Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
Tuần :1 Ngày dạy: Tiết1 : học hát: bài mùa thu ngày khai trờng I/ mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trờng. Lu ý tập hát đúng chổ đảo phách và những dấu luyến trong bài. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lỉnh xớng, hát đối đáp. - Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để . những kỉ niệm đẹp về mái trờng sẻ khắc sâu trong trí nhớ các em II/ Chuẩn bị : - Giáo viên: Đàn oóc gan,. - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát. III/ tiến trình bài dạy: a/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể b/ Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Trang 1 - GV ghi nội dung bài mới lên bảng. - HS ghi bài vào vở. - GV thuyết trình HS lắng nghe -Giáo viên thể hiện bài hát - Phân câu + Đoạn một gồm hai câu, mỗi câu tám nhịp. + Đoạn hai( điệp khúc) gồm bốn câu, mỗi câu tám nhịp. - HS lắng nghe và cảm nhận. * GV đặt câu hỏi: Bài hát đợc chia làm mấy đoạn? - HS trả lời theo sách giáo khoa gồm hai đoạn Học hát : Bài Mùa thungày khai trờng 1:giới thệu về tác giả: - Nhữnh tháng năm đi học là thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về mái trờng, về thầy cô giáo, kĩ niệm về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân yêu trong một ngày khó quyên- ngày khai trờng. 2- tập hát Trang 2 - Luyện thanh 1-2 phút. - Tập hát từng câu theo kiểu móc xích. - Sau mỗi câu chỉ định học sinh hát để kiểm tra và sữa sai. - Hát hoàn chỉnh bài hát, Tập hát theo lối hát lĩnh xớng, hát đối đáp. -Tập thể hiện sắc thái bài hát khi trình diển. Đoạn một là hình ảnh mùa hè còn đọan hai, hát phải sôi nổi, nhiệt tình. Đoạn hai là hình ảnh mùa thu,cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang. - GV hớng dẫn học sinh chia câu. - Học sinh nhắc lại và ghi nhớ. - GV đánh đàn hớng dẫn HS luyện thanh. - HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV đàn và hát mẫu một câu 3 lần. - HS lắng nghe và hát nhẩm theo. - GV hớng dẫn HS tập tơng tự những câu tiếp theo cho đến hết bài. - GV điều khiển học sinh hát hoàn chỉnh bài hát. - GS thực hiện nữa lớp hát đoạn một, nữa kia hát đoạn hai, sao đó đổi ngợc lại. - GV chỉ định - HS thực hiện . + Hát lần một: Đoạn một hát đối đáp theo hai dãy. Đoạn hai cả lớp hát hoà giọng. + Hát lần hai: Đoạn một HS nữ lỉnh xớng. Đoạn hai hoà giọng. c/ Củng cố bài: - GV yêu cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, mỗi tổ cử một ngời đứng ra bắt nhịp. - GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình diễn bài hát, cả lớp nghe sau đó từng tổ thảo luận để phát biểu ý kiến nhận xét. d/ Dặn dò: - Chép nhạc và lời bài hát vào vở, học thuộc giai điệu bài hát, tập hát diễn cảm bài hát Làm bài tập ở sách GK. Em hãy tìm một số bài hát thiếu nhi có chủ đề là mùa hè. IV, Rút kinh nghiệm :. . Trang 3 Tiết 2: - ôn bài hát: mùa thu ngày khai trờng. - tập đọc nhạc số 1. a/ mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trờng. - HS tiếp tục tập trình bày bài hát cách hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp. - Củng cố cho HS nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - HS đọc nhạc và hát lời bài Chiếc đèn ông sao. B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát. Nhớ vị trí các nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Ôn bài hát MùA THU NGàY KHAI TRƯờng - GV cho HS nghe lại nội dung bài bài hát qua băng hát mẫu. lu ý những chổ khó hát trong bài. - Luyện thanh(1-2) phút. - Hát ôn lại bài hát trên nền nhạc đệm.