1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1000 Trắc nghiệm lí 10

86 1,7K 101

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

vận tốc của một vật được tính rất nhanh C.vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động D.vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn Câu6:đại lượng nào đặc trưng cho tính ch

Trang 1

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10

I.ĐỘNG HỌC:

Chuyên đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.

Câu1 : chuyển đôïng cơ học là:

A.sự di chuyển của các vật

B.sự biến đổi vị trí của các vật

C.sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

D.sự di chuyển của các vật trên đường

Câu2 : chất điểm là:

A.một vật có kích thước vô cùng bé

B.một điểm hình học

C.một vật khi ta nghiên cứu chuyển động của nó trong một khoảng rất nhỏ

D.một vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi

Câu3:muốn xác định chuyển động của một vật cần có điều kiện nào:

A.một vật làm mốc

B.một hệ tọa độ

C.một đồng hồ đo thời gian vơi góc thời gian

D.cả 3 điều kiện trên

Câu4 : thế nào là chuyển động tịnh tiến:

A.là chuyển động mà vật luôn luôn đi trên một đường thẳng

B là chuyển động mà vật không đổi hướng

C là chuyển động mà vật luôn luôn đi song song với vật khác

D.là chuyển động mà một đoạn thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó

Câu5:vận tốc tức thời là:

A.vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh

B vận tốc của một vật được tính rất nhanh

C.vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động

D.vận tốc của vật trong một quãng đường rất ngắn

Câu6:đại lượng nào đặc trưng cho tính chất chuyển động nhanh hay chậm

A.gia tốc của vật

B.vận tốc của vật

C.quãng đường đi được của vật

D.cả 3 đại lượng trên

Câu7 : trường hợp nào sau đây vật được coi là chất điểm:

A.trái đất trong sự chuyển động quay quanh trục

B.ô tô đang chuyển động trong sân trường

C.giọt cafe đang nhỏ xuống ly

D.giọt nước mưa đang rơi

a.chiếc ô tô đang vào bến

b.một đoàn xe lửa chạy trong sân ga

c.mặt trăng quay quanh trái đất

d.quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ

Câu8:phát biểu nào sau đây sai:

A.sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học

B.chuyển động có tính tương đối

C.nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên

D.đứng yên có tính tương đối

Câu9: phát biểu nào sau đây đúng:

A.độ dời là quãng đường vật đi được

Trang 2

B.độ dời bằng quãng đường khi vật chuyển đông thẳng

C.trong chuyển đông thẳng ,tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình

D tốc độ trung bình của một chuyển động thẳng bất kì bao giờ cũng dương

Câu10: phát biểu nào sau đây sai:

A.vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng quãng đường chia thời gian

B.chuyển đọâng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau

C.muốn tính đường đi của chuyển động đều ta lấy vận tốc chia cho thời gian

D.trong chuyển động đều,vận tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động đều

Câu11:muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển ,ta nên chọn cách nào sau đây:

a.chọn một hệ quy chiếu gắn với trái đất

b.chọn một hệ trục tọa độ gắn với tàu

c.chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu

d.chon một hệ trục gắn với một tàu khác đang chuyển động

Câu12:nếu chọn hệ quy chiếu gắn với một tàu hỏa đang chuyển động thì những vật nào sau đây được coi là chuyển

động

a viên bi lăn trên sàn tàu

b.một điểm trên cánh quạt của một máy quạt đang quay và được gắn trên trần tàu

c.một viên bi rơi từ trần tàu xuống

d.cả a,b,c đều đúng

Câu13:chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến:

a.chuyển động của ngăn kéo bàn

b.chuyển động của pittong trong xilanh

c.chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhen nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang

d.không có trường hợp nào.

Câu14:phát biểu nào sau đây không đúng:

Trong chuyển động tịnh tiến của vật thì:

a.mỗi đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó

b.mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau

c mọi điểm của vật có vận tốc khác nhau

d mọi điểm của vật vạch những quỹ đạo giống nhau

Câu15: Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến:

a.chuyển động của con tàu trên mặt sông

b.chuyển động của pittông trong máy nổ

c chuyển động của của xe lửa trên đường ray cong.

d.cả a và b đều đúng

A.cánh cửa đang quay quanh bản lề

B.kim đồng hồ đang chạy

C.kim máy khâu đang di chuyển lên xuống.

D.van xe đạp trong chiếc xe đạp đang di chuyển trên đường thẳng

Câu16 : tìm phát biểu sai:

a.mốc thời gian (t=0)luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động

b.một thời điểm có thể có giá trị âm (t<0) hay giá trị dương(t>0)

c.khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương(∆t>0)

d.đơn vị của thời gian là giây(s)

Câu17:đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm:

a.thời gian t xét chuyển động của vật

b.tọa độ x của vật chuyển động trên trục

c.khoảng thời gian ∆t mà vật chuyển động

Trang 3

Câu18 : có hai vật,(1)là vật mốc,(2) là vật chuyển động tròn đối với (1).Nếu thay đổi và chọn (2) làm vật mốc thì có

thể phát biểu như thế nào về quỹ đạo của vật (1):

a.là đường tròn cùng bán kính

b.là đường tròn khác bán kính

c.là đường cong(khác đường tròn)

d.không có quỹ đạo vì vật (1) nằm yên

Câu19 : tìm phát biểu sai về chuyển động tịnh tiến:

a.đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn giữ nguyên phương

b.là chuyển động thẳng đều hoặc không đều

c.quỹ đạo của mọi điểm của vậtlaf những đường gióng nhau

d.mọi điểm của vật có cùng vận tốc

Câu20:tìm phát biểu đúng:

a.vecto độ dời là một vecto nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động

b vecto độ dời có độ lớn luôn luôn bằng quãng đường vật đi được

c.chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng 0

d.độ dời có thể dương hoặc âm

Câu21:Chuyển động thẳng đều là chuyển động có :

a.vận tốc của vật không đổi

b.vật đi được những quãng đường bằng nhau trong nhưng khoảng thời gian bằng nhau bất kì

c.chuyển động không có gia tốc

d.tất cả đều đúng

Câu22: chọn phát biểu đúng nhất:

Chuyển động thẳng đều có tính chất nào sau đây:

a.vr không đổi

b.vrkhông đổi

c.quãng đường đi được tỉ lệ với thời gian chuyển động

d.tất cả các tính chất trên

Câu23: Chuyển động thẳng đều có:

a.quãng đường s đi tỉ lệ với vận tốc v b quãng đường s đi tỉ lệ với thời gian t

c.tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v d.tọa độ x tỉ lệ với thời gian t

Câu24: chọn phát biểu đúng nhất:

a.độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.

b.độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời

c khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.

d.vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động do đó bao giờ cũng có gia trị dương.

Câu25: một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình là 18km/h trên ¼ quãng đường đầu và 54km/h trên ¾ quãng

đường còn lại

I.Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

a.24km/h b 42km/h c 36km/h d.một giá trị khác.

