TÍNH CÁ CHPersonality “Tính cách là một tổ chức năng động gắn liềnvới hệ thống tâm lý cảu cá nhân mà hệ thốngnày xác định những sự điều chỉnh thống nhấtcủa cá nhân đối với môi trường c
Trang 1HÀ NH VI TỔ CHỨC
ORGANIZATIONAL BEHAVIOR
thuybanking@yahoo.com.vn
Trang 2CHÖÔNG 2
Trang 3Nộ i dung
Đặc tính tiểu sử cá nhân
Biographical characteristics
Tính cánh Personality
Giá trị, thái độ
Values, Attitude
Khả năng Ability
Động lực Motivation
Nhận thức Perception
Học tập Learning
QUYẾT ĐỊNH
Individial Decision Making
Trang 41 ĐẶ C TÍNH TIỂ U SỬ CỦ A CÁ NHÂN
Biographical characteristics
Tuổi tác
Giới tính
Thâm niên công tác
Số lượng người phảinuôi dưỡng
Tình trạng gia đình
Trang 52 TÍNH CÁ CH
Personality
“Tính cách là một tổ chức năng động gắn liềnvới hệ thống tâm lý cảu cá nhân mà hệ thốngnày xác định những sự điều chỉnh thống nhấtcủa cá nhân đối với môi trường của anh ta”
Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểmtâm lý ổn định của con người, những đặc điểmnày quy định phương thức hành vi điển hình củangười đó trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xungquanh và bản thân
Trang 6Tính cá ch
Personality
Tính cách là tổng thể các cách thức trong đómột cá nhân phản ứng và tương tác với môitrường của anh (chị) ta
Đặc điểm :
Thể hiện sự độc đáo, cá biệt và riêng có
Tương đối ổn định ở các cá nhân
Được thể hiện một cách có hệ thống trong các hành vi, hành động của cá nhân
Trang 7Tính cá ch
Personality
Khi xem xét, đánh giá tính cách cần quan tâm :
Phản ứng, tương tác của cá nhân với trách nhiệm và nghĩa vụ mà họ đảm nhận
Phản ứng tương tác với những người xung quanh
Phản ứng tương tác với chính bản thân của cá nhân
Các yếu tố xác định tính cách
Di truyền
Môi trường
Tình huống cụ thể
Trang 8Kín đá o (cool) Cở mở (Warm) Ké m thông minh (conrete-thinking) Thông minh hơn (Abstract-thinking)
Bị chi phố i bở i cả m giá c Ổ n định (Emotionally stable) Dễ phụ c tù ng (Submissive) Thố ng trị (Dominant)
Nghiêm trọ ng (Sober) Vui vẻ , thoả i má i (Enthusiastic) Thực dụ ng (Expedient) Tậ n tâm (Conscientious)
Rụ t rè , nhú t nhá t (Shy) Mạ o hiể m (Bold) Cứng rắ n (Tough-minded) Nhạ y cả m (Tender-minded) Thậ t tha (Trusting) Đa nghi, mậ p mờ (Suspicious) Thực tế (Pratical) Mơ mộ ng (Imaginative)
Thẳ ng thắ n (Forthright) Khôn ngoan, sắ c sả o (Shrewd) Tự tin (Self – assured) Tri giá c, trực giá c (Apprehensive) Bả o thủ (Conservative) Thực nghiệ m (Experimenting)
Trang 9Trên cơ sở cá c đặ c tính củ a hệ thầ n kinh
Điể m đạ m, bình tĩnh, tự tin, tin cậ y, thích ứng, lạ nh nhạ t, nhú t nhá t, bẽn lẽn
Căng thẳ ng, dễ bị kích độ ng, không ổ n định, lạ nh nhạ t, nhú t nhá t, bẽn lẽn
HƯỚ NG
NỘ I
Introvert
Điề m đạ m, bình tĩnh, tự tin, tin cậ y, thích ứng, nồ ng hậ u, xã hộ i, phụ thuộ c
Căng thẳ ng, dễ bị kích độ ng, không ổ n định, nồ ng hậ u, xã hộ i, phụ thuộ c
HƯỚ NG
NGOẠ I
Extrovert
Ổ N ĐỊNH Emotionally Stable KHÔNG Ổ N ĐỊNH
Emotionally Unstable
Trang 10TÍNH CÁ CH Trên cơ sở cá c đặ c tính củ a hệ thầ n kinh
Trang 11Mô hình 5 tính cá ch chủ yế u
ÍT NHIỀ U
Cở i mở (Openness) HƯỚNG NỘI
Hướ ng ngoạ i (Extrovert) HƯỚ NG NGOẠ I
KÉ M TỐ T
Chế ngự đượ c tình cả m (Negative Emotionallity)
THIẾ U TRÁ CH NHIỆ M TRÁ CH NHIỆ M CAO
Tậ n tâm (Conscientiousness)
THẤ P CAO
Chia sẻ ý kiế n (Agreeableness)
Trang 123 NĂNG LỰC (Ability)
NĂNG LỰC
Mức độ khả năng của cá nhân để thực hiện
Các nhiệm vụ khác nhau trong một công việc
NĂNG LỰC TRÍ TUỆ
Mức độ khả năng của cá nhân để
Trang 13Năng lực trí tuệ
Intellectual Ability
NĂNG LỰC TRÍ TUỆ THỂ HIỆN 4 LOẠI :
Trí tuệ nhận thức : qua các bài trắc nghiệm(test) ttruyền thống
Trí tuệ xã hội : khả năng giao tiếp
Trí tuệ tình cảm : khả năng xác định, hiểu vàlàm chủ được tình cảm, cảm xúc
Trí tuệ văn hoá : nhận biết sự dị biệt giữa cácnền văn hoá và hành động sao cho thành côngtrong một môi trường đa văn hoá
Trang 14Năng lực thể chấ t
Physical Ability
các nhiệm vụ đòi hỏi sức
chịu đựng, sự dẻo dai, sức
Sức bật
Bền bỉChân tay khéo léo
Trang 159 năng lực thể chấ t cơ bả n
Các yếu tố sức mạnh
Sức mạnh về sự dẻo dai
Sức mạnh có tính năng động
Sức mạnh của cơ thể
Sức mạnh cố định
Sức mạnh có tính bùng nổ
Các yếu tố năng động
Quy mô năng động
Độ linh hoạt của năng động
Các yếu tố khác
Kết hợp các bộ phận cơ thể
Cân bằng
Sự chịu đựng, ổn định
Trang 16Phù hợ p giữa năng lực và công việ c
The Ability – Job Fit
Năng lực của
người nhân viên Yêucôngcầuviệccủa
Trang 17Cả m xú c (Emotional)
Cảm xúc là những rung cảm của
con người với những sự vật, hiện
tượng có liên quan đến việc thoả
mãn hay không thoả mãn nhu cầu
ổng định, bên vữngvà kéo dài
Trang 18Né t mặ t chyể n tả i cả m xú c
Trang 19Giớ i tính và cả m xú c
PHỤ NỮ
Có thể thể hiện ra ở mức
nhiều hơn về mặt cảm xúc
Nhận biết về cảm xúc mạnh
mẽ hơn
Thể hiện cảm xúc thường
xuyên hơn
Cảm thấy thoải mái hơn
trong việc thể hiện cảm xúc
Nhận biết cảm xúc của
người khác tốt hơn
NAM GIỚI
Tin rằng thể hiện cảm xúc là không phù hợp với hình ảnh của người đàn ông
Khó khăn hơn trong nhận biết cảm xúc của những người khác
Có ít nhu cầu trong việc theo đuổi sự chấp nhận bằng việc thể hiện ra cảm xúc tích cực
Trang 20Ưùng dụ ng củ a cả m xú c
Năng lực và tuyển lựa
Ra quyết định
Động viên
Lãnh đạo
Xung đột giữa các cá nhân
Những hành vi lầm lạc tởnơi làm việc
Trang 214 GIÁ TRỊ VÀ THÁ I ĐỘ
(Values, Attitudes)
Bạn vào làm cho một công ty và bạn nghĩ rằng “hưởng thù lao theo kết quả thực hiện công việc nhưng công ty lại trả lương theo thâm niên”
Thái độ của bạn ?
Động cơ của bạn ?
