông hiểu: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống với cách trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa. Cấp độ cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. Cần lưu ý, cấp độ “Vận dụng” mang hàm ý đánh giá quá trình “thực hiện” của học sinh, tức là yêu cầu phải biết cách kết hợp cả thao tác tay chân và thao tác trí tuệ. Trong yêu cầu về đánh giá “thực hiện”, học sinh phải tiến hành hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm để chứng minh với giáo viên cách thức áp dụng quy trình của mình là hoàn toàn đúng. Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc Ví dụ 1 về chuẩn kiến thức, kĩ năng ở chương trình Toán lớp 6 đòi hỏi học sinh phải vận dụng các cấp độ nhận thức như sau:  Nhận biết: biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số.  Thông hiểu: có một số hiểu biết về tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.  Vận dụng bậc thấp: phân tích đúng một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.  Vận dụng bậc cao: biểu diễn được các tỉ lệ phần trăm của tình huống thực tiễn (dân số, mức thu nhập, lượng sản phẩm,…) dưới dạng biểu đồ cột, ô vuông và hình quạt. Tuy nhiên, không phải bất kì nội dung giảng dạy sẽ chỉ được đánh giá theo một trong các cấp độ nhận thức đã nêu – có một vài nội dung sẽ là sự kết hợp tổng hoà của nhiều cấp độ khác nhau. Và cũng cần lưu ý rằng, cấp độ vận dụng mang hàm ý đánh giá quá trình “thực hiện” của học sinh. Trong yêu cầu về đánh giá “thực hiện”, học sinh phải tiến hành hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm để chứng minh với giáo viên cách thức áp dụng quy trình của mình là hoàn toàn đúng. BÀI TẬP 1) Nêu cấp độ nhận thức của các chuẩn sau: 1. Nhận dạng được hai phân số bằng nhau. 2. Phân biệt được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 3. Vận dụng đúng tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. 4. Tìm được giá trị phân số của một số cho trước. 5. Biết tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 6. Biết tìm tỉ số của hai số. 7. Biết biểu diễn biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt. 8. Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản. 2) Cho biết những chuẩn nào là chuẩn kiến thức, những chuẩn nào là chuẩn kĩ năng? Ví dụ 2: CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG ĐOẠN THẲNG, LỚP 6 Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc Chủ đề Mức độ cần đạt Ví dụ minh hoạ IV. Đoạn thẳng 1. Điểm. Đường thẳng. - Ba điểm thẳng hàng. - Đường thẳng đi qua hai điểm. Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm, đường thẳng. - Biết quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng và biết vẽ hình minh hoạ quan hệ đó. - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng. - Biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Học sinh biết: - Mô tả điểm, đường thẳng. - Đặt tên cho điểm, đường thẳng. Ví dụ. Điểm A, B, M. Đường thẳng a, b, d. - Vẽ điểm, đường thẳng. - Các thuật ngữ: Điểm A thuộc đường thẳng a, điểm A nằm trên đường thẳng a, đường thẳng a đi qua điểm A. Điểm B không thuộc đường thẳng a, điểm B nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng a không đi qua điểm B. - Các kí hiệu: A∈a, B∉a. - Dùng thước thẳng để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Các thuật ngữ: Hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. - Vẽ hình minh hoạ các quan hệ giữa hai đường thẳng. - Các thuật ngữ: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm; hai điểm nằm cùng phía đối với một điểm; hai điểm nằm khác phía đối với một điểm. 2. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng. Về kiến thức: - Biết các khái niệm tia (nửa đường thẳng), đoạn thẳng. - Biết độ dài đoạn thẳng. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Về kỹ năng: - Biết vẽ một tia, một đọan thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. - Biết dùng thước đo độ dài để đo Học sinh biết: - Mô tả tia, đoạn thẳng. - Vẽ tia, đoạn thẳng. - Các thuật ngữ: Tia gốc O, hai tia chung gốc, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, tia nằm giữa hai tia, đoạn thẳng AB. - Dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Các thuật ngữ: Độ dài đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm A và B, hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này lớn hơn đoạn thẳng kia, đoạn thẳng này bé hơn đoạn thẳng kia. - Nếu điểm M là điểm nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - Dùng thước đo độ dài để xác định điểm A nằm trên tia Ox khi biết độ dài đoạn thẳng OA. - Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn Chuyeân ñeà chuaân kieân thöc đoạn thẳng. - Biết vẽ một đường thẳng có độ dài cho trước. Xác định trung điểm của đoạn thẳng (gấp hình, dùng thước đo độ dài). Binhson * Thelinh21@yahoo.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan