ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao,chép đề) ĐỀ SỐ 1 BÀI 1:(3 đ) 1) Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x 2 2) Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A( 1;4) và B( -2;1) BÀI 2:(4 đ) Cho phương trình bậc hai ẩn x tham số m : x 2 + 2(m+1)x + 2m – 4 = 0 (1) a) Giải PT (1) khi m = -2 b)Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm là 2 . Tìm nghiệm kia. c)Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. d)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả điều kiện: 1 2 1 1 2 x x + = BÀI 3:(3đ) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O)vẽ các tiếp tuyến AB,AC với (O) (B,C là các tiếp điểm). Kẻ dây CD // AB,tia AD cắt (O) tại E (E khác D). 1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. 2) Chứng minh · · ACB AOC= 3) Chứng minh AB 2 = AE.AD 4) Tia CE cắt AB tại I .Chứng minh IA = IB ĐÁP ÁN ĐỀ 1 BÀI 1:(3 đ) 1) Vẽ đúng đồ thị 1,5đ 2) Viết đúng PT cần tìm là y = x + 3 1,5đ BÀI2:(4đ) a) Thay m= -2 được pt: x 2 –2x- 8 = 0 0,5đ Giải pt trên tìm được x 1 = 4,x 2 = -2 0,5đ b) Tìm được m = - 2 3 0,5 Tìm được x 2 = - 8 3 0,5đ c) Xác định ′ ∆ = (m+1) 2 – (2m- 4) = m 2 + 5 > 0 1 đ d) Tìm được x 1 + x 2 = - 2(m+1) ; x 1 .x 2 = 2m- 4 biến đổi 1 2 1 1 x x + = 2 ⇔ x 1 + x 2 = 2x 1 x 2 0,5đ ⇔ - 2(m+1) = 4m – 8 ⇔ m= 1 0,5đ 1 BÀI3:(3đ) Vẽ hình đúng 0,25đ 1) Chứng minh được tứ giác ABOC nội tiếp. 0,5đ 2) Chứng minh được · · ACB AOC= (AB = AC ⇒ » » AB AC= , ⇒ · · ACB AOC= ) 0,75đ 3) Chứng minh được ∆ ABE đồng dạng ∆ ADB ⇒ AB AE AD AB = ⇒ AB 2 = AE.AD 0,75đ 4) Chứng minh được ∆ IBE đồng dạng ∆ ICB ⇒ IB IE IC IB = ⇒ IB 2 = IE.IC 0,25đ Chứng minh được ∆ IAE đồng dạng ∆ ICA ⇒ IA IE IC IA = ⇒ IA 2 = IE.IC 0,25đ ⇒ IB 2 = IA 2 ⇒ IB = IA 0,25đ ĐỀ SỐ 2: Bài 1:( 2 đ)Giải hệ phương trình sau: a) 3 2 6 x y x y + = + = Bài 2:(3 đ) 1)Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x 2 2) Giải phương trình 2 2 3 1 0x x− + = . Bài 3(2 đ) Giải bài toán sau . Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển từ giá thứ nhất sang giá thứ hai 50 cuốn thì số sách ở giá thứ hai bằng 4 5 số sách ở giá thứ nhất.Tìm số sách lúc đầu ở mỗi giá. Bài4 : (3 đ) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BB’ và CC’ cắt nhau tại H (B’ ∈ AC, C’ ∈ AB). Gọi giao điểm của BB’, CC’ với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là D và E. a) Chứng minh rằng các tứ giác AB’HC’ và BC’B’C nội tiếp được. b) Chứng minh tam giác BHE cân. -HẾT- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 2 Bài 1:(1.5 đ) 3 ( 2 ) ( ) 6 3 2 6 3 x y x y x y x y x y + = + − + = − ⇔ + = + = (1 đ) 3 0 y x = ⇔ = (0.5 đ) Bài 2( 3 điểm) a) ( 1 điểm) -Xác định được 5 điểm thuộc đồ thị hàm số (-2;-8);(-1;-2);(0;0); (1;-2); (2;-8); ( 0.5 điểm) -Vẽ được đồ thị hàm số ( 1 điểm) b) a + b+ c = 2 -3+1=0 nên phương trình có 2 nghiệm x 1 = 1,x 2 = 1 2 . (1.5 điểm) Bài 3: ( 3.5 điểm) Gọi x là số sách lúc đầu ở giá thứ nhất. y là số sách lúc đầu ở giá thứ hai.(50<x < 450,0<y<450) (0,5 đ) Theo đề ra ta có: x + y = 450 (1) Số sách ở giá thứ nhất sau khi chuyển đi 50 cuốn là :x – 50 (cuốn ). Số sách giá thứ hai là :y+50 (cuốn). (0,5 đ) Vì số sách giá thứ II bằng 4 5 số sách giá thứ I,nên ta có phương trình : ( ) ( ) 4 50 50 4 5 450 5 y x x y+ = − ⇔ − = (2) ( 0,5 đ) Từ (1) & (2) ta có hệ phương trình: 450 4 5 450 x y x y + = − = (0,5 đ) Giải hệ phương trình ta tìm được x = 300,y=150 (thỏa mãn điều kiện) (1 đ) Vậy số sách ban đầu ở giá thứ nhất là 300 (cuốn),ở giá thứ 2 là 150 (cuốn) (0,5 đ) Bài 4 (3 điểm) Vẽ đúng hình. 0,5 điểm a) +) Chỉ ra · · 0 AC'H AB'H 90= = 0,25 điểm · · 0 AC'H AB'H 180⇒ + = ⇒ Tứ giác AB’HC’ nội tiếp. 0,5 điểm +) Chỉ ra · 0 BC'C 90= ⇒ C’ thuộc đường tròn đường kính BC. · 0 BB'C 90= ⇒ B’ thuộc đường tròn đường kính BC. 0,5 điểm ⇒ Tứ giác BC’B’C nội tiếp. 0,25 điểm b) Chỉ ra: · · 0 ACE BAC 90+ = và · · 0 ABD BAC 90+ = 0,25 điểm 3 E H D C' B' C B A · · ACE ABD⇒ = » » AD AE⇒ = · · EBA DBA⇒ = ⇒ BC’ là đường phân giác của ∆BHE 0,25 điểm CC’ ⊥ AB (gt) hay BC’ ⊥ EH⇒ BC’ là đường cao của ∆BHE 0,25 điểm ∆BHE có BC’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên là tam giác cân. 0,25 điểm Lưu ý: nếu HS có cách làm khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó ! Phần hình học: Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình không đúng thì không cho điểm của cả bài đó. ĐỀ 3 Câu 1:(2 điểm) Giải hệ phương trình a. =+ =+ 52 103 yx yx b. =+ =− 423 73 yx yx Câu 2: ( 2 điểm) Cho phương trình: x 2 -2x – 2(m+2) = 0 a. Giải phương trình khi m = 2 b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Câu 3:( 2 điểm) Cho hàm số: 2 2 1 xy = a. Vẽ đồ thị hàm số trên b. Tìm m để đương thẳng (d): y = 2x +m tiếp xúc với đồ thị hàm số trên Câu 4:( 2 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R,bán kính OC ⊥ AB. M là một điểm trên cung BC, AM cắt CO tại N a. Chứng minh: Tứ giác OBMN nội tiếp đường tròn. b. Chứng minh AM.AN = 2R 2 Câu 5 ( 2 điểm) a. Diện tích mặt cầu là 4 π cm 2 . Tính đường kính của hình cầu này. b. Diện tích xung quanh của một hình trụ là 96 π cm 2 . Biết chiều cao của hình trụ là h = 12cm. Hãy tìm bán kính đường tròn đáy và thể tích của hình trụ đó. ĐÁP ÁN ĐỀ 3 CÂU TỔNG ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM 1a 1 Giải hệ phương trình 3 10 2 5 x y x y + = + = 2 6 20 2 5 x y x y + = ⇔ + = 5 15 2 5 y x y = ⇔ + = 0,25 0,25 0,5 4 3 1 y x = ⇔ = 1b 1 =+ =− 423 73 yx yx −= = ⇔ =−+ −= ⇔ 1 2 4)73(23 73 y x xx xy 0,5 0,5 2a 1 Cho phương trình: x 2 -2x – 2(m+2) = 0 Khi m = 2 ta có phương trình: x 2 – 2x – 8 = 0 '∆ = 1+8 =9 3' =∆⇒ Phương trình có hai nghiệm: 2 1 31'' 4 1 31'' 2 1 −= − = ∆−− = = + = ∆+− = a b x a b x 0,5 0,25 0,25 2b 1 Ta có: Δ’=b’ 2 - ac = 1+2(m+2) = 2m+5 Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi '∆ > 0 ⇒ 2m+5 >0 ⇒ m > - 2 5 0,25 0,25 0,5 3a 1 Đồ thị hàm số 2 2 1 xy = đi qua các điểm A(-1; 2 1 ); ) 2 1 ;1('A ; B(-2;2); 'B (2;2); C(-3; 2 9 ); 'C (3; 2 9 ) Học sinh vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5 0,5 3b 1 Đường thẳng (d): y = 2x +m tiếp xúc với đồ thị hàm số 2 2 1 xy = khi phương trình mxx += 2 2 1 2 024 2 =−−⇔ mxx (1) 0,25 0,25 5 x y có một nghiệm duy nhất Ta có: m24' +=∆ để phương trình(1) có một nghiệm duy nhất thì '∆ = 0 ⇒ 4+2m = 0 2−=⇒ m Vậy m = - 2 thì đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị hàm số 2 2 1 xy = 0,25 0,25 4 0,25 Vẽ hình đúng cho 0,25 điểm 4a 0,75 Tứ giác OBMN có: OC ⊥ AB 0 90=⇒ ∧ COB Và · 0 90AMB = ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ Tứ giác OBMN nội tiếp đường tròn vì có hai góc đối diện có tổng bằng 180 0 0,25 0,25 0,25 4b 1 Xét ∆ AMO và ∆ ABN có: µ 1 A chung (1) Vì µ ¶ 1 1 A M= ( OMA ∆ cân) và 11 ∧∧ = BA ( ANB ∆ cân) 11 ∧∧ =⇒ BM (2) Từ (1) và (2) ta có: ∆ AMO ∆ ABN(g.g) AN AO AB AM =⇒ 2 2. 2 RANAM AN R R AM =⇒=⇒ 0,25 0,25 0,25 0,25 5a 1 Từ công thức tính diện tích mặt cầu: S = 4 π R 2 4 1 4 1 . 44 ===⇒ π π π S R cm Vậy đường kính của hình cầu là: d = 2R = 2. 4 1 = cm 2 1 0,25 0,25 0,5 5b 1 Theo công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2 π rh 4 12.2 96 2 ===⇒ π π π h S r xq cm Thể tích của hình trụ: V = π r 2 h = π .4 2 . 12 = 192 π cm 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: 6 - Nếu học sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa. - Học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình không đúng không cho điểm bài đó. ĐỀ SỐ 4: Bài 1: (2 điểm). Giải các hệ phương trình sau: a. −=− =+ 2434 1674 yx yx b. 2 3 7 6 x y x y + = − = . Bài 2 . (1 điểm) a)Xác định hệ số a của hàm số y =ax 2 ,biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;1). b) Vẽ đồ thị của hàm số với a tìm được ở câu a. Bài 3 (1.5 điểm). Cho phương trình ( ) 2 2 2 2 1 2 0x m x m+ − + − = Biết rằng phương trình có 2 nghiệm 1 2 ;x x .Tính 1 2 x x+ ; 1 2 .x x ; 2 2 1 2 x x+ theo m. Bài 4(2 điểm) Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó. Bài 5(3,5điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự ở E và F . a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân. B, Chứng minh = 2 FB FD.FA c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp đợc đờng tròn. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 Bài Tổng điểm Nội dung Điểm 1a 1,0 −=− =+ 2434 1674 yx yx 10 40 4 7 16 y x y = ⇔ + = ⇔ = −= 4 3 y x 0,5 0,5 1b 1,0 2 3 7 6 x y x y + = − = ⇔ 2 3 7 3 3 18 x y x y + = − = 5 25 6 x x y = ⇔ − = ⇔ 5 1 x y = = − 0,5 0,25 0,25 2a 0.5 Đồ thị hàm số đi qua A(-2:1) nên ( ) 2 1 2a= − 1 4 a⇔ = 0,25 0,25 7 O x E F D C B A 2b 0.5 Xác định được 5 điểm thuộc đồ thị x -4 -2 0 2 4 y= 2 1 4 x 4 1 2 0 1 2 4 -Vẽ được đồ thị 0,25 0,25 3 1,5 1 2 2 1 2 b m x x a − + = − = − 2 1 2 2 . 2 c m x x a − = = ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2. 2 2 4 4 1 9 2 4 4 m m x x x x x x m m m m − − + = + − = − − ÷ − + = − + = − + 0,5 0,5 0,5 4 2,0 - Gọi số bé là x, x N ∈ , x>0 -Số tự nhiên liền sau là:x+1 -Tích của hai số này là x(x+1) hay x 2 +x -Tổng của hai số n ày là x+(x+1) hay 2x+1 -Theo đầu bài ta có pt: x 2 -x-110=0 -Giải phương trình tìm được nghiêm x 1 =11,x 2 = -10(loại) Trả lời: Hai số phải tìm là 11 và 12 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 5 3.5 Vẽ hình và ghi GT,KL đúng 0.5 8 x y 