II.Chiều dài của cả quãng đường là bao nhiêu

a.36km b.72km c.144km d.không xác định được

III.Thời gian tổng cộng để đi hết quãng đường là:

a.1h b.2h c.4h d.không xác định được

Câu26:lúc 7h sáng một ôtô bắt đầu khởi hành đến địa điểm cách đó 30km.Lúc 7h20phút , ôtô cách nơi định đến 20km

.Vậy vận tốc chuyển động đều của ôtô là:

a.30km/h b 60km/h c 90km/h d.tất cả đều sai.

Câu27:hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km.Xe 1 có vận tốc 15km/h và chạy liên tục

không nghỉ.Xe 2 khởi hành sớm hơn xe 1 một giờ nhưng dọc đường phảivdừng lại nghỉ hai giờ.Hỏi xe 2 phải có vận tốc bằng bao nhiêu để đến B cùng lúc với xe 1:

Trang 4

a 10km/h b 15km/h c 20km/h d một giá trị khác.

Câu28: một canô đi ngược dòng từ A đến B mất thời gian 15 phút Nếu canô tắt máy và trôi theo dòng nước thì nó đi

từ B về A mất 1h Nếu canô mở máy thì nó đi từ B về A mất :

a.10 phút b.30 phút c 45 phút d 40 phút

Câu29: lúc 6h sáng một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 54km/h.Nếu chọn trục tọa

độ trùng với chiều chuyển động ,chiều dương ngược chiều chuyển

động ,gốc thời gian là lúc 6h ,gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là:

a.x=54t b.x=-54(t-6) c.x=54(t-6) d x=-54t

Câu30:lúc 7h sáng, một người đi mô tô từ A đến Bcách A 100km với vận tốc 40km/h.Nếu chọn gốc tọa độ là điểm

A,chiều dương là chiều từ A đến B và gốc thời gian là lúc 7h thì

I.phương trình chuyển động của mô tô là:

II.quãng đường mà mô tô đi được sau 30 phút là:

a.20km b.20m c.120km d.80km

Câu31 : lúc 8h một người khởi hành từ A đi xe đạp với vận tốc 15km/h đuổi theo một người đi bộ với vận tốc 3km/h đã

đi được 8km.Chọn gốc tọa độ tại A ,chiều dương là chiều từ A đếân B và gốc thời gian là lúc ngưoif đi xe đạp khởi hành.

I.phương trình chuyển động của người đi xe đạp và người đi bộ lần lượt là:

Câu32 : một chất điểm chuyển động thẳng đều.Ở thời điểm t=1s thì có tọa độ x=7m,ở thời diểm t=3s thì có tọa độ

x=11m.Hỏi phương trình chuyển động của chất điểm là phương trình nào:

Câu33: một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động của chất điểm là

x=-2.t+6.Kết luật nào sau đây là đúng:

a.chất điểm chuyển động theo chiều dương khi t>3s

b chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t<3s

c.chất điểm ngừng chuyển động khi t=3s

d.chất điểm luôn luôn chuyển động ngược với chiều dương đã chọn.

Câu34 : một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng là đường tròn bán kính R.Khi đi được nửa đường tròn thì dường

đi và độ dời của con kiến trong chuyển động trên là:

Trang 5

II.sau đó ô tô giảm tốc độ xuống chỉ còn 20km/h.Vậy thời điểm mà ô tô đến mục tiêu là:

Câu37:một vận động viên maratong chạy với vận tốc 15km/h Khi chỉ còn cách đích 7,5km thì có một con chim bay

vượt qua người đó đến đích với vận tốc 30km/h.Khi con chim chạm vạch ở đích thì bay ngược lại và khi gặp vận động viên thì lại bay ngược lại về đích và cứ tiếp tục như vạy cho dến khi cả hai cùng chạm đích Vậy con chim đã bay được bao nhiêu km trong quá trình trên kể từ khi gặp người lần đầu.

c.15km c.không tính được vì thiếu dữ kiện

Câu38:một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về thành phố P với vận tốc 60km/h.Khi tới thành

phố D cách H 60km thì xe dừng lại 1h.Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với vận tốc 40km/h.Con đường

H –P coi như thẳng và dài 100km.Phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H-D và D-P với gốc tọa độ lấy tại H ,gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H lần lượt là:

a.x 1 =60.t;x 2 =60+40(t-2) b x 1 =60.t;x 2 =10+40.t

c x 1 =60.t;x 2 =40.t d x 1 =60.t;x 2 =60-40.t

Câu39:cho đồ thị của hai ô tô chuyển động thẳng đều như hình vẽ.

I.Vận tốc của hai ô tô lần lượt là:

Câu40:một ô tô chạy trong 5h ,2 giờ đầu chạy với vận tốc trung bình 60km/h,3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung

bình40km/h.Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động là:

a.45km/h b.48km/h c.50km/h d.20km/h

Chuyên đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU BIẾN ĐỔI ĐỀU

Câu 1:Tốc độ trung bình là :

A.trung bình của vận tốc trên các đoạn đường khác nhau

B.thương số giữa quãng đường đi được và thời gian tương ứng

C.tốc độ trong một khoảng thời gian rất nhỏ

D.trung bình cộng của tốc độ đầu và tốc độ cuối

Câu 2:trong các trường hợp dưới đây,tốc độ nào là tốc độ trung bình:

A.viên đạn bay khỏi nòng súng với tốc độ 600m/s

B.tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8m/s

C.xe lửa chạy với tốc độ 40km/h khi chạy từ HN đến HP

D.Cả A,B,C đều đúng

Câu 3:gia tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động:

A.sự tăng nhanh hay chậm của chuyển động

B sự tăng nhanh hay chậm của vận tốc của chuyển động

C sự nhanh hay chậm của chuyển động

D.sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc của chuyển động.

Câu 4: đại lượng nào cho ta biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm

A.vận tốc tức thời B.gia tốc

C.vận tốc trung bình D.quãng đường vật đi được

Trang 6

Câu 5:phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều:

A.v s

t

= B.v v= +0 a t C.x x= +0 v t D. v v0

a t

=

Câu 6:chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó có:

A.gia tốc trung bình không đổi B.vận tốc tức thời không đổi

C.gia tốc tức thời không đổi D.vận tốc trung bình không đổi

Câu 7:chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều:

A.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều vận tốc luôn luôn biến đổi

B Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc luôn luôn biến đổi.

C Trong chuyển động thẳng biến đổi đều vận tốc luôn luôn tỉ lệ bậc nhất với thời gian

D Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi

Câu 8: Câu nào là sai:

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều ta có:

A.Véc tơ gia tốc ngược chiều với véc tơ vận tốc

B.Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian

C.Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian

D.Gia tốc là đại lượng không đổi

Câu 9 : tìm công thức đúng về phương trình chuyển đông thẳng biến đổi đều:

2

1

at t

s= + (a và v 0 trái dấu)

2

1

at t v

s= + + (a và v 0 trái dấu)

Câu 10 : phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động nhanh dần đều:

A.Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn dương

B Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn âm

C Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn cùng hướng với vận tốc

D Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn ngược hướng với vận tốc

Câu 11: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động chậm dần đều:

A Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc luôn luôn dương

B Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc luôn luôn âm

C Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc luôn luôn cùng hướng với vận tốc

D Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc luôn luôn ngược hướng với vận tốCâu 12:đồ thị vận tốc của

chuyển động thẳng biến đổi đều trong hệ tọa độ v,t là:

A.đường thẳng song song với trục hoành

B.đường thẳng song song với trục tung

C.đường thẳng có hệ số góc bằng a

D.là một đường cong

Câu 13:chuyển động thẳng nhanh dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có:

A.gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn dương

B.gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng với gia tốc

C.gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng với gia tốc

D.gia tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc

Câu 14: chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có

A gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm

B gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng với gia tốc

C gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng với gia tốc

Trang 7

x x= +v t+ a t để biểu diễn đều gì sau đây:

A.quãng đường đi được của chuyển động đều

B.quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều

C quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều

D.tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều

Câu 16: phát biểu nào sau đây là đúng:

A.đđộ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn của chuyển động thẳng chậm dần đều

B trong chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu có gia tốc lớn thì sẽ có vận tốc lớn

C.chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng giảm theo thời gian

D.chuyển động thẳng biến đổi đều ,vec tơ gia tốc có phương chiều và độ lớn không đổi

Câu 17:trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì:

A.vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian

B.đường đi tỉ lệ với bình phương của thời gian

C.sự thay đổi vận tôc sau những khoảng thời gian như nhau là không đổi

D.vận tốc có lúc tăng lên ,có lúc giảm xuống

Câu 18:một vâït chuyển động nhanh dần đều thì:

A.gia tốc a>0 B.gia tốc a<0

C.tích số gia tốc với vận tốc a.v>0 D.tích số gia tốc với vận tốc a.v<0

Câu 19 : chọn phát biểu đúng:

A.trong chuyển động thẳng biến đổi đều vec tơ vận tốc không đổi chiều

B.vec tơ vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không thay đổi

C.vec tơ vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là vec tơ hằng

D vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều tăng đồng biến với thời gian

Câu 20 : chọn phát biểu sai:

A vec tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều luôn luôn cùng chiều với vec tơ vân tốc

B vec tơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có hướng không thay đổi

C.độ lớn của gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều là không đổi

D Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc cùng chiều

Câu 21: chọn phát biểu đúng:

A.chuyển động thẳng chậm dần đều gia tốc có giá trị âm

B.chuyển động thẳng chậm dần đều vận tốc có giá trị âm

C.chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc và gia tốc luôn có giá trị dương

D chuyển động thẳng nhanh dần đều gia tốc có thể có giá trị âm hay dương

Câu 22: chọn phát biểu sai:

A Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc ngược chiều nhau

B Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc có giá trị dương

C Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vec tơ vận tốc và vec tơ gia tốc cùng chiều

D.chuyển động thẳng có vận tốc tăng một lượng bằng nhau sau một đơn vị thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều

Câu 23 :đồ thị đường đi của một chuyển động thẳng biến đổi đều là:

A.một đường thẳng B.một đường tròn

C.một đường hypebol D.một đường parabol

Trang 8

Câu 24 : hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì:

A.trọng lượng lớn ,bé khác nhau B.khối lượng lớn ,bé khác nhau

C.lực cản của không khí khác nhau D.gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau

Câu 25:chuyển động của vật nào sau đây có thể coi là rơi tự do khi bị thả:

A.một chiếc lá cây B.một tờ giấy

C.một mẫu phấn D.một sợi dây cao su

Câu 26:ném một viên phấn từ dưới đất lên cao theo phương thẳng đứng ,khi nào có thể coi vật chuyển

động nhanh dần đều:

A.lúc bắt đầu ném B.khi vật đâng lên cao

C.khi vật ở điểm cao nhất D.lúc vật rơi gàn đến đất

Câu 27: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do

A.Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống

B.Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đấu rơi

C.Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cao xuống đất

D.Một viên bi chì đang rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và được hút chân không

Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ thuộc độ

Câu 29:Sự rơi của vật trong không khí chụi ảnh hưởng của những yếu tố nào sau:

A.trọng lực B.sức cản của không khí

C.lực đẩy Acsimet D.cả A,B,C

Câu 30:Sự rơi của một vật trong không khí được xem như sự rơi tự do khi:

A.trọng lực của vật bằng sức cản của không khí B sự rơi của vật ở gần mặt đất

C sức cản của không khí không đáng kể đối với vật D.cả A,B

Câu 31:gia tốc rơi tự do không phụ thuộc vào yếu tố nào sau:

A.trọng lượng của vật B.vận tốc ban đầu của vật

C.bản chất của vật D.cả A,B,C

Câu 32:Phát biểu nào sau đây là sai:

A.chuyển động rơi tự do là một chuyển động thănh nhanh dàn đều

B.sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

C.ở cùng một nơi ,vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ

D.Nếu loại bỏ sức cản thì vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các định luật của sự rơi tự do

Câu 33:tìm phát biểu sai khi nói về sự rơi tự do:

A.chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng

B.mội vật ở cùng một địa điểm có cùng gia tốc rơi tự do

C.các vật nặng nhẹ khác nhau thì có gia tốc rơi tự do khác nhau

D.gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực về xích đạo

Câu 34: gia tốc rơi tự do của một vật có đặc điểm nào sau đây:

A.có cùng một giá trị 9,8m/s 2 B.ở cùng một vĩ độ địa lí sẽ có cùng giá trị

C.phụ thuộc vào sự nặng nhẹ khác nhau của vật D.có phương thẳng đứng ,hướng lên

Câu1: Chọn câu trả lời đúng:

Chuyển động thẳng đều có:

a.quãng đường s đi tỉ lệ với vận tốc v

b quãng đường s đi tỉ lệ với thời gian t

Trang 9

c.tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v

d.tọa độ x tỉ lệ với thời gian t

Câu2: Chọn câu trả lời đúng:

Đơn vị của gia tốc a là:

a m/s b m/s2 c.N/s d.kg/ s2

Bài 1:một chiếc xe đạp đang chuyển động với vận tốc12km/h bỗng hãm phanh và chuyển động chậm dần

đều,sau 1 phút thì dừng lại.Gia tốc của xe bằng bao nhiêu:

A 200m/s 2 B 2m/s 2 C 0,5m/s 2 D -0,055m/s 2

Bài 2:một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần

đều.Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h:

A 0,05m/s 2 B 1m/s 2 C 0,0772m/s 2 D 10m/s 2

Bài 3:một tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều,sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40km/h.

I.Quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó là:

II.nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu tàu sẽ đạt tốc độ 60km/h

A.2min B.0,5min C.1min D.1,5min

Bài 4:Khi ô tô chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô

chuyển động nhanh dần đều Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14m/s Gia tốc và vận tốc ô tô sau 40s kể lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

A.a=0,7m/s2 ;v=38m/s B.a=0,2m/s2 ;v=18m/s

C.a=0,2m/s2 ;v=8m/s D.a=1,4m/s2 ;v=66m/s

Bài 5:một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe

20m.Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại:

I.Gia tốc của đoàn tàu là:

A.2,5m/s 2 B.-2,5m/s 2 C 5,09m/s 2 D 4,1m/s 2

II.Thời gian hãm phanh là:

Bài 6:một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h.Hỏi sau

bao lâu tàu đạt vận tốc 54km/h:

Bài 7 :một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh ,chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm

xuống còn 15m/s.Hỏi phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn:

Bài 9:một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh ,chuyển động chậm dần

đều,sau 20s vận tốc còn 18km/h.

I.Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại:

Trang 10

II.vận tốc của tàu sau khi hãm phanh được 30s là:

Bài 12:thả rơi môït hòn đá từ miệng một cái hang sâu xuống đáy.Sau 4s kể từ khi thả thì nghe tiếng hòn đá

chạm đáy.Tìm chiều sâu của hang,biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s,lấy g=9,8m/s 2

Bài :một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống Thời gian vật rơi tới mặt đất bằng bao nhiêu:

Bài 13:thả rơi một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được 15m.Tính độ

cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi:

Bài 14:một vật rơi từ độ cao 125m.Lấy g=10m/s2

I.Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vật chạm đất:

Bài 16:một vật rơi tự do từ đôï cao nào đó,khi chạm đất vật có vận tốc 30m/s Lấy g=10m/s2

I.tính thời gian vật rơi và độ cao đã thả vật:

A.2s ; 20m B.3s ; 45m C.3,5s ; 52m D.4s ; 80m

II.Tìm quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi vật chạm đất:

Bài 17:một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình 12km/h và nửa đoạn đường còn lại với

tốc độ trung bình 20km/h.Hỏi tốc độ trung bình của người đó trên cả đoạn đường là bao nhiêu:

Bài 18 :trên một đường thẳng qua 3 điểm A,B,C có một vật chuyển động thẳng biến đổi đều khởi hành tại

B với vận tốc 2m/s theo chiều từ B đến C với gia tốc 1m/s 2 Cho biết AB=20m,AC=120m.Chọn chiều dương là chiều từ A đến B,gốc tọa độ tại A và gốc thời gian là lúc khởi hành thì phương trình chuyển động của vật là:

II.Vật trên chuyển động sau bao lâu thì dừng lại:

Trang 11

A.4m B.5,5m C.6m D.1,5m

Bài 20 : cho đồ thị biễu diễn sự biến thiên của vận tốc theo thời

gian của một chuyển động thẳng đều như hình vẽ.Công thức

vận tốc của nó sẽ là:

A.v=t+1

B.v=t-1

C.v=2t-1

D.v=2t+1

Bài 21:một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời gian là:

v=-t+3.Phương trình chuyển động của vật sẽ là:

Bài 22:một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc được biểu diễn

bởi đồ thị như hình vẽ.

I.Chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều vì:

A.đường biểu diễn của vận tốc là đường thẳng

B.vận tốc tăng theo thời gian

C vận tốc giảm đều theo thời gian.

D.vận tốc là hàm bậc nhất theo thời gian

II.Gia tốc của chuyển động là:

A.-2m/s 2 B.2m/s 2 C.4m/s 2 D.-4m/s 2

III.quãng đường mà vật đi được trong thời gian 2s là:

Bài 23: cho đồ thị như hình vẽ

I.Đoạn nào biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều:

C.AB và CD D.cả A,B,C đều đúng.

II.Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao nhiêu:

A.1m/s 2 B 2m/s 2 C 3m/s 2 D 4m/s 2

III.Đoạn đường mà vật đi được là:

Bài 24:Thả một hòn đá từ đôï cao h xuống đất Hòn đá rơi trong 1s.Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất

thì hòn đá rơi trong bao lâu:

Bài 25:một hòn đá rơi từ một độ cao nào đó.Khi đó:

I.Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ:

A.tăng 2 lần B.tăng 4 lần C.tăng 2 lần D.tăng 2 2 lần

II.Vận tốc khi chạm đất sẽ:

A.tăng 2 lần B.tăng 4 lần C.tăng 2 lần D.tăng 2 2 lần

dần đều với gia tốc 2m/s2

1 đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 giây:

A

Trang 12

c 20m d 10m

2 đường đi của xe cho đến khi dừng hẳn:

3 hỏi tàu đạt đến vận tốc bao nhiêu khi đi được 400m?

vẽ) căn cứ vào đồ thị trả lời các câu hỏi 5,6

5 tính chất của chuyển động:

a chậm dần đều trong cả hai giai đoạn

b nhanh dần đều trong cả hai giai đoạn

c chậm dần đều rồi nhanh dần đều.

d nhanh dần đều rồi chậm dần đều

6 phương trình vận tốc của chất điểm là:

8 gia tốc của chất điểm:

hãy trả lời các câu 10,11 bỏ qua sức cản của không khí

10 thời gian lên đến độ cao cực đại:

Trang 13

1quãng đường còn lại thang máy chuyển động chậm dần đều tới đáy thì dừng lại với các dữ liệu trên, trả lời các câu hỏi 12, 13,14

12 vận tốc lớn nhất của thang máy đạt được là:

chỗ ném một khoảng s = 42m theo phương nằm ngang hãy trả lời các câu 15, 16, 17, 18 coi

19 với một chuyển động tròn đều, chọn câu sai trong các câu sau:

a vận tốc dài và vận tốc góc không đổi

b chuyển động là tuần hoàn

c gia tốc dài và gia tốc đều triệt tiêu

Trang 14

d chu kì quay tỉ lệ nghịch với vận tốc dài:

20 một vật khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc dài v, vận tốc góc ω trên một đường tròn bán kính r lực hướng tâm có biểu thức nào?

R v

1200km lấy bán kính trái đất 6400 km hãy tìm đáp số của câu 21 và 22

căn cứ vào các dữ kiện trên hãy trả lời các câu hỏi 23, 24,25

23 vẬn tốc ω tối thiểu để dây treo không ở vị trí thẳng đứng:

g l

Trang 15

Câu3: Chọn câu trả lời đúng

Một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2 m/s2 .Vận tốc ban đầu của vật là 5m/s.Vậy vận tốc của vật sau 5s sẽ là:

Trang 20

Chuyên đề 3: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Câu :Trong chuyển động tròn đều phát biểu nào sau đây là không đúng:

A chuyển động tròn đều có quỹ đạo là một đường tròn

B chuyển động tròn đều vận tốc dài có độ lớn không đổi

C chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài không đổi

D chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài luôn luôn tiếp tuyến với đường tròn

Câu : Trong chuyển động tròn đều phát biểu nào sau đây là đúng:

A Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài không đổi

B Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính vào tâm

C Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính ra xa tâm

D Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc dài hướng tiếp tuyến với quỹ đạo

Câu :Tìm phát biểu sai khi nói về tốc độ góc của chuyển động tròn đều:

A tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của một vật chuyển động tròn

B tốc độ góc đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của một chuyển động tròn trên quỹ đạo

C tốc độ góc đo bằng rad/s

Trang 21

D.trong một đơn vị thời gian ,góc quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng nhỏ

Câu :khoảng thời gian mà chất điểm chuyển động tròn được một vòng gọi là:

Câu : gia tốc hướng tâm trong một chuyển động tròn đều có đặc điểm gì:

Câu :các công thức sau đây công thức nào không biểu diễn tốc độ góc:

Câu:Trong chuyển động tròn đều,đại lượng biểu thị bằng số vòng mà vật đi được trong một giây gọi là

Câu :phát biểu nào sau đây không đúng:

A chuyển động tròn đều có gia tốc bằng 0 vì vận tốc dài có độ lớn không đổi

B chuyển động tròn đều có gia tốc luôn hướng về tâm

C chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc dài không đổi

D chuyển động tròn đều có chu kì không đổi

Câu :các hạt nước bắn ra từ một bánh xe đang quay có phương như thế nào:

Câu :chọn phát biểu đúng:

A Trong chuyển động tròn đều có cùng bán kính ,chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn

B Trong chuyển động tròn đều,chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì có tốc dộ góc nhỏ hơn

C Trong chuyển động tròn đều,chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn

D Trong chuyển động tròn đều với cùng chu kì,chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn

Câu4: Chọn câu trả lời đúng nhất:

Gia tốc hướng tâm của một vật chuyển động tròn đều là

A aht =

r

v2

B aht =ω2r C aht =(2πn)2r D.tất cả đều đúng

Câu :chuyển động nào sau đây là chuyển động tròn đều:

A.chuyển động của con lắc đồng hồ treo tường

B.chuyển động của viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng

C.chuyển động của một điểm trên cánh quạt đang quay ổn định

D.chuyển động của con tàu khi vào ga

Câu :điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều:

A.quỹ đạo là đường tròn

B.vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì

C.vận tốc có độ lớn không đổi

D.tất cả điều đúng

Trang 22

Câu :điều nào sau đây khi nói về chu kỳ của chuyển động tròn điều là đúng:

Khi chu kỳ của vật tăng thì:

Câu :khi nói về ý nghĩa vật lý của gia tốc hướng tâm a v2

r

A.gia tốc hướng tâm càng lớn thì vận tốc càng lớn nên gia tốc hướng tâm cho biết độ nhanh chậm của chuyển động

B.ứng với vận tốc v xác định, gia tốc a càng lớn thì r càng nhỏ, nghĩa là quỹ đạo cong càng nhiều thì phương của vecto vận tốc càng thay đổi nhiều và ngược lại

C.ứng với giá trị bán kính r xác định, gia tốc a càng lớn nếu v càng lớn, nhưng khi v càng lớn thì phương của vecto vận tốc càng thay đổi nhiều

D.gia tốc hướng tâm bằng 0 thì vật chuyển động thẳng

Câu :chọn phát biểu đúng:

A.vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của một điểm trên mặt đất tỉ lệ với bán kính trái đất tại điểm đóB.chu kỳ quay của mỗi điểm trên trái đất phụ thuộc vào bán kính vòng tròn vĩ tuyến qua điểm đóC.vận tốc dài của các điểm trên vòng tròn xích đạo là lớn nhất

D.vận tốc góc của các điểm trên vòng tròn xích đạo là nhỏ nhất

Câu4: Chọn câu trả lời đúng nhất:

Gia tốc hướng tâm của một vật chuyển động tròn đều là

Bài :một ô tô chuyển động đều theo một đường tròn bán hính 100m với gia tốc hướng tâm

a=2,25m/s2.Hỏi tốc độ dài của ô tô là bao nhiêu:

Bài :một đồng hồ có kim giờ dài 3cm,kim phút dài 4cm

I.Hỏi tỉ số tốc độ dài của hai điểm ở hai đầu kim là những tỉ số nào:

Trang 23

II.Chu kỳ và vận tốc gốc của kim giờ là:

III.Vận tốc dài của kim giờ là:

Bài :một viên đá mài quay đều quanh một trục Điểm A nằm ở vành ngoài và điểm B nằm ở chính giữa bán kính của viên đá mài:

I.Khi so sánh gia tốc hướng tâm ta có:

II.Vạn tốc dài của hai điểm đó có:

III.Chu kì quay của hai điểm đó là:

Bài :gia tốc hướng tâm của một vệ tinh nhân tạo đang bay quanh trái đất theo quỹ đạo một đường tròn là 8,2m/s2 và tốc độ dài là7,57km/s.Hỏi vệ tinh đang bay ở độ cao bao nhiêu.Cho biết trái đất là một khối cầu có bán kính R=6400km

Bài :một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo.Hãy tính tốc độ dài và tốc độ góc của tàu đối với trục quay của trái đất.Biết bán kính trái đất là 6400km

Trang 24

Bài :một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một đường đua có dạng là một đường tròn có bán kính 100m.Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe là:

Chuyên đề 3: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Câu1 :người quan sát ở trên mặt đất thấy “mặt trời mộc ở đằng đông và lặng ở đằng tây ” , nguyên

nhân là :

A.trái đát tự quay theo chiều từ tây sang đông

B.trái đất tự quay từ đông sang tây

C.mặt trời chuyển động quanh trái đất theo chiều từ đông sagn tây

D.trái đất chuyển động quanh mặt trời theo chiều từ tây sang đông

Câu 2:hai ô tô A và B đang chạy cùng phương ngược chiều với vận tốc không đổi v hỏi người quan sát

ở vị trí nào sẽ thấy mình đang chuyển động với vận tốc 2v ?

A.ở mặt đất

B.ở một ô tô khác đâng chạy trên đường

C.ở một ô tô khác chuyển động với vận tốc v vuông góc với hai vận tốc kia

D.ở một trong A và B

Câu 3:hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng với vận tốc v1 và v2 hỏi khi hai đầu máy chạy ngược chiều nhau thì vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là bao nhiêu ?

Bài1 : một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/ h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt một

đoạn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt người đó mất 6 giây kể từ lúc đầu tàu gặp người đó Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu ?

Bài2 : như câu trên, khi tàu chạy cùng chiều với người đi xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu ?

Trang 25

A.4 m/s B 16 m/s C 20 m/s D 24 m/s.

Câu :một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 giờ đi được 100 km, khi chạy ngược dòng trong

4 giờ thì đi đượcu 60 km tính vận tốc vn,bờ của dòng nước và vt,,bờ của tàu khi nước đứng yên Coi vận tốc của nước đối bờ là luôn luôn không đổi

Bài :một chiếc xà lan chạy xuôi đòn sông từ A đến B mất 3 giờ A, B cách nhau 36 km nước chảy với vận tốc 4 km/h vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu?

Bài :một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km một khúc gỗ trôi theo dòng sâu, sau 1 phút trôi được 1003 m tính vận tốc của thuyền buồm so với nước ?

Bài :một ca nô xuất phát từ điểm A bên này sốngang điểm B bên kia sôngtheo phương vuông gốc với bờ sông.Vì nước chảy với vận tốc 3m/s nên ca nô đến bên kia sông tại điểm C với vận tốc 5m/s.Hỏi ca nô có vận tốc bằng bao nhiêu:

Bài :Hai vật A và B chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc lần lượt là v1=1,1m/s;v2=0,5m/s.Hỏi sau 10s khoảng cách giữa hai vật giảm đi bao nhiêu:

Bài : Hai vật A và B chuyển động cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt là v1=1,1m/s;v2=0,5m/s.Hỏi sau

ao lâu khoảng cách giữa hai vật tăng lên một đoạn 3m:

Bài :hai đoàn tàu hỏa A và B chạy song song ngược chiều nhau.Đoàn A dài 150m chạy với vận tốc 15m/s.Đoàn tàu B chạy với vận tốc 10m/s.Hỏi một hành khách đứng bên cửa sổ của tàu B sẽ nhìn thấy tàu A qua trước mặt mình trong bao lâu:

đứng.Biết các giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng vớivận tốc bằng 30m/s.Hỏi α có giá trị

bằng bao nhiêu:

Bài :một ca nô đi ngược chiều từ A đến B mát thời gian 15 phút Nếu ca nô tặt máy và thả trôi theo dòng nước thì nó đi từ B đến A mất thời gian 60 phút Ca nô mở máy đi từ A đến B mất thời gian:

Bài :một dòng sông rộng 60m,nước chảy với vận tốc 1m/s đối với bờ Một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s

I.Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuôi dòng là:

Trang 26

A.4m/s B.2m/s C 10 ≈3,2m/s D.không có giá trị nào đúng

II Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng là:

III Vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ là:

IV khi đi từ bờ này sang bờ đối diện theo phương vuông góc với bờ hướng của vận tốc thuyền đối với bờ hợp với bờ một góc xấp xỉ:

V.Khi đi từ bờ này theo phương vuông góc bờ sang bờ đối diện(điểm dự định đến)do nước chảy nên khi sang đến bờ kia thuyền bị trôi về cuối dòng.Khoảng cách từ điểm dự định đến điểm thuyền đến thực cách nhau là:

VI.Muốn đến được điểm dự định đối diện điểm xuất phát bên kia bờ thì thuyền phải đi theo hướng chếch lên thượng nguồn hợp với bờ một góc:

VII.Vận tóc của thuyền đối với bờ trong trường hợp trên là:

VIII.Trong trường hợp(đi vuông góc với bờ và chếch lên thượng nguồn)trường hợp nào đến điểm dự kiến nhanh nhất:

C.cả hai trường hợp thời gian là như nhau D.không thể kết luận

Bài :Một xe chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc v.Vào một lúc nào đó xét một bánh xe và các vị trí như hình vẽ

I.Điểm nào có vận tốc tức thời đối với mặt đất là lớn nhất:

II.Điểm nào có vận tốc tức thời đối với mặt đất triệt tiêu

(gọi là tâm quay tức thời) N

III.Hai điểm nào có cùng độ lớn vận tốc:

IV.Vận tốc tức thời đối với mặt đất có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu:

Bài :Một người đứng ở M thì chợt thấy xe chở khách ở N đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v2.Người này tức thì chạy thẳng đều với vận tốc v1 và gặp xe ở điểm P trên đường

I.đối với hệ quy chiếu gắn với xe chở khách thì quỹ đạo của người là đoạn thẳng nào:

D.Không thể hiện trên sơ đồ

II.Biểu thức nào sau đây cho giá trị của v1:

III.Người này cũng có thể chạy thẳng đều để gặp được xe với vận tốc thích hợp có hướng chuyển động ở bên trong góc nào sau:

Bài :các giọt nước mưa rơi đều thẳng dứng với vận tốc v1.Một xe lửa

26

MNP

Trang 27

chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v2=10 3 m/s.

Các giọt mưa rơi bám vào cưả kính và chạy dọc theo cửa kính theo

hướng hợp góc 300 so với phương thẳng đứng.Vận tốc rơi đều của

các giọt mưa là:

Bài :hai ô tô chạy trên hai đường thẳng vuông góc với nhau.Sau khi gặp nhau ở ngã tư thì xe 1 chạy theo hướng đông,xe 2 chạy theo hướng bắc với cùng vận tốc 40km/h

I.Vận tốc tương đối của xe 2 đối với xe 1cos giá trị nào:

II.Ngồi trên xe 1 sẽ thấy xe 2 chạy theo hướng nào:

III.Sau 1h kể tù khi gặp nhau,khoảng cách giữa hai xe là:

Bài :xét sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất ta có:

I.Vị trí có vận tôc tức thời lớn nhất là vị trí ứng vào lúc:

II.Vị trí có vận tốc tức thời nhỏ nhất là vị trí ứng vào lúc:

III.Các vị trí có vận tóc tức thời bằng nhau về độ lớn là các vị trí ứng với những lúc:

Chuyên đề 3: SAI SỐ TRONG CÁC PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ.

Câu 1:Sai số được định nghĩa:

A.sai số là độ sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được

B.sai số là độ sai lệch giữa giá trị trung bình và giá trị đo được

C.sai số chủ yếu dùng để diễn tả sự chính xác của phép đo

D.cả A, C là đúng

Câu 2:kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về giá trị thực của giá trị đại lượng ?

A.giá trị thực là giá trị đo được của một đại lượng

B giá trị thực là giá trị trung bình khi đo một đại lượng

C giá trị thực là giá trị trung bình của các kết quả đo khi số làn đo rất lớn

D.cả A,B,C đều đúng

Câu 3:khi đo chiều dài một cái bàn bằng các cây thước khác nhau, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị

khác nhau, nguyên nhân nào là do :

A.sai số tỉ đối B.sai số tuyệt đối C.sai số dụng cụ D.sai số ngẫu nhiên

Câu 4:khi đo chiều dài một cái bàn bằng một cây thước, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị khác nhau,

nguyên nhân này là do :

A.sai số tỉ đối B.sai số tuyệt đối C.sai số dụng cụ D.sai số ngẫu nhiên

B

N

Trang 28

Bài 1:một học sinh đo chiều dài con đường từ nhà đến trường 1240 m mắc sai số 10 m một công nhân làm

đường đo chiều dài con đường 18 km mắc một sai số 100 m kết luận nào sau đây là đúng /

A.người công nhân đo chính xác hơn em học sinh D.không thể kết luận ai chính xác hơn

B.em học sinh đo chính xác hơm người cônh nhân C.độ chính xác của hai người như nhau

Bài 2:như câu trên, hãy tính sai số tỉ đối của em học sinh và người công nhân (theo cùng thứ tự )

A.0,81% và 0,56% B.0,56 %và 0,81% C.0,81% và 0,56% D.0,91%và 0,61%

Bài3 :khi đo chu kỳ con lắc , một học sinh do các giá trị như sau:2,08s ;2,05s;2,11s;2,12s;2,07s.Cho rằng với lần

đo trên ta có thể tính gần đúng giá trị thực của chu kỳ con lắc Hãy tính giá trị thực của chu kỳ con lắc

A.(4,70 ± 0,05) 0 C B (4,7 ± 0,1) 0 C C (4,7 ± 0,2) 0 C D.đáp số khác

Bài6 :áp dụng công thức tính sai số khi ta xác định điện trở bằng định luật Ohm,ta được kết quả:

I

I U

U R

U

R

R = ∆ +∆

D.Một biểu thức khác

Bài 7:có thể đo nhiệt lượng Q tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t để suy ra cường độ dòng điện I.Aps dụng công

thức sai số cho I ta có kết quả là:

A.∆I = ∆Q+∆R+∆t B.

t

t R

R Q

Q I

R Q

Q

I

I = ∆ + ∆ +∆

D.một biểu thức khác

Bài8 :Chiều dài hộp đựng bút trong 5 lần đo là 250mm,252mm,252mm,248mm,250mm.Như vậy:

I.cách ghi giá trị trung bình trong 5 lần đo trên sau đây cách nào đúng nhất:

Chuyên đề1 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Câu :Nếu hệ quy chiếu gắn với toa tàu thì trong trường hợp nào sau đây hệ quy chiếu đó là hệ quy chiếu quán tính:

A.toa tàu đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc không đổi

B.tàu đang chuyển động bỗng tăng tốc

C.tàu đang chuyển động rồi chạy chậm lại

D.tàu đang chuyển động qua khúc quanh

Trang 29

Câu :quan sát quả bóng đang chuyển động trên sàn của toa tàu đang chuyển động Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ tàu đang chuyển động đều với vận tốc không đổi:

A.quả bóng lăn về phía trước cùng với chuyển đọng của tàu

B.quả bóng nằm yên trên sàn tàu

C.quả bóng lăn về phía bên phải của sàn tàu

D.quả bóng lăn về phía bên trái của sàn tàu

Câu :người thợ mộc khi tháo lưỡi bào ra khỏi thân bào thường dùng búa gõ vào phần nào của thân bào:A.mặt dưới của thân bào

B.phần đuôi hay phàn đầu của thân bào

C.hai bên hông của thân bào

D.mọi vị trí của thân bào

Câu :đặt mọt cốc nước đầy lên trên tờ giấy học sinh.Tác dụng một lực rất nhanh theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với tờ giấy và cốc nước:

A.tờ giấy rời khỏi cốc nước mà cốc nước vẫn không đổ

B.tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo

C tờ giấy chuyển động theo một hướng còn cốc nước chuyển động theo một hướng

D.tờ giấy bị đứt tại vị trí đặt cốc nước

Câu :Một quả cầu nặng được treo vào một sợi dây mảnh AB

Phía dưới quả cầu buộc một sợi dây CD(như hình vẽ).Tác dụng nhanh vào

dây CD một lực F đủ lớn thì hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với hai dây AB và CD.

A.hai dây AB và CD vẫn bình thường

B.dây AB bị đứt

C.dây CD bị đứt

D.cả hai dây đều bị đứt

Câu5: Xác định biểu thức đúng của định luật II Newton :

ngược lại với vận tốc 10m/s D vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 10m/s

2 Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: "Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào

cùng một vật "

có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực ấy

3 Chọn câu SAI:

A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và tỉ lệ với độ biến dạng B Vật có khối lượng

F

CBA

Trang 30

cân là so sánh khối lượng của một vật với khối lượng chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng lên chúng.

5 Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang Sau khi được truyền một vận tốc đầu vật chuyển động chậm dần vì có:

ma sát

7 Chọn câu SAI:

chuyển động tròn đều quanh Trái Đất chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất có độ lớn không đổi D Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất chịu tác dụng của hai lực cân bằng do Trái Đất và Mặt Trăng gây ra

8 Gia tốc của chuyển động là đại lượng đặc trưng cho:

đường đi được theo thời gian D sự biến thiên nhanh hay chậm của tọa độ theo thời gian

9 Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc?

10 Cánh tay đòn của lực là:

của lực đến giá của trọng lực tác dụng lên vật C Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực D Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực

11 Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

D Tác dụng và hai vật khác nhau

9 Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện

19 Một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2 và F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu:

nhau D F1 + F2 + F3 = 0

20 Hệ hai lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đĩ cùng tác dụng vào một vật và cĩ đặc điểm là:

ngược chiều nhau ngược chiều và cĩ độ lớn bằng nhau.C cùng phương và ngược chiều D cùng phương, cùng chiều và cĩ độ lớn bằng nhau

8 Dưới tác dụng của một lực F = 100N một vật thu được gia tốc a = 5m/s2 Khối lượng của vật là:

không biết vận tốc của vật

9 Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?

Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện

15 Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10s vận tốc của ôtô tăng từ 0 đến 2m/s Quãng

Trang 31

A.5m B 10m C 20m D 0,2m

18 Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng x = 10t - 5 (m, s) Quãng đường vật đi được sau 2s là:

19 Trong khoảng thời gian t = 6s vật chuyển động trên một đường thẳng từ vị trí có tọa độ x1 = 9m đến

vị trí có tọa độ x2 = 12m Tốc độ trung bình của vật là:

2 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật là chất điểm:

nhà cao xuống đất

3 Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = - 10 + 3t (x đo bằng

km, t đo bằng giờ) Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là:

II.ĐỘNG LỰC HỌC

Chuyên đề1 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON

Bài 1:cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N.Trong số các lực sau,giá trị nào là giá trị của hợp lực:

Bài 4:một vật có trọng lượng P=20N được treo vào hai sợi dây nhưc hình vẽ.

Biết α =1200 Tìm lực căng của các dây OB (T 1 ) và OA(T 2 ):

A T 1 =30,1N; T 2 =15,7N B T 1 =11,5N; T 2 =23,1N

C T 1 =23,1N; T 2 =11,5N D T 1 =27,2N; T 2 =14,8N

Bài 5:một vật được treo vào tường nhờ dây xích AB.Muốn cho vật ở xa tường,

người ta dùng một thanh chống có một đầu tì vào tường ,một đầu tì vào dây xích.

Cho biết vật nặng 40N và dây xích hợp với tường một góc α=45 0

Tìm lực căng của dây và phản lực của thanh.

Trang 32

A.875N B.262,5N C.-262,5N D.375N

Bài 10:Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 Vận tốc của xe

ở thời điểm t = 100s là bao nhiêu?