Đặc tính tiểu sử cá nhân
Biographical Characteristics
Tính cánh Personality
Giá trị, thái độ
Values, Attitude
Động lực Motivation
Nhận thức Perception
QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
Individial Decision Making
Trang 22GIÁ TRỊ
(Values)
Những giá trị thể hiện những phán quyết cơ bản về các dạng cụ thể của hành vi hoặc tình trạng cuối cùng là được ưa thích (đối với cánhân hay xã hội)
Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm các ý kiến của một cá nhân về cái
gì là đúng, hoặc sai; tốt hoặc xấu; được ưa thích hay không được ưa thích
Hệ thống giá trị : Một thứ bậc dựa trên sự xếp
Trang 23Sư nhìn nhậ n và thay đổ i giá trị
Do gia đình (sự nìn nhận)
trường làm việc, (nhìn nhận và thay đổi)
Trang 24Cá c giá trị trong cá c nề n văn hoá
Nghiên cứu của G.Hoftede : điều tra trên 116.000 người làm việc cho IBM ở trên 40 quốc gia về các giá trị liên quan đến công việc.
CÁC KHÍA CẠNH
VĂN HOÁ THEO
G.HOFSTEDE
1 Khoảng cách quyền lực
2 Né tránh bất ổn
3 Chủ nghĩa cá nhân
4 Số lượng/chất lượng cuộc sống
Trang 25Khoả ng cá ch quyề n lực
Trang 26Khoả ng cá ch quyề n lực thấ p/cao
I KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC THẤP I KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC CAO
Người có quyền lực thấp có sự độc lập tương
đối so với người có quyền lực cao Ngườicócóquyềnquyềnlựclựccaothấphơnphải phụ thuộc vào người
Trẻ em cần được đối xữ bình đẳng Trẻ em cần phải tuân lời cha mẹ
Học sinh cần dược đối xử bình đẳng Học sinh cần phải tôn trọng thầy cô giáo
Những người có trình độ cao thường ít độc
Hệ thông đẳng cấp trong tổ chức chỉ thể hiện
sự khác biệt về vai trò của các thành viên Hệ thốngkhác biệtđẳngvềđượcquyềnthiếplựclậptrongnhằmtổ chứcthể hiện sự
Khoảng các về tiền lương giửa cấp cao và thấp
Người lãnh đạo lý tưởng là người có tinh thần Người lãnh đạo lý tưởng là người độc đoán nhưng tốt
Trang 27Né trá nh bấ t ổ n
Trang 28Né trá nh bấ t ổ n
II NÉ TRÁNH BẤT ỔN THẤP II NÉ TRÁNH BẤT ỔN CAO
Xã hội và tố chức đặc trưng bới ít luật lệ, quy
Người ta tin rằng nếu một quy định nào đó
không phù hợp thì cần phãi đấu tranh
để xóa bỏ
Người ta thường tìm cách né tránh các quy định và
luật lệ không phù hợp thay vì đấu tranh để xoá bõ nó
Sự phản đối công khai của mọi người được
chấp nhận và khuyến khích Xã hội muốn giảm thiểu những đấu tranh công khai
Con người có cái nhìn lạc quan về tương lai và
các định chế của xã hội Con ngườiđịnh cóchếcáicủanhìnxã hộibi quan về tương lai và các
Xã hội có cái nhìn lạc quan về tuổi trẻ Xã hội có cái nhìn bi quan vể tuổi trẻ
Xã hội được đặc trưng bởi sự khoan dung và
tính tương đối Xã hội đặc trưng bởi tư tưởng cực đoan và đượcđiều hành bằng quy định và luật lệ
Mọi người tin rằng không ên áp đặt suy nghĩ
và niềm tin của mình vào người khác Người ngườita tin rằngđang nắmchângiữlýlấylà chỉ có một và họ là
Trang 29Chủ nghĩa cá nhân/tậ p thể
Trang 30Chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tậ p thể
Con ngườ i phả i có trá ch nhiệ m
bả o vệ gia đình và dò ng họ Con ngườđình hiệ n tại cói củtráa họch nhiệm với gia
Giá trị cá nhân đượ c nhậ n dạ ng
thông qua nguồ n gố c gia đình Giáthông qua chính họtrị cá nhân được nhận dạng
Trẻ em đượ c dạ y nghĩ về chú ng ta Trẻ em đượ c dạ y nghĩ về tôi
Quan hệ giữa nhà lãnh đạ o và Quan hệ giữa nhà lãnh đạ o và
Trang 31PD UA IND MAS PD UA IND MAS
Trang 32THÁ I ĐỘ
(Attitudes)
Thái độ là những thể hiện mang tính đánh giáđối với sự kiện, con người, hay một đối tượng làđược ưa thích hay không ưa thích
Thái độ phản ánh cảm giác của một con người về một cái gì đó thế nào ?
Giá trị là khái niệm rộng lớn hơn và vì vậy thái độ là cụ thể hơn giá trị
Các nghiên cứu chỉ ra giá trị và thái độ có tương
Trang 33Xú c cả m, thá i độ và hà nh vi
(Emotions, Attitudes and Behaviors)
Trang 34Thá i độ và sự nhấ t quá n
bằng giữa các thái độ và giữa thái độ và hành
vi nhưng không phải lúc nào lời nói hay thái độcủa con người cũng đi đôi với việc làm
Cách giải quyết :
1.Thay đổi thái độ
2.Thay đổi hành vi
Trang 35Mố i quan hệ giữa thá i độ và hà nh vi
Về mặt cảm tính, dễ dàng nhận ra rằng thái độlà nguyên nhân của hành vi
Ví dụ : thích thể thao -> ngồi xem ti vi
Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa thái độ và hành vi rất yếu
Không thích trốn học - > vẫn trốn học
Do đó, muốn đo lường được mối quan hệ giữa thái độ và hành vi phải thông qua các biến trung hoà sau :
(1) Tính cụ thể; (2) Aùp lực của xã hội và (3) Kinh nghiệm của cá nhân
Trang 36Mố i quan hệ giữa thá i độ và hà nh vi
Xem xét mối quan hệ ngược lại, tức hành vi ảnh hưởng đến thái độ thì các nhà nghiên cứu nhận thấy mối quan hệ này rất mạnh
Có nghĩa là chúng ta có thể suy ra thái độ từhành vi của cá nhân trong qua khứ
Trang 37Cá c loạ i thá i độ liên quan đế n
công việ c
- Công việc thách thức
- Phần thưởng công bằng
- Điều kiện làm việc thuận lợi
- Sự cộng tác và hỗ trợ của đồng ngiệp
- Mức độ hiểu beết về côg việc
- Tham gia tích cực
- Quan tâm đến việc thực hiện nhiệm vụ
- Theo đuổi mục tiêu của tổ chức
- Tích cực và nhiệt tình với tổ chức
- Mong muốn là thành viên của tổ chức
THÁI ĐỘ
Trang 385 NHẬ N THỨC
(Perception)
Là quá trình mà trong đó cá nhân tổ chức vàdiễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác đểgiải thích về môi trường của họ
Thế giới
khách quan
Các tín hiệu Cảm giác Chú ý Nhận thức
Thế giới được nhận thức
Trang 39Tiế n trình nhậ n thức
Perception Process
TÁC NHÂN KÍCH THÍCH CỦA MÔI TRƯỜNG
HÀNH VI
Trang 40Cá c nhân tố ả nh hưở ng
ĐỐI TƯỢNG NHẬN THỨC
1 Tương quan vật nền
2 Sự tương tự, tương đồng
3 Sự gần nhau không gian
và thời gian
Trang 41Nhậ n thức : ra quyế t định cá nhân
RA QUYẾT ĐỊNH
Trang 42Nhậ n thức : ra quyế t định cá nhân
Trang 43Nhậ n thức về con ngườ i
Phá n quyế t về ngườ i khá c
(Attribution theory)
Chúng ta phán quyết con
nhau như thế nào là dựa
chúng ta quy cho hành vi
Trang 44Phá n đoá n hà nh vi con ngườ i
Trang 45Sai lầ m và thiên vị trong quy kế t
Xu hướng trong việc hạ thấp ảnh hưởng củacác nhân tố bên ngoài và đề cao ảnh hưởngcác nhân tố bên trong khi thực hiện phánquyết về những người khác
trong trong khi đổ lỗi cho các thất bại củahọ là do các nhân tố bên ngoài
Trang 46Cá c cá ch phá n đoá n nhanh gọ n về
ngườ i khá c
Phỏng chiếu (Projection)
Nhận thức có chọn lọc (Selective)
Hiệu ứng hào quang (Hallo effects)
Hiệu ứng tương phản (Contrast effects)
Trang 47Ưùng dụ ng cụ thể trong tổ chức
Phỏng vấn tuyển lựa
Mong đợi phi thực tế
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của ngườilao động
Đánh giá mức độ nỗ lực
Đánh giá về sự trung thành với tổ chức
Trang 486 HỌ C TẬ P
(LEARNING)
Tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều
nghiệm
1 Bao hàm sự thay đổi
2 Thay đổi luôn, hẳn, không quay
trở lại
3 Định nghĩa về học tập quan tâm
Trang 49Cá c lý thuyế t về họ c tậ p
CON NGƯỜI HỌC TẬP NHƯ THẾ NÀO ?