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Tập hát lối hát hoà giọng,lĩnh xớng. 2/ Nội dung hai: Tập đọc nhạc chiếc đèn ông sao - Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông( Sọn, lạ, xị, đô, rê, mi, pha, - GV ghi nội dung bài lên bảng. - HS ghi vở. - GV điều khiển. - HS theo dỏi. - GV đánh đàn hớng dẫn HS luyện thanh. - HS nghe đàn và luyện âm theo mẫu âm la. - GV chỉ định2-3 HS trình bày bài hát, phát hiện chổ sai và hớng dẫn họ sinh hát sữa lại. - Tất cả HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. + Hát lần một: Đoạn một HS nam và nữ hát đối đáp.Đoạn hai cả lớp hát hoà giọng + Hát lần hai: Đoạn một, GV hát lỉnh xớng. Đoạn hai cả lớp hát hoà giọng - GV ghi nội dung lên bảng. - HS ghi vở. GV ôn lại kiến thức củ về vị trí của các nốt Trang 4 son, la, xi, đô, rê, mi, pha, son, la) * Tìm hiểu về đoạn nhạc. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu nhạc. - Luyện đọc gam đô trởng. - Tập đọc nhạc từng câu theo kiểu móc xích. - Tiến hành ráp lời ca. - Tập đọc nhạc và hát lời. nhạc trên khuông nhạc khoá son. - HS theo dỏi và ghi bài vào vở. - GV Đặt câu hỏi: + Đoạn nhạc này có thể chia thành mấy câu? + Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - HS trả lời: + Đoạn nhạc có thể chia thành bốn câu. +Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu: sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến. - HS đọc tên nốt bài tập đọc nhạc. - GV đánh đàn. - HS nghe đàn và luyện đọc gam. - GV đàn mẫu mỗi câu ba lần. - HS lắng nghe và nhẩm theo sau đó đọc hoà theo với tiếng đàn. - GV theo dỏi HS đọc và phát hiện chổ sai, hớng dẫn sữa lại cho đúng. Tiến hành tập từng câu một cho đến hết bài. - GV chia lớp thành hai nữa - HS một nữa đọc nhạc và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời và gỏ nhịp. - GV đánh giai điệu bài tập đọc nhạc - HS trình bày một nữa đọc nhạc, một nữa hát lời, hai bên cùng vỗ tay theo phách. - GV điều khiển - HS cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời hai lần. IV/ Củng cố bài: - GV hớng dẫn cả lớp cùng nhau thực hiện lối hát hòa giọng, và lĩnh xớng. - HS cùng nhau đọc bài TĐN hai lần. Tập lối hát đối đáp: + Học sinh nữ hát câu một và ba. + HS nam hát câu hai và bốn. + vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam có tên là Cô Sao V/ Dặn dò: - Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học thuộc lời ca và giai điệu bài. - Tập hát trình diển bài hát kèm một số động tác múa phụ hoạ - Làm bài tập số một và hai trong sách GK. Tuần :3 Ngày dạy : Trang 5 Tiết : 3 - ôn TậP bài hát: mùa thu ngày khai trờng. - ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1. - ÂM NHạC THờng thức: nhạc sĩ trần hoàn và bài hát một mùa xuân nho nhỏ. I/ Mục tiêu: - HS thuộc lời và hát thuần thục bài Mùa thu ngày khai trờng. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh x- ớng. - HS đọc nhạc và hát lời bài Chiếc đèn ông sao đợc nhuần nhuyễn - Qua nội dung bài hát, hớng dẫn các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hơng đất nớc. II/ C huẩn bị: - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét, tranh ảnh và t liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn. - HS hát thuộc lời bài hát, đọc và vỗ phách tốt bài TĐN. III/ Tiến trình dạy học: I,ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể 2,Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. 3,/ Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV điều khiển. - HS theo dỏi. - GV đánh đàn hớng dẫn. - HS lắng nghe và luyện thanh theo mẫu âm la - GV đệm đàn. - HS hát cả bài hai lần trên nền nhạc đệm. - GV gọi 3 HS lên bảng trình bày bài hát, lấy điểm kiểm tra bài củ. - HS lên bảng kiểm tra. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe một lần.lu ý những chổ khó đọc( luyến hai nốt móc kép, móc đơn chấm dôi đi liền với hình nốt móc kép). 1: Ôn tập bài hát MùA THU NGàY KHAI TRƯờng Nhạc và lời: vũ trọng tờng - Cho HS nghe mẫu bài hát một lần. - Luyện thanh (1-2) phút - Gv đàn cho HS hát ôn lại bài hát . 2: Ôn tập đọc nhạc Trang 6 - GV đánh đàn. - HS luyện đọc gam đô trởng. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 1. - GV chỉ định 3 HS lên bảng trình bày lại bài, chỉ ra những chổ sai và hớng dẫn các em sữa lại. - GV đàn. - HS trình bày bài TĐN trên nền nhạc. - GV ghi nội dung bài lên bảng. - HS ghi vở. - GV đặt câu hỏi: + Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì? Ai là tác giả? + Ai là tác giả bài hát Đờng chúng ta đi? -HS trả lời: + Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam có tên là Quê Hơng của nhạc sĩ Hoàng Việt. + Tác giả bài hát Đờng chúng ta đi đó là nhạc sĩ Huy Du - GV chỉ định 2 HS đọc bài viết giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn ở sách GK. Sau đó cho HS nghe một vài ca khúc của nhạc sĩ Trần Hoàn qua băng nhạc. chiếc đèn ông sao 3: Âm nhạc thởng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Mùa xuân nho nhỏ. - Ôn lại một vài kiến thức tromg nội dung Âm nhạc thừơng thức ở lớp 7: - GV giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn + Ông tên thật là Trần Tăng Hích. Sinh năm 1928 Tại Triệu Hải, Tỉnh Bình Trị Thiên. Nhạc sĩ Trần Hoàn mất năm 2003 tại Hà Nội 4/ Củng cố bài: - Củng cố bài hát, hát trình diễn bài hát theo lối hát hoà giọng, lĩnh xớng. - Củng cố bài tập đọc nhạc. Chia lớp thành hai nữa, một nữa hát lời một nữa đọc nhạc kết hợp vỗ phách. - GV chỉ định một số em khá giỏi lên bảng trình bày bài tập đọc nhạc.GV nhận xét sữa sai, cho điểm khuyến khích. - GV tóm tắt lại tiểu sử nhạc sĩ Trần Hoàn. Cho HS nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ. - Nhận xét giờ học. 5/ Dặn dò: - Học thuộc giai điệu bài hát. Tập trình diễn hoàn chỉnh bài kèm một số động tác phụ hoạ. - Đọc thuộc giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vỗ phách nhuần nhuyển. - Làm bài tập số1,2 ở sách GK.Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn - Chuẩn bị tiết 4. IV, Rút kinh nghiệm :. . Trang 7 Tiết 4: - học hát: lí dĩ bánh bò a/ mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh là hát hòa giọng. B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Học sinh: Đọc thuộc trớc lời bài hát. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: học hát lí dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ - Giới thiệu bài hát: Bài Lí dĩa bánh bò đợc hình thành từ hai câu thơ: Hai tay bng dĩa bánh bò Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi. lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thơng anh học trò nghèo ở trọ, nên dấu cha mẹ, mang dĩa bánh tới cho anh. Chắc hẵn đây là lần đầu tiên làm việc này, nên cô còn lúng túng bớc chân ngập ngừng. Nhng với tình thơng chân thật, cô gái đang vợt lên sự rụt rè để vợt lên mong muốn của mình. - Đọc lời, và nghe hát mẫu bài hát. - Chia câu - GV nội dung bài học lên bảng. - HS ghi vở. - GV thuyết trình. - HS theo dỏi. - GV chỉ định 2 HS đọc lời bài hát. Cho nghe nội dung bài hát mẫu qua băng nhạc. - HS nghe và cảm nhận. - GV đặt câu hỏi: Trang 8 - Luyện thanh theo mẫu âm la. - Tập hát: Tập hát từng câu theo kiểu móc xích. GV đàn mẫu, hớg dẫn tập từng câu cho đến hết bài. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. + Bài hát có thể chia thành mấy câu? Có sử dụng kí hiệu âm nhạc gì? - HS trả lời: + bài đợc chia thành bốn câu hát. Trong bài sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi. - GV đánh đàn và hớng dẫn. - HS nghe đàn và luyện thanh theo mẫu âm la. - GV đệm đàn và hát mẫu mỗi câu bốn lần. - HS nghe và hát nhẩm theo. lần thứ nhất lắng nghe, lần hai nhẩm theo, lần thứ ba hát hoà theo đàn, lần thứ t tự hát. - GV nghe và phát hiện những chổ sai, h- ớng dẫn các em sữa lại, đặc biệt là những chổ có chấm dôi và hát luyến bốn nốt nhạc - Sau khi tập từng câu xong, GV hớng dẫn HS ráp các câu nhạc thành một bài hoàn chỉnh. - HS tập hát hoàn chỉnh bài hát cho đúng nhạc. - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát hai lần, thực hiện đúng kí hiệu dấu nhắc lại. - HS trình bày bài hát. - GV chỉ định 2 HS lên bảng trình bày bài hát.Lu ý những chổ các em hát cha chuẩn tập lại cho cả lớp, cho điểm khuyến khích. - HS lên bảng trình bày bài hát. IV/ Củng cố bài: - GV đệm đàn yêu cầu HS hát bài hát hai lần. - GV yêu cầu HS tự chọn nhóm hai em, luyện tập và lên trình bày bài hát, cho thảo luận trớc. V/ Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát, tập hát có diễn cảm. - Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập số 1,2 ở sách GK. Trang 9 Tiết 5: - ôn bài hát:lí dĩa bánh bò - nhạc lí: gam thứ giọng thứ - tập đọc nhạc:tĐn số 2 a/ mục tiêu: - HS hát thuộc lời và hát thuần thục bài Lí dĩa bánh bò - HS có hiểu sơ lợc về giọng trỡng và giọng thứ. Hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích trong bài Trở về Su- ri- en- tô. B/ phong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Học sinh: Hát thuộc trớc lời bài hát. Đọc thuộc tên nốt bài tập đọc nhạc số 2 d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát lí dĩa bánh bò Dân ca:Nam Bộ - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát qua băng nhạc. - Luyện thanh (1-2). - Hát ôn bài hát. 2/ Nội dung 2: Nhạc lí : Gam thứ-Giọng thứ 1- Gam thứ: - Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm đợc sắp xếp liền bậc. Mỗi bậc đợc kí hiệu bằng một chữ số la mã: I-II-III-IV-V-VIVII - VIII(I) - Âm ổn định trong gam gọi là âm chủ( bậc I) 2- Giọng thứ: - GV ghi bảng. - HS ghi bài vào vở. - GV điều khiển cho HS nghe bài hát Lí dĩa bánh bò qua băng nhạc. - GV đánh đàn, hớng dẫn HS luyện thanh. - HS nghe đàn và luyện thanh theo mẫu âm la. - GV ghi bài lên bảng. - HS ghi bài vào vở. - GV giải thích giọng trỡng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo( biểu hiện về mặt cao độ). - HS theo giỏi, và ghi công thức vào vở.( 1c- 1/2c-1c-1c-1/2c-1c-1c). - GV giải thích dấu hiệu để nhận ra bản Trang 10 [...]... trình bày Tiếp theo, HS nữ hát hai câu này, phần còn lại, HS nam hát Sau đó đổi lại cách trình bày - HS thực hiện IV/ Củng cố bài: - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ Trang 25 + Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ + Hát đối đáp giữa nam và nữ - GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho... trình bày theo thứ tự từng tổ ,từng bàn, cá nhân IV/ Củng cố bài : - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ + Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ + Hát đối đáp giữa nam và nữ - GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em Cho điểm tợng trng - HS nhắc lại thứ tự các dáu thăng, dấu gíang ở hoá... 1, Ôn tập bài hát : hò ba lí Dân ca: Nam Bộ 2: Ôn tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 4 3: Âm nhạc thờng thức: một số nhạc cụ dân tộc việt nam * Nhạc cụ là phơng tiện để - GV giải thích và cho HS nghe băng mẫu một số bài độc tấu các loại nhạc cụ về dân ca Việt Nam.