1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN lớp 5 (hay)

13 338 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 168 KB

Nội dung

Phòng GD - ĐT Tân Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tr ờng Th Tân H ơng I Độc lập Tự do Hạnh phúc . giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu, HS Ngồi nhầm lớp Tân Hơng tháng 4 năm 2008 Ngời viết : Hứa Thị Hoài Phần I Đặt vấn đề Hiện tợng học sinh Ngồi nhầm lớp, Học sinh yếu đang là một vấn đề nhức nhối của toàn xã hội và toàn ngành giáo dục nói chung của GD Tiểu học nói riêng. Đây là một vấn đề đang đợc các cấp ngành, và nhân dân hết sức quan tâm,từ nhiều năm lại đây. Đặc biệt trong năm học này Bộ GD&ĐT đang phát động cuộc vận động Hai không với bốn nội dung : - Nói không với tiêu cực trong thi cử, nói không với bệnh thành tích trong GD , nói không với học sinh ngồi nhầm lớp, và nói kông với vi phạm đạo đức nhà giáo cho toàn thể ngành GD nói riêng và toàn thể nhân dân cùng thi đua thực hiện . Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi vô cùng trăn trở trong vấn đề nghĩ ra những giải pháp thực hiện có hiệu quả cuộc vận động này. Để cuộc vận động này thực sự đạt kết quả tốt tôi thiết nghĩ mỗi GV hãy bắt đầu từ cách dạy thật 1 nhằm giúp học sinh có cách học thật để đẩy lùi tình trạng học sinh Ngồi nhầm lớp , khắc phục tình trạng học sinh học yếu đang khá phổ biến hiện nay . Đây là vấn đề đồi hỏi sự chú trọng đầu t ,và tấm lòng nhân đức của các thầy cô giáo chúng ta . - Khái niệm học sinh Ngồi nhầm lớp đợc hiểu nh thế nào cho đúng ? Tôi nghĩ rằng : Mỗi khối lớp có một khung chơng trình chuẩn quy định cụ thể mức độ cần đạt đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ cho mỗi lớp . Mỗi học sinh phải hoàn thành, phải đạt đợc mới đợc lên lớp trên. Có mức độ cao hơn trong hệ thống của từng cấp học. Chẳng hạn : - Học sinh bình thờng ( trừ học sinh khuyết tật không có khả năng học tập ) thì hoàn thành chơng trình lớp 1 sẽ đợc lên lớp 2. Hoàn thành chơng trình lớp 2 sẽ đợc lên lớp 3 , Nhng trên thực tế, có một bộ phận học sinh cha hoàn thành chơng trình lớp dới, cha đạt đợc chuẩn kiến thức kỹ năng lớp dới nhng vẫn học lên lớp trên . Đó chính là hiện tợng Học sinh ngồi nhầm lớp . - Nh vậy, học sinh lớp 1 nếu cha hoàn thành chơng trình lớp 1, cha đạt chuẩn kiến thức kĩ năng lớp 1 mà lên học lớp 2 là nhầm một lớp . Và cứ tiếp tục nh vậy thì khi đến lớp 5 sẽ nhầm tới 5 lớp . Vậy: học sinh ngồi nhầm lớp là những học sinh học lấy lớp, có lớp, đ ợc xét lên lớp khi cha đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của lớp dới . - Bên cạnh những học sinh ngồi nhầm lớp này còn có một số học sinh mặc dầu đẫ đạt đợc chuẩn nhng trong đó một số kỹ năng của từng môn học lại cha đạt theo yêu cầu . Thậm chí là cha đạt chuẩn kiến thức của cả một môn học . Đó chính là học sinh yếu. Yếu từng kĩ năng, yếu từng môn học . Học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu là những vấn đề đang bị xã hội lên án bởi đó chính là lỗi lầm và những thiếu sót của ngành GD, các thầy cô giáo đối với Đảng, đối với Nhà nớc ta, với nhân dân với phụ huynh và học sinh trong công tác GD, đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ cho sự nghiệp CNH HĐH của nớc nhà. Phần II Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1/ Phạm vi điều tra, tìm hiểu : - Trờng Tiểu học Tân Hơng I : Nơi bản thân tôi trực tiếp giảng dạy. - Trờng Tiểu học Tân Hợp : Trờng đặc biệt khó khăn .Trờng thuộc vùng 135. - Trờng Tiểu học Thị Trấn Tân Kỳ : Trờng thuận lợi 2/ Đối t ợng điều tra, thăm dò : - Một số Học sinh yếu khối 4*5 của 3 trờng trên . - GV trực tiếp giảng dạy toàn cấp Tiểu học của 3 trờng trên. - BGH, Hội phụ huynh, cha mẹ hs , đồng nghiệp ở trờng