Thuyết điều kiện cổ điển
Thuyết điều kiện tác động
Thuyết học tập xã hội
Ivan Pavlov 1849-1936
Trang 50Thuyế t điề u kiệ n cổ điể n
Classical conditioning – IVAN PAVLOP (1849 - 1936
Sử dụng cặp tín hiệu
kiện và tín hiệu trung
hiệu có điều kiện và
tạo ra các phản ứng
Trang 51THÍ NGHIEÄ M CUÛ A PAVLOP
Classical conditioning – IVAN PAVLOP (1849 - 19360
Trang 52Thuyế t điề u kiệ n hoá tá c độ ng
Operant conditioning – B.F Skinner (1904 – 1990)
Hành vi là hàm số của những kết cục của nó ; con người hành động để đạt đến những phầnthưởng và để tránh sự trừng phạt
Các khái niệm cơ bản :
Hành vi phản ánh (không học tập)
Hành vi có điều kiện (học tập) Củng cố
Trang 53THÍ NGHIEÄ M CUÛ A B.F.SKINNER
Trang 54MISHA CAT
TOILET ?
Trang 55Thuyế t họ c tậ p xã hộ i
những điều xảy ra đối với người khác hoặc đượcngười khác nói về một điều gì đó
CÁ C NHÂN TỐ CƠ BẢ N
Quá trình chú ý
Quá trình tái hiện, ghi nhớ
Quá trình thực tập
Quá trình củng cố
Trang 56Định dạ ng hà nh vi
Sự củng cố một cách có hệ thống mỗi bướcthành công và điều này làm cho một cá nhânđến gần hơn với phản ứng mong đợi
Củng cố được đòi hỏi để thay đổi hành vi
Một số phần thưởng nào đó là có hiệu quảhơn những phần thưởng khác
Thời điểm củng cố có ảnh hưởng đến tốc
Trang 57Củ ng cố hà nh vi
HÀNH VI CỤ THỂ (Behavior)
Hỗ trợ mục tiêu của tổ chức
(Supports organizational Goals) Chống(Hinders organizational Goals)lại mục tiêu của tổ chức
(Punishhment)
Loại bỏ (Extinction)
(Avoidance)
(Positive reinforcement)
Trang 58Cách ứng xử và hành
động cụ thể
Consequences
Kết quả của hành vi
Các nhà QT hướng
dẫn nhân viên Ngườihiện tốtnhâncôngviênviệcthực Ngườiđượcnhânca ngợiviên
Trang 59Ví dụ
Tạp chí New York Times đã áp dụng chính sách mới về việc cắt giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên Công ty đã ra thông báo là sẽ thưởng cho những
ai có sức khoẻ và nhất là không có bất kỳ sự khiếu nại nào về đề y tế của công ty Nếu trong năm mà một
ai không đệ trình bất kỳ một sự khiếu nại nào thì sẽ nhận 1.000$ Với chính sách này của New York Times, công ty đã cắt giảm được 30% chi phí cho hoạt động y tế này.
BẠN HÃY CHO BIẾT
A Điều kiện dẫn đến hành vi
B Hành vi cụ thể của người nhân viên
C Kết quả sau hành vi
Trang 60Điề u chỉnh hà nh vi
Behavior modification
Áp dụng các khái niệm củng
cố đối với các cá nhân trong
môi trường làm việc
Mô hình giải quyết vấn đề
Nhận dạng những hành vi cốt yếu
Phát triển những dữ liệu cơ bản
Nhận dạng những kết cục của hành vi