5a 1 Ta có » » CA CB = (gt) nên sđ » CA = sđ » CB = 0 0 180 : 2 90= · 1 CAB 2 = sđ » 0 0 1 CB .90 45 2 = = ( · CAB là góc nội tiếp chắn cung CB) µ E 45 ⇒ = 0 Tam giác ABE có · 0 ABE 90 = ( tính chất tiếp tuyến) và · µ 0 CAB E 45 = = nên tam giác ABE vuông cân tại B 0.25 0.25 0.25 0.25 5b 1 ABFvµ DBF ∆ ∆ là hai tam giác vuông ( · 0 ABF 90 = theo CM trên, · 0 ADB 90 = do là góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn nên · 0 BDF 90 = ) có chung góc AFB nên ABF ∆ : BDF ∆ suy ra FA FB FB FD = hay 2 FB FD.FA = 0.75 0.25 5c 1 Ta có · 1 CDA 2 = sđ » 0 0 1 CA .90 45 2 = = · · 0 CDF CDA 180 + = ( 2 góc kề bù) do đó · · 0 0 0 0 CDF 180 CDA 180 45 135 = − = − = Tứ giác CDFE có · · 0 0 0 CDF CEF 135 4 5 180 + = + = nên tứ giác CDFE nội tiếp được đường tròn. 0.5 0.5 ĐỀ SỐ 5 Câu 1 :( 2 điểm) Cho hệ phơng trình =− =+ 12 3 yx myx (I) a. Giải hệ phơng trình (I) với m=-2 b. Tìm m để hệ phơng trình (I) có nghiệm là −= −= 3 1 y x Câu 2: (2 điểm)Cho phương trình 04mx)1m(2x 2 =−++− (ẩn x) a. Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m b. Tìm m để phương trinh có hai nghiệm trái dấu Câu 3 :(2 điểm) Cho một tam giác vuông có cạnh huyền là 13 cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông biết chúng hơn kém nhau 7 cm Câu 4 : (4 điểm) Cho C là một điểm chính giữa của nửa đờng tròn (O;R) đờng kính AB .Lấy D ∈ cung BC. Gọi H,K lần lợt là giao điểm của AD và BC ,AC và BD a.Chứng minh rằng tứ giác HCKD nội tiếp đờng tròn b.Chứng minh rằng KH ⊥ AB c.Chứng minh CK.DA= CA.DK 9 d.Biết · BAD =15 0 .Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây CD và cung CD ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Câu 1 :(2 điểm) a. m=-2 có =− −=+ 12 23 yx yx (0,25 điểm) Giải hệ phơng trình được − = = 7 5 7 1 y x ( 0,75 điểm) b.Thay x=-1 ,y=2 vào hệ phương trình giải đợc m =-10 (1 điểm). Câu 2 (2 điểm). a. Δ’ ( ) ( ) 2 2 2 2 1 19 ' 1 4 5 0 2 4 b ac m m m m m = − = + − − = + + = + + > ÷ ( 1điểm) b.Phương trình có 2 nghiêm trái dấu 1 2 . 0 4 0 4 c x x m m a = < ⇔ − < ⇔ < (1 điểm) Câu 3 :(2 điểm) -Chọn ẩn ,đặt ĐK cho ẩn ,lập luận ra được phương trình x 2 -7x-60=0 (1 điểm) -Giải PT đợc x 1 =7, x 2 =-5 (loại) (0,5 điểm) - Đối chiếu với ĐK trả lời (0,5 điểm) Câu 4:(4 điểm) -Vẽ hình chính xác dùng cho câu a . (0,5 điểm) a.Chứng minh đợc tứ giác nội tiếp (1 điểm) b. +Chứng minh H là trực tâm của ∆ ABK (0,5 điểm) +Chứng minh KH ⊥ AB (0,25 điểm) c. Chứng minh đợc DC là phân giác của góc ADK (0,5 điểm) Từ đó suy ra đpcm (0,25 điểm) d. Tính được · CAD = 30 0 (0,5 điểm) Tính đợc diện tích viên phân (0,5 điểm) 10 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao,chép đề) ĐỀ SỐ 1 BÀI 1:(3 đ) 1) Vẽ đồ thị. · · 0 AC'H AB'H 90 = = 0,25 điểm · · 0 AC'H AB'H 180⇒ + = ⇒ Tứ giác AB’HC’ nội tiếp. 0,5 điểm +) Chỉ ra · 0 BC'C 90 = ⇒ C’ thuộc đường tròn đường kính BC. · 0 BB'C 90 = ⇒ B’ thuộc. nên sđ » CA = sđ » CB = 0 0 180 : 2 90 = · 1 CAB 2 = sđ » 0 0 1 CB .90 45 2 = = ( · CAB là góc nội tiếp chắn cung CB) µ E 45 ⇒ = 0 Tam giác ABE có · 0 ABE 90 = ( tính chất tiếp tuyến) và · µ 0 CAB