Chuyên đề Lịch sử Lưu trữ Việt Nam Người biên soạn: TS.. Đối tượng nghiên cứu- Lịch sử hình thành và phát triển của công tác lưu trữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử: phong kiến, thuộc P
Trang 1Chuyên đề Lịch sử Lưu trữ Việt Nam
Người biên soạn:
TS Nguyễn Lệ Nhung
Trang 2Phần 1: Giới thiệu đề cương
môn học
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Mục tiêu của môn học
3 Bố cục của môn học
4 Học liệu
5 Yêu cầu đối với môn học
Trang 31 Đối tượng nghiên cứu
- Lịch sử hình thành và phát triển của công tác lưu trữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử: phong kiến, thuộc Pháp và thời kỳ hiện đại (sau cách mạng
tháng 8 đến nay) trên các nội dung
+ Về nhận thức của các nhà nước đối với công tác lưu trữ
+ Hệ thống tổ chức lưu trữ qua các thời kỳ
+ Hệ thống các văn bản pháp luật về lưu trữ
+ Vai trò và nhiệm vụ của công tác lưu trữ đối với hoạt động của các nhà nước và đóng góp của nó đối với xã hội
Trang 42 Mục tiêu của môn học
Mục tiêu kiến thức
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về
quá trình hình thành và phát triển của công tác lưu trữ trong các thời kỳ lịch sử;
- Hiểu những đặc điểm, những nhiệm vụ của công tác lưu trữ qua từng giai đoạn của lịch
sử
- Những đóng góp của công tác lưu trữ, ngành lưu trữ đối với sự phát triển chung của đất
Trang 52 Mục tiêu của môn học
Mục tiêu về kỹ năng: giúp sinh viên năng cao
và hoàn thiện các kỹ năng về tổ chức công tác lưu trữ ở các cơ quan, tổ chức
Thái độ: Môn học giúp sinh viên hiểu về
nghề, nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của công tác lưu trữ trong hoạt động của các cơ quan nhà nước
Trang 63 Bố cục của môn học
Chương 1: Lịch sử lưu trữ Việt Nam thời
phong kiến
Chương 2: Lịch sử lưu trữ Việt Nam thời
thuộc Pháp
Chương 3: Lịch sử lưu trữ Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945
Trang 74 Học liệu
Học liệu bắt buộc
1 PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, TS Nghiêm Kỳ
Hồng – Lưu trữ Việt Nam những chặng đường phát triển – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2006
2 Những văn kiện chủ yếu của Đảng và Nhà nước
về công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ - Cục Lưu trữ Nhà nước xuất bản năm 1982
3 Xây dựng ban hành văn bản và quản lý công tác lưu trữ - NXB Chính trị Quốc gia năm 1995
4 Những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn soạn thảo
văn bản và công tác văn thư – lưu trữ - NXB Chính trị Quốc gia năm 2001
Trang 85 Yêu cầu đối với môn học
- Các bài tập phải được nộp đúng hạn Nếu nộp không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1 – 2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3 - 4 ngày trở lên; không
thu bài nếu quá 5 ngày)
- Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài
kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học không được thi hết môn
Trang 9Chúc các bạn học tốt
môn Lịch sử lưu trữ Việt Nam!