khác , 3/ Ph ơng pháp nghiên cứu và áp dụng : - Phơng pháp hỏi đáp, pp quan sát, pp điều tra xử lý số liệu, pp phân tích, so sánh đối chiếu , pp thử nghiệm 4/ Tên sáng kiến : Một số giải pháp nhằm đẩy lùi tình trạng hs ngồi nhầm lớp, hs yếu . Phần III Thực trạng và nguyên nhân 2 I) Thực trạng và nguyên nhân học sinh yếu 1) Vài nét về địa ph ơng tr ờng lớp Tại nơi gv công tác : a) Tình hình địa ph ơng : Xã Tân Hơng là xã mới đợc thành lập từ tháng 5 năm 2005, đến nay chỉ mới đợc 3 năm. Đợc chia tách từ 3 xã Kì Sơn, Nghĩa Hành, Hơng Sơn. Với tổng số dân hơn 7000 ngời, gồm 18 xóm. Có tới 41 % hộ nghèo, đời sống nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp. Mức thu nhập bình quân đầu ngời cha quả 150 000 đồng / tháng / ngời . Đờng sá giao thông đi lại thuận lợi. Đảng ủy, UBND, HĐND xã cùng các tổ chứ đoàn thể ở địa phơng đã quan tâm chăm lo cho giáo dục, song vẫn còn nhiều hạn chế vì xã mới còn nghèo . b) Đặc điểm tr ờng Tiểu học Tân H ơng I : - Trờng TH Tân Hơng I đợc thành lập cách đây 15 năm, trớc đây với tên gọi Trờng TH Nghĩa Hành 4 .Từ khi thành lập đến nay trờng đã có những thành tích nhất định đống góp vào nền GD huyện Tân Kỳ. Đội ngũ ban giám hiệu dày dạn kinh nghiệm, có năng lực quản lí chỉ đạo. Song mấy năm lại đây, do cơ sở vật chất nhà trờng đã bị xuống cấp trầm trọng, các điều kiện dạy và học không đảm bảo với yêu cầu giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó tình trạng thừa giáo viên cấp tiểu học của toàn ngành Gd huyện nhà, nên đội ngũ GV của nhà trờng thờng xuyên thay đổi luân chuyển. Một số ít cán bộ gv năng lực yếu, không đáp ứng đợc nhu cầu dạy học Gd tiểu học hiện nay. Thậm chí vẫn còn tồn tại đây đó một vài đồng chí còn chạy đua thành tích ảo, thiếu tinh thần trách nhiệm đối với học sinh và phụ huynh . Đây đó vẫn còn trờng hợp đánh giá sai sự thật. Dạy học kém chất lợng, báo cáo sai, thi cử thiếu nghiêm túc đã làm ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng dạy và học của nhà trờng . Hậu quả là vẫn còn tồn tại khá nhiều học sinh yếu và thậm chí vẫn có học sinh ngồi nhầm lớp mặc dầu chúng ta đã và đang thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung. trong đó có nội dung nói không với học sinh ngồi nhầm lớp . c) Đặc điểm lớp 5A: *) Học sinh : Tổng số : 29 em (gồm 11 nữ và 18 nam.) Khuyết tật trí não : 1 em (Không có khả năng học tập ) Dân tộc kinh : 29 em Tôn giáo : không Học sinh nghèo : 17 em / 29 chiếm : 58,6% +) Học lực : Qua khảo sát đầu năm : Môn toán Môn Tiếng Việt Giỏi : 0 em Giỏi : 0 em Khá : 3 em /28 : đạt 10,7 % Khá : 2 em /28 đạt: 7% TB : 19 em /28 : đạt : 67,8 % TB : 21 em / 28 : đạt : 75,5 % Yếu : 6 em /28 : Đạt : 21,5% Yếu : 5 em /28 : Đạt : 17,5 % (Trong đó học sinh yếu cả hai môn Toán và Tiếng Việt : 5 em ) +) Hạnh kiểm : 29/ 29 em : HTĐĐ ( theo kết quả năm trớc) *) Giáo viên : 2 đ/c - Hứa Thị Hoài ( GV1) Trình độ đào tạo : CĐTH Phẩm chất đạo đức : Tốt Năng lực chuyên môn : Giỏi - Nguyễn Thị Linh ( GV2) : Trình độ đào tạo : ĐHTH Phẩm chất đạo đức : Tốt Năng lực chuyên môn : Khá 3 Theo số liệu điều tra trên thì học sinh Yếu môn Toán : 6 em ; môn Tiếng Việt : 4 em trong đó yếu cả hai môn là 4 em . Tôi đã tìm hiểu và rút ra một số nguyên nhân của học sinh học yếu nh sau . 2) Nguyên nhân : - Do hoàn cảnh gia đình học sinh quá khó khăn, cha mẹ không có điều kiện để quan tâm chăm lo cho con em trong học tập. - Do bố mẹ còn thiếu trách nhiệm ; khoán trắng cho nhà trờng - Do trình độ năng lực giảng dạy của giáo viên cha đáp ứng đợc theo nhu cầu GD hiện nay. - Do sức khỏe của học sinh không đủ để theo học hai buổi / ngày - Do các em thiếu chuyên cần trong học tập, chây lời và thiếu động cơ học tập đúng đắn . - Do trí tuệ của các em có vấn đề không thể tiếp thu đợc - Do yêu cầu của phổ cập đặt ra mà các nhà đợc đã tự tiện đẩy học sinh lên lớp nhằm đạt tỷ lệ phổ cập để rồi học sinh ngày một hổng dần kiến thức . - Do giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy, bỏ qua đi đối t- ợng học sinh yếu từ những lớp dới rồi cứ thế học sinh ngày yếu hơn. - Do một số cán bộ, giáo giáo viên còn chạy theo thành tích muốn có tỷ lệ học lực của học sinh ở lần sau cao hơn lần trớc nên đã đẩy tỷ lệ theo ý muốn. Xét lên lớp còn thiếu trách nhiệm . - Do phong trào dạy tốt học tốt của nhà trờng cha thật sự hiệu quả . - Công tác phối hợp trong giáo dục giữa các ban ngành, các tổ chức trong và ngoài nhà trờng cha hiệu quả. - Phong trào xã hội hóa giáo dục còn hình thức cha có hiệu quả thiết thực . - Một số phụ huynh thích thể diện mặc dầu con học yếu song không muốn để ai biết nên cứ cố nài nỷ xin nhà trờng cho con đợc lên lớp. *) Một số điều tra về thực trạng tại tr ờng Tân H ơng I . a) Điều tra về mức độ nhận thức của gv về tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu. ( Điều tra trên 20 GV trờng Tân Hơng I ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Học sinh học sinh yếu không thể khắc phục đợc 14 / 20 70 % 2 Học sinh học yếu là do bản thân học sinh không phụ thuộc ngời dạy . 6 / 20 30% 3 Để đẩy lùi tình trạng học sinh yếu là mất thời gian, nên gv không thể làm đợc. 10 / 20 50% 4 GV đã từng áp dụng các biện pháp phụ đạo học sinh yếu 17 / 20 35% 5 Học sinh học yếu là do nhà nghèo không đủ điều kiện học tập . 8 / 20 40% b) Điều tra nhu cầu học tập của học sinh lớp 5A ( Điều tra trên 6 học sinh yếu của lớp 5A trờng Tiểu học Tân Hơng I ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Thích đi học 2 / 6 % 2 Đi học vì bố , mẹ bắt đi 2 / 6 % 3 Không thích đi học vì phải học tập quá mệt 4 / 6 % 4 Không thích đi học vì không học đợc 3 / 6 % 4 5 Không muốn ở lại lớp vì xấu hổ 6 / 6 % *) Một số điều tra về thực trạng tại tr ờng Tân Hợp a) Điều tra về mức độ nhận thức của gv về tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu. ( Điều tra trên 20 GV trờng Tân Hợp ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Học sinh học sinh yếu không thể khắc phục đợc 16 / 20 80 % 2 Học sinh học yếu là do bản thân học sinh không phụ thuộc ngời dạy . 10 / 20 50% 3 Để đẩy lùi tình trạng học sinh yếu là mất thời gian, nên gv không thể làm đợc. 14 / 20 70% 4 GV đã từng áp dụng các biện pháp phụ đạo học sinh yếu 16 / 20 80% 5 Học sinh học yếu là do nhà nghèo không đủ điều kiện học tập . 8 / 20 40% b) Điều tra nhu cầu học tập của học sinh Khối 4 Vùng đặc biệt khó khăn ( Điều tra trên 18 học sinh yếu của lớp 4A, 4B, 4C trờng TH Tân Hợp ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Thích đi học 6 / 12 50,0% 2 Đi học vì bố , mẹ bắt đi 6 / 12 50,0% 3 Không thích đi học vì phải học tập quá mệt 10 / 12 83,3% 4 Không thích đi học vì không học đợc 8 / 12 66,6% 5 Không muốn ở lại lớp vì xấu hổ 10 / 12 83,3% *) Một số điều tra về thực trạng tại tr ờng Tiểu học Thị Trấn Tân Kì a) Điều tra về mức độ nhận thức của gv về tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu. ( Điều tra trên12 GV trờngThị Trấn ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Học sinh học sinh yếu không thể khắc phục đợc 4 / 12 33,3 % 2 Học sinh học yếu là do bản thân học sinh không phụ thuộc ngời dạy . 5 / 12 41,6% 3 Để đẩy lùi tình trạng học sinh yếu là mất thời gian, nên gv không thể làm đợc. 3 / 12 25,0% 4 GV đã từng áp dụng các biện pháp phụ đạo học sinh yếu 12/ 12 100% 5 Học sinh học yếu là do nhà nghèo không đủ điều kiện học tập . 4 / 12 33,3% b) Điều tra nhu cầu học tập của học sinh lớp 5B ( Điều tra trên 2 học sinh yếu của lớp 5B Trờng TH Thị Trấn ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Thích đi học 1 / 2 50% 2 Đi học vì bố , mẹ bắt đi 5 1 / 2 50% 3 Không thích đi học vì phải học tập quá mệt 0 / 2 0% 4 Không thích đi học vì không học đợc 1 / 2 50% 5 Không muốn ở lại lớp vì xấu hổ 2 / 2 100% - Qua số liệu điều tra cho thấy cán bộ giáo viên còn ngại khó, sợ tốn thời gian và cho rằng học sinh đã học yếu thì không có cách dạy nào cho học sinh học khá lên đợc.Vì thế gv cha chú trọng lắm tới công tác phụ đạo hs yếu. Hầu hết gv chỉ dạy phụ đạo còn hờ hững, đối phó. Cha chịu khó trăn trở tìm ra điểm yếu của học sinh, và tìm giải pháp thích hợp nhằm đẩy lùi tình trạng học sinh học yếu. HS ngồi nhầm lớp - Về phía học sinh hầu hết các em học yếu thì chán học, muốn bỏ học, không thích đi học. Học sinh đi học còn vì để đối phó với bố mẹ , với ông bà. Với động cơ học tập nh thế thì thử hỏi mong sao giáo dục đạt đợc mục tiêu đã đề ra. c) Điều tra về tình hình gia đình và bản thân học sinh yếu . Bản thân tôi là một giáo viên sau khi xác định sẽ nghiên cứ tìm hớng khắc phục hs ngồi nhầm lớp, hs yếu. Tôi trực tiếp đến từng gia đình học sinh để tìm hiểu, gặp trực tiếp bố mẹ học sinh yếu, tìm hiểu qua làng xóm, qua bạn bè , qua GV chủ nhiệm những năm học trớc; thu thập thông tin nắm bắt tình hình gia đình của một số học sinh yếu. Vừa để tạo mối quan hệ thân thiện giữa gia đình với giáo viên vừa nắm bắt đợc hoàn cảnh của từng đối tợng học sinh cụ thể nh sau : Kết quả : Trong 6 em học sinh yếu đã điều tra ( có 5 em học yếu cả 2 môn ) hoàn cảnh của từng em nh sau : *) Em : Nguyễn Thiên Chính - Kinh tế gia đình khá giả, bố mẹ buôn bán. Gia đình có 6 anh chị em, em Chính là con út lại chỉ là con trai một nên rất đợc bố mẹ cng chiều. Bố mẹ n- ơng chiều thái quá nên bản thân em Chính thích gì làm nấy. Việc học hành của Chính gia đình thờng khoán trắng cho nhà trờng, cho giáo viên . Đọc to rõ ràng, chữ viết đợc, Tập làm văn kém, Kỹ năng giải toán yếu. *) Em : Nguyễn Văn Đơng - Kinh tế gia đình quá khó khăn. Bố đi làm thuê trong Nam nhng thu nhập lại quá ít không có để cung cấp cho gia đình, mẹ sức khỏe yếu, gia đình đông con . Khả năng học tập cụ thể : Toán giải chậm , Đọc to nhng cha đạt tốc độ , chữ viết còn xấu *) Em : Hoàng Nh Hải - Gia đình nghèo, Có quan tâm tới việc học của con nhng cha có phơng pháp để giúp con trong học tập. Bản thân em Hải đọc cha trôi chảy, tính toán còn chậm, chữ viết cẩu thả. *) Em : Trần Thị Loan - Kinh tế gia đình quá khó khăn, bố mẹ còn trẻ nhng trình độ thấp bố mới học đến lớp 4 , mẹ học đến lớp 7, nhận thức trong vấn đề nuôi dạy con còn hạn chế. Bản thân em Loan quá rụt rè, nhút nhát, . Đọc, viết đợc nhng tính toán yếu. Yếu về các kỹ năng nhân chia, trí tởng tợng kém nhất là trong hình học ) *) Em : Trần Thị Mai. Gia đình giàu có, mẹ buôn bán, bố làm nghề nông. Song chính bản thân em mai có ảnh hởng não, trí tuệ có vấn đề đôi lúc tiếp thu đợc nhng có những lúc hoàn toàn ngớ ngẩn. Bản thân em Mai có kỹ năng đọc thông tốt, nhng trí nhớ 6 lại kém, chữ viết đẹp nhng không có khả năng tạo dựng văn bản . Tính toán thì lúc đợc, lúc không. Gia đình có trình giấy của trạm y tế xác nhận Mai là học sinh khuyết tật . *) Em : Nguyễn Viết Phơng : Bản thân em Phơng là học sinh lu ban, và là học sinh cũ nên giáo viên nắm rất rõ hoàn cảnh gia đình của em. Mẹ bệnh tật đau lâu, ốm dài. Gia đình có tới 4 anh chị em. Bản thân em Phơng lại bị chó dại cắn tới hai lần nên tiêm thuốc phòng dại nhiều vì vậy mà trí tuệ thiếu linh hoạt hẳn. Chỉ riêng kỹ năng đọc thông tốt. Tính toán đặc biệt chậm, nhất là kỹ năng tính nhẩm . Chữ viết xấu. Phần II Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu, HS ngồi nhầm lớp 1 ) Về công tác tham m u, phối hợp : a) Đối với nhà tr ờng: +) Đầu năm học sau khi đã tìm hiểu, điều tra phân luồng đối tợng học sinh . Tôi đã lập kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu, hớng khắc phục tình trạng hs học yếu trong từng môn học cụ thể. Đề xuất những vấn đề nhà trờng cần quan tâm, hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, u tiên bố trí gv có năng lực chuyên môn , phẩm chất đạo đức tốt . Do bản thân tôi là gv1 nh- ng tôi đang theo học lớp TCLLChính trị tại Huyện nên thờng xuyên nghỉ dạy. Vậy tôi rất cần một đ/c gv 2 để hỗ trợ giúp tôi những lúc tôi vắng. Bên cạnh đó nhà trờng cần hỗ trợ thêm về vật chất cho những học sinh nghèo học yếu để giúp đỡ các em nh sách vở, áo quần , tiền , +) Thờng xuyên báo cáo sự tiến bộ của học sinh yếu với BGH để nhận sự chỉ đạo thờng xuyên của cấp trên. +) Mời BGH tham gia dự giờ để góp ý cho vấn đề dạy học sát đối tợng. +) Đối với các thành viên trong tổ 4*5, trong các giờ sinh hoạt chuyên môn chúng tôi đều đa ra thảo luận những nội dung, phơng pháp, biện pháp phụ đạo học sinh yếu. Học sinh ngồi nhầm lớp . B) Đối với Xã hội : +) GV luôn tìm cơ hội tiếp cận với các tổ chức lãnh đạo địa phơng nh : th- ờng vụ Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh, các xóm trởng trong các buổi hội nghị, họp phụ huynh mít tinh các ngày lễ. Trình bày rõ các nguyên nhân học sinh học yếu và rất cần sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ từ phía chính quyền. +) Đối với lực lợng đông đảo các anh chị đoàn viên thanh niên của các xóm, GV cần trực tiệp gặp các đồng chí bí th chi đoàn, cùng tham gia sinh hoạt chi đoàn với đoàn thanh niên xóm để bày tỏ mong muốn nhờ các anh, chị đoàn viên kèm cặp các em học tập trong thời gian ở nhà. Bản thân GV thờng xuyên thông tin về những nội dung cần các anh chị giúp về vấn đề gì , để hai bên thống nhất phối hợp cùng giúp đỡ học sinh . +) Thờng xuyên thông tin về những tiến bộ của học sinh yếu cho hội phụ huynh, cho cha mẹ học sinh. Trong tuần, tháng thậm chí là trong ngày. +) Trong các cuộc họp phụ huynh GV luôn dành thời gian về sau để gặp gỡ phụ huynh những học sinh yếu trao đổi tờng tận, và không quên động viên để phụ huynh xóa đi mặc cảm và thật sự chung tay, góp sức để giúp đỡ các em nhiều hơn. II) Về công tác dạy học đối với bản thân giáo viên +) xác định rõ vai trò, trách nhiệm lớn lao của một giáo viên trong vấn đề dạy học và giáo dục của một lớp. Đặc biệt là trách nhiệm đối với học sinh yếu của lớp mình. Một lớp học cuối cấp. 7 +) Hởng ứng tích cực cuộc vận động Hai không với 4 nội dung. Ngày đêm trăn trở phải làm sao để không đi theo vết mòn bánh xe đổ của những đồng nghiệp đi trớc không vì thành tích hão mà vố tình làm hỏng học sinh. Làm thế nào để thanh toán đợc học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu? Làm thế nào để học sinh học tập tốt hơn ? Đó là những câu hỏi thờng nhật trong GV. Và tôi tự đặt ra cho mình một khẩu hiệu của năm học và cũng là mục tiêu trong năm học này đó là : Quyết tâm đẩy lùi tình trạng học sinh yếu, khắc phục tình trạng hs ngồi nhầm lớp để đạt đợc mục tiêu này tôi đã sử dụng những biện pháp sau 1/ Thứ nhất : Nhận lớp, khảo sát điều tra, nắm bắt, và phân luồng đối t- ợng học sinh . 2/ Thứ hai : Tiến hành phụ đạo qua dạy học trên lớp - Dạy phụ đạo qua từng tiết học chính quy trong từng ngày . - Dạy phụ đạo trong những buổi tăng buổi - Dạy phụ đạo trong những buổi học thêm ( Thứ 7 do hai GVCN và chi đoàn trờng dạy ) a) Đối với môn Tiếng Việt : Với phơng châm yếu gì dạy nấy, thiếu gì bù nấy Tôi dạy tách học sinh thành hai nhóm , và dạy theo từng mức độ . Nhóm I: Đọc cha đạt Nhóm II : Viết cha đợc ( Khả năng tạo dựng văn bản: học TLV, LTVC còn yếu ) *) Dạy theo các mức độ : Mức 1: Ôn lại các âm vần : từ những yêu cầu thấp nhất là đọc đợc các âm, vần. Trong mỗi giờ học của tháng 8 và 9 GV cần giúp học sinh ghi nhớ tất cả 24 chữ cái, ghép vần một cách thành thạo, trong khi học môn Tiếng Việt và kết hợp cả dạy đọc trong những môn học khác. - Mức độ học ôn lại âm vần không dạy kỹ Mức 2 : Dạy tiếng - từ : +) Sau khi các em đã đợc lại một cách chắc chắn các âm vần , đọc viết thành thạo các chữ ghi âm , biết cách ghép vần. Gv nâng dần mức độ và tiếp tục dạy các em cách đọc tiếng , từ với cách làm nh dạy âm vần. Đến lúc này các em sẽ đợc tập làm các bài tập Luyện từ và câu , Tập làm văn. Ví dụ : Với bài tập 3 (Chính tả) Bài chính tả nghe viết : Việt Nam thân yêu.: Yêu cầu của bài tập là : Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống ? Âm đầu Đứng trớc i,e,ê Đứng trớc các âm còn lại Âmcờ Viết là Viết là Âmgờ Viết là Viết là Âmngờ Viết là Viết là Đối với những bài tập nàyGV có thể ghi lên phiếu bài tập, nhóm các học sinh yếu lại hớng dẫn cụ thể cách làm rồi cho cá nhân mỗi học sinh tự hoàn thành vào phiếu . Sau đó gv tới chữa cho từng em. - Chú trọng phần luyện đọc từ khó trong mỗi giờ tậ. GV cần thờng xuyên u tiên những học sinh đọc còn yếu đợc đánh vần đọc các từ khó hai đến 3 lần . - Thông qua các phân môn Luyện từ và câu để mở rộng vốn từ cho học sinh . Ví dụ : bài MRVT : Thiên nhiên . Bài tập 2: Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ các từ chỉ sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên: - Lên thác, xuống ghềnh. - Góp gió thành bão - Nớc chảy đá mòn. - Khoai đất lạ mạ đất quen. 8 GV yêu cầu học sinh nhẩm đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó gv chỉ rõ từng yêu cầu : Tìm từ ngữ chỉ sự vật hiện tợng trong câu 1: Lên thác xuống ghềnh. HS : Thác, ghềnh. GV : cho hs ghi hai từ này vào vở rồi đọc lại hai từ đó sau đó đọc cả câu : Lên thác xuống ghềnh. Tơng tự cho những câu sau. Nh vậy học sinh vừa giải quyết đợc bài tập vừa bổ sung đợc hai từ chỉ sự vật trong thiên nhiên. Đặc biệt học sinh thuộc đợc một câu thành ngữ -Bên cạnh việc thờng xuyên mở rọng vốn từ cho học sinh thì còn phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ để ghi nhớ một cách chắc chắn ( học thuộc và hiểu nghĩa) để sau này còn vận dụng mà tạo dựng văn bản . *) Khi học sinh đọc yếu đã đạt đợc đọc thông , viết thạo thì đợc học phụ đạo cùng nhóm với học sinh viết yếu : đó là giúp học sinh học tạo dựng văn bản, học Tập làm văn và Luyện từ và câu . Mức 3 : Rèn kỹ năng tạo dựng văn bản nói , viết : - Để rèn kỹ năng tạo dựng các văn bản nói, viết thì trong bất kể tiết học nào không kể gì môn Tiếng việt GV đều phải u tiên dành cho học sinh yếu đợc bày tỏ ý kiến, tập diễn đạt những câu trả lời ngắn có câu hỏi gợi ý rồi nâng dần mức độ cao dần lên. Trong các môn học khác học sinh yếu luôn đợc tạo cơ hội để tiếp xúc với các mặt chữ, đợc rèn đọc trong mọi tình huống nh đọc mục bài, đọc yêu cầu bài tập, đọc câu, đoạn trong từng bài tập bạn đã hoàn thành, - GV luôn u tiên cho đối tợng hs yếu Tiếng việt nói trớc lớp, nói trong những môn học khác. Chẳng hạn nh trong phân môn lịch sử cũng có thể dạy đọc, dạy cách tạo văn bản nói . Chẳng hạn đối với bài : Mùa thu cách mạng. ( ở phần cuối bài học yêu cầu học sinh đợc kể về những gì mà học sinh biết về địa phơng trong thời gian cả nớc cùng tham gia Cách mạng Tháng 8 năm 1945. ) GV có thể cho học sinh yếu tìm hiểu trớc ở nhà và đến lớp kể lại những chi tiết mà các em biết qua cha, mẹ, ông, bà, đã kể cho các em nghe, sau đó gv cho HS khá bổ sung và tuyên dơng cho điểm để khuyến khích học sinh yếu mạnh dạn hơn. Hay là trong tiết Kể chuyện : Tuần 6: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia . Với yêu cầu bài tập là : Nói về một nớc mà em đợc biết qua truyền hình , sách báo, qua phim ảnh, Để giúp học sinh yếu có điểm tựa khi nói về một nớc nào đó theo yêu cầu bài tập, GV có thể soạn sẵn hệ thống câu hỏi dẫn dắt nh sau: +) Em định nói về nớc nào? +) Tại sao em lại biết về nớc này ? +) Em có biết tên thủ đô của đát nớc này là gì không ? +) Em thấy nớc này có những cảnh vật nào đẹp ? +) Em có thể kể về một cảnh đẹp nào đó của đất nớc này ? + Ngời dân nớc này sống cuộc sống nh thế nào ? +) Đất nớc này thờng có những phong tục gì ? +) Em có yêu đất nớc này không ? +) Em thích điều gì nhất ở đất nớc này ? *) Để học sinh yếu có thể học đợc các môn nh Tập làm văn, luyện từ và câu, Kể chuyện. GV cần chủ động soạn sẵn hệ thống câu hỏi, bài tập mang tính vừa sức phù hợp cho từng đối tợng học sinh yếu. Hoặc có thể giảm nhẹ yêu cầu bài tập không nữa thì thêm thời gian cho học sinh yếu tự hoàn thành đợc bài. Nh vậy tính đến thời điểm 01 tháng 4 thì số học sinh yếu Tiếng việt lớp 5 A là không còn . Song yếu về kỹ năng viết thì vẫn còn hai em . Du rằng kết 9 quả cha cao song với mức độ tiến triển nh vậy tôi thấy quả là điều đáng mừng. b) Phụ đạo đối với môn Toán: - Không thực hiện dạy lại chơng trình mà giữ đúng phơng châm yếu gì phụ nấy . Học sinh yếu kỹ năng nào thì rèn kỹ năng đó, hổng kiến thức phần nào thì bù đắp kiến thức phần đó , Môn Toán HS thờng yếu với các mức độ là : *) Tính toán còn chậm *) Toán giải chậm *) Kỹ năng đặt lời giải yếu *) Tính toán lúc đợc, lúc không *) Kỹ năng tính nhẩm kém *) Yếu về các kỹ năng nhân, chia. *) Trí tởng tợng kém nhất là trong hình học - Dựa vào mức độ yếu của từng học sinh GV cũng cần nhóm học sinh thành từng nhóm để tiện phụ đạo . Nhóm I: Tính toán chậm, đặc biệt là tính nhẩm Nhóm II : Kỹ năng Giải toán yếu *) Tôi tiến hành phụ đạo theo các mức độ và với những hình thức nh sau : +) Với HS Tính toán chậm và tính toán lúc đợc lúc không: Cái chính là do các em không thuộc bảng cửu chơng, các bảng cộng, trừ. Nên trong mỗi buổi học các em đều đợc ôn lại các bảng cộng trừ, các bảng nhân, chia. Do các em có trí nhớ kém trí tởng tợng cũng nghèo nên GV phải dùng trực quan để giúp các em ghi nhớ những vấn đề đó , đây là vấn đề hết sức nan giải, đòi hỏi gv phải hết sức chịu khó, kiên trì, mày mò, sáng tạo trong từng giờ học. Những lúc cần thiết gv đều phải làm mẫu, hớng dẫn tỷ mỉ từng bớc một, làm sao để các em không ghi nhớ máy móc mà trên cơ sở hiểu rồi nhớ thì mới bền. - Giúp học sinh ghi nhớ bảng cửu chơng, bảng cộng, trừ ở mọi lúc, mọi nơi nh qua các trò chơi, qua bạn bè, qua học nhóm, qua các phong trào thi đua Nhóm bạn giúp bạn, đôi bạn cùng tiến , - Khi các em đã cơ bản nhớ đợc các bảng nhân chia, cộng trừ để có thể theo học các nội dung cùng với lớp thì trong mỗi giờ toán. GV cần chia nhỏ yêu cầu ra và chỉ yêu cầu những học sinh yếu làm từng phần một. Ví dụ : Với bài toán 5 trang 15 Toán lớp 5 Đo chiều dài một sợi dây đợc 3m và 27 cm. Hãy viết số đo độ dài của sợi dây dới dạng số đo có đơn vị là : xăng ti mét ; đề xi mét ; mét - Yêu cầu hs đọc kỹ đề hai ba lần rồi giáo viên nhóm học sinh yếu lại một chỗ để hớng dẫn : - Hai đơn vị đo chiều dài kề liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần) - 1mét bằng bao nhiêu dm ? ( 1m = 10 dm ) - 3 mét bằng bao nhiêu dm ? ( 3m = 30 dm ) - 1dm bằng bao nhiêu cm ? ( 1dm = 10 cm ) - 30dm bằng bao nhiêu cm ? ( 30 dm = 300cm ) - 3m= 30 dm thì 3m bằng bao nhiêu cm ? ( 3m = 30 cm ) Vậy 3m và 27 cm bằng bao nhiêu cm ? ( 3m27cm = 327 cm ) *) Với những em mà kỹ năng giải toán yếu thì GV cần sáng tạo ra những cách dạy lôi cuốn, hấp dẫn đợc đối tợng hs yếu tham gia thì mới có hiệu quả. Chẳng hạn nh : +) Thay đổi nội dung bài toán sao cho phù hợp với điều kiện sống của các em Thông qua việc thay đổi dự liệu, ngữ liệu bài toán cho gần gũi với hs. Để khai thác những hiểu biết từ thực tiễn giúp các em dễ dàng giải toán. Ví dụ : Trong phần ôn về phép nhân. +) GV có thể dẫn dắt học sinh nh sau : 10 [...]