- GV đặt câu hỏi: +Nhạc cụ là gì Ngời ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ? + Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta đợc chia thành mấy nhóm? - HS trả... theo dỏi nhận xét từng bài một, và sữa những chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại khái niệm gam thứ, giọng thứ, yêu cầu HS ghi nhớ V/ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức nhạc lí, gam và giọng thứ - Đọc thuộc lời bài hát Tuổi hồng Tiết 8: Học hát: TUổi hồng a/ mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng Trang 17 - HS biết... sữa sai, cho điểm khuyến khích - GV chỉ định HS nhắc lại KN gam thứ và giọng thứ - Củng cố bài TĐN theo nhóm, cá nhân GV nhận xét và sữa sai V/ Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà tập hát tốt bài hát phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe nội dung bài hát - Học thuộc, nắm vửng khái niệm gam thứ ,giọng thứ Học thuộc và ghi nhớ vị trí các nốt nhạc của gam la thứ nằm trên khuông nhạc - Học thuộc giai điệu bài TĐN... Vọng mùa xuân Nhạc: Mô - da - Giới thiệu bài hát - GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 đã học ở lớp 6 cho học sinh nghe và đặt câu hỏi + Đó là giai điệu của bài TĐN nhạc nào trong chơng trình Âm nhạc lớp 6 đã học? Trang 36 + Chúng ta làm quen với nhạc sĩ M da trong chơng trình Âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng củng nh đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới Khi mới 5-6 tuổi, Mô -da đã nổi tiếng về sáng... lần - GV đặt câu hỏi: + Bài hát đợc chia thành mấy câu hát? + HS trã lời dựa vào bài hát (ba câu) - GV hớng dẫn bài có thể đợc chia thành ba câu có độ dài không bằng nhau Câu một có 8 ô nhịp, câu hai có 11 ô nhịp, câu ba có 8 ô nhịp - GV đàn - HS luyện thanh theo mẫu âm la - GV hớng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến... nghe.Lu ý những nốt HS thờng hát sai - HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn, ghi nhớ nhng diểm GV nhắc nhở - GV đàn giọng la thứ hớng dẫn HS đọc theođàn - Luyện đọc gam la thứ 3 lần - HS theo dỏi và đọc giọng la thứ theo đàn - GV yêu cầu HS nam đọc nhạc và hát câu 1-3, HS nữ đọc nhạc và hát câu 3-4 - HS thực hiện - Ôn luyện bài TĐN Trở về Su-en-tô - GV chỉ định 4 HS khá giỏi trình bày bài, GV chỉ ra chổ... nhiên: A-B-C-D-E-P-GA + Giọng la thứ hoà thanh: A - B - C - D - E - P G#- A - Luyện đọc gam la thứ tự nhiên và hoà thanh 3/ Nội dung 3: Tập đọc nhạc Hãy hót, chú chim nhỏ dể thơng - Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 3 là hai câu đầu trong bài hát Hãy hót chú chim nhỏ dể thơng - GV cho HS nghe mẫu bài TĐN - Luyện đọc gam la thứ hào thanh - Đọc tên nốt bài tập đọc nhạc, chia câu - Tập đọc nhạc từng câu theo... đầu xuân đợc thuần thục hơn - HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam B/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét - Học sinh: Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 4 Hát thuộc bài hát Hò ba lí C / tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Trang 28 - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy III/ Triển . bánh bò Dân ca:Nam Bộ - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát qua băng nhạc. - Luyện thanh (1-2). - Hát ôn bài hát. 2/ Nội dung 2: Nhạc lí : Gam thứ-Giọng thứ 1- Gam thứ: - Gam thứ là hệ thống. hỏi: + Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì? Ai là tác giả? + Ai là tác giả bài hát Đờng chúng ta đi? -HS trả lời: + Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam có tên là Quê Hơng của nhạc sĩ. lần. Tập lối hát đối đáp: + Học sinh nữ hát câu một và ba. + HS nam hát câu hai và bốn. + vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam có tên là Cô Sao V/ Dặn dò: - Chép nhạc và lời bài TĐN vào vở. Học