... đến giúp đỡ Trong tiết luyện toán cũng làm tơng tự nh vậy - Trong những buổi học tăng buổi nhóm học sinh theo khối lớp: HS khá giỏi, HS trung bình, học sinh yếu kém của cả khối đợc học theo từng lớp khá - giỏi, lớp TB , lớp yếu kém Và u tiên Giáo viên Giỏi Tỉnh, Giỏi Huyện dạy phụ đạo lớp hs yếu , kém ( Mỗi tuần ít nhất cần có hai buổi học sinh đợc học dới hình thức này ) *) Dạy HS yếu cần phải nắm...- Một kg d hấu mẹ em bán đợc bao nhiêu tiền ? ( 9000 đồng ) - Hái đợc 5 kg da thì mẹ sẽ bán đợc bao nhiêu tiền ? ( 45 000 đồng ) - Nếu thu hoạch đợc 50 kg da thì mẹ sẽ có bao nhiêu tiền ? ( 450 000 đồmg ) Hay là : - 1 kg gà mẹ bán đợc bao nhiêu tiền ? ( 60 000 đông ) - Nếu con gà của em nuôi đợc 1,2 kg thì em sẽ bán đợc bao nhiêu tiền... kiến thức giúp HS - HS hổng kiến thức phần nào thì GV cần bù ngay những kiến thức đó cho HS để các em học tập tốt ở những phần sau - Với những trờng hợp HS bị hổng kiến thức từ lớp này qua lớp khác mà GV không thể phụ đạo đợc trên lớp thì cần kiên quyết tổ chức việc dạy thêm, phụ đạo thêm giờvào thứ bảy, chủ nhật cho HS dới sự quản lý chỉ đạo của BGH nhà trờng C ) Cải tiến quá trình giảng dạy, giáo dục... bệnh nhân *) Các biện pháp, giải pháp giúp đỡ HS yếu- kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp mà bản thân tôi đã vận dụng là : a/ Xây dựng hứng thú học tập cho HS, khơi dậy lòng tin và khả năng của HS : - Tạo điều kiện cho HS yếu tham gia vào các buổi ngoại khóa, hoạt động Đội, sao, sinh hoạt lớp, lao động cộng sản, - Phát huy thế mạnh ở những mặt sẵn có của HS yếu rồi trên cái đà đã có, đa... cây nến này gió thổi tắt thì không thể cháy tiếp nên vẫn còn lại, còn số nến kia sẽ cháy hết Lúc đó cả lớp sẽ ồ lên vì đã vỡ lẽ ra vấn đề +) Trong những bài toán giải có tính phức tạp , thì GV cần giảm bớt tính phức tạp, giảm độ khó để học sinh yếu có thể làm đợc +) Trong mỗi tiết học thờng có từ 3 5 bài tập, đối với học sinh yếu GV căn cứ mức độ tiếp thu, trình độ hs để có thể giảm từ 1 2 bài tuỳ... tồn tại, vớng mắc Từ đó tự rút ra cho mình những kinh nghiệm trong dạy học phụ đạo học sinh yếu Phần III Bài học kinh nghiệm Thứ nhất : Nhận biết và phân loại từng đối tợng học sinh trong lớp Ngay từ đầu năm nhận lớp , giáo viên phải tìm hiểu đối tợng qua các kênh thông tin Từ phụ huynh, từ học sinh, từ giáo viên dạy năm trớc, thông qua các dấu hiệu để nhận biết học sinh nào khó khăn gì về học tập?... phần một không nóng vội không nản chí *) Dạy HS yếu phải biết khơi dậy lòng tin vào khả năng của HS, phải tôn trọng và đối xử công bằng và nếu có thể thì cần u ái hơn *) Phát huy sức mạnh của tập thể lớp, cùng hỗ trợ giúp đỡ HS yếu *) Phối hợp các lực lợng, các tổ chức trong nhà trờng cùng tham gia phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu, kém - Mỗi tháng nhà trờng tổ chức một buổi dạy học miễn phí dành riêng . học lớp 2 là nhầm một lớp . Và cứ tiếp tục nh vậy thì khi đến lớp 5 sẽ nhầm tới 5 lớp . Vậy: học sinh ngồi nhầm lớp là những học sinh học lấy lớp, có lớp, đ ợc xét lên lớp khi cha đạt yêu cầu. học sinh lớp 5B ( Điều tra trên 2 học sinh yếu của lớp 5B Trờng TH Thị Trấn ) TT Thông tin cần điều tra Đồng ý Số lợng Tỷ lệ 1 Thích đi học 1 / 2 50 % 2 Đi học vì bố , mẹ bắt đi 5 1 / 2 50 % 3 Không. đạt : 67,8 % TB : 21 em / 28 : đạt : 75, 5 % Yếu : 6 em /28 : Đạt : 21 ,5% Yếu : 5 em /28 : Đạt : 17 ,5 % (Trong đó học sinh yếu cả hai môn Toán và Tiếng Việt : 5 em ) +) Hạnh kiểm : 29/ 29 em :

Ngày đăng: 07/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w