Bài 11:Dưới tác dụng của một lực F = 100N một vật thu được gia tốc a = 5m/s 2 Khối lượng của vật là:

D không biết được vì không biết vận tốc của vật.

Bài 12: Một vật có m=1,2kg chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng với gia tốc a=0,1m/s 2 Cho biết lực

ma sát F ms =0,5N.Hỏi lực tác dụng vào chất điểm là bao nhiêu:

Bài 13:Một vật có khối lượng m=200g đang đứng yên thì chịu lực tác dụng là F=1N.Sau khi tác dụng được 2s thì F=0N.Hỏi sau đó vật sẽ chuyển động như thế nào nếu bỏ qua lực ma sát:

A.vật chuyển động chậm dần đều

B.vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v=10m/s.

C.vật sẽ chuyển động với gia tốc a=5m/s 2 và ngược chiều chuyển động

D.vật sẽ đứng yên

Bài14 :một ô tô có khối lượng m=500kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng yên.Sau khi đi được 25m thì ô tô đạt vận tốc 36km/h.Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường,tìm đôï lớn của lực kéo của động cơ:

Bài 18:trong thang máy cĩ treo một vật m = 14kg vào lực kế biết g = 10m/s 2 , lực kế chỉ bao nhiêu nếu:

A thang máy đứng yên:

A.1,6N,nhỏ hơn B.4N,lớn hơn C.16N.,nhỏ hơn D.160N,lớn hơn

Bài 21:một quả bóng khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất.Một cầu thủ sút bóng với lực 250N.Thời gian chân sút vào bóng là0,02s.Qủa bóng bay đi với tốc độ:

Trang 33

Bài 22: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn:

A bằng 500N B bé hơn 500N C lớn hơn 500N

D phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất.

Bài 23:Một thùng gỗ chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 200N theo phương ngang Độ lớn của lực ma sát trượt là:

A 200N B lớn hơn 200N C chưa có cơ sở để trả lời D nhỏ hơn 200N

Bài24 :Một người dùng búa đóng đinh vào tường, biết lực do búa tác dụng lên đinh là 150N Lực do đinh tác dụng lên búa bằng bao nhiêu?

A nhỏ hơn 150N B lớn hơn 150N C 150N D 0 N

Bài25 :một dây thừng sẽ đứt nếu chịu tác dụng của lực tối đa là 100N.Nếu hai người cầm hai đầu dây và kéo ra.Hỏi mỗi người phải tác dụng lực tối thiểu là bao nhiêu thì dây sẽ đứt:

+ D.đáp số khác

II Khi F tác dụng vào vật có khối lượng m 1 - m 2 thì thu được gia tốc là:

2 1

D đáp số khác

Câu6: Một xe tải có khối lượng 1 tấn được kéo bởi một lực là 5000N.Bỏ qua ma sát giữa xe và

đường.Khi đó gia tốc của xe sẽ là:

a.5000 m/s2 b.5 m/s 2 c.1 m/s2 d.một giá trị khác

6 Một người dùng búa đóng đinh vào tường, biết lực do búa tác dụng lên đinh là 150N Lực do đinh tác dụng lên búa bằng bao nhiêu?

16 Trong các cách viết hệ thức của định luật II Niutơn dưới đây, cách viết nào đúng?

1 Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s Nếu bỗng nhiên tất cả các lực tác dụng lên nó mất đi thì:

A vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại B.vật dừng lại ngay.

C vật chuyển động ngược lại với vận tốc 10m/s D.vật tiếp tục c/đ theo hướng cũ với vận tốc 10m/s.

2 Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: "Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một

vật "

A bằng một lực có độ lớn bằng hiệu của các lực ấy B bằng một lực cùng chiều với các lực ấy.

C.bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy D bằng một lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của các lực ấy

3 Chọn câu SAI:

A Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và tỉ lệ với độ biến dạng.

B Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng chậm vì có quán tính lớn.

C Mặt Trăng sẽ chuyển động thẳng đều nếu đột nhiên lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất mất đi.

D Nguyên tắc của phép cân là so sánh khối lượng của một vật với khối lượng chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng lên chúng.

4 Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: "Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng

và như nhau trên mọi quãng đường".

A tốc độ trung bình B tốc độ tăng C tốc độ giảm D thời gian chuyển động

5 Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang Sau khi được truyền một vận tốc đầu vật chuyển động chậm

dần vì có:

A vận tốc đầu B quán tính C lực ma sát D lực tác dụng ban đầu.

7 Chọn câu SAI:

Trang 34

A Lực và phản lực không thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

B Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.

C.Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất có độ lớn không đổi.

D Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất chịu tác dụng của hai lực cân bằng do Trái Đất và Mặt Trăng gây ra.

9 Hợp lực của hai lực song song trái chiều cĩ đặc điểm nào sau đây?

A Các đặc điểm được nêu ra ở đây đều đúng B Cĩ phương song song với hai lực thành phần.

C Cĩ độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần D Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.

10 Hai lực cân bằng là hai lực:

C Cùng tác dụng lên một vật và trực đối D Cùng tác dụng lên một vật.

11 Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:

A Tác dụng vào cùng một vật B Có giá khác nhau.

C Có độ lớn khác nhau D Tác dụng và hai vật khác nhau.

14 Vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì:

A lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực B vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng nhau.

C vật khơng chịu tác dụng của một vật nào D.trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với phản lực của mặt bàn

15 Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:

A điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật B điểm chính giữa vật.

19 Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dung lên vật:

A hợp với lực căng dây một gĩc 90 0 B bằng khơng.

20 Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn:

C phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất D lớn hơn 500N

26.Một người dùng búa đóng đinh vào tường, biết lực do búa tác dụng lên đinh là 150N.Lực do đinh tác dụng lên búa sẽ là:

28 Dưới tác dụng của một lực F = 100N một vật thu được gia tốc a = 5m/s2 Khối lượng của vật là:

A 0,05kg B 20kg C 500kg D không biết được vì không biết vận tốc của vật.

29 Một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2 và F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu:

A ba lực cùng chiều B một lực ngược chiều với hai lực cịn lại.

C ba lực cĩ độ lớn bằng nhau D F1 + F2 + F3 = 0

+

Chuyên đề 2 : LỰC VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC

Chủ đè 1: LỰC HẤP DẪN.

Câu1 :Hiện tượng thủy triều xảy ra do nguyên nhân nào sau đây:

A.do chuyển động của các dòng chất lưu B.do chuyển động quay của trái đất

C.do lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời D.do hai nguyên nhân B và C

Trang 35

Câu2 :Trọng trường đều là trọng trường:

A Có véc tơ gia tốc trọng trường g song song và từng đôi một trực đối.

B Có véc tơ gia tốc trọng trường g đồng quy và đồng phẳng.

C Có véc tơ gia tốc trọng trường g song song, cùng chiều và cùng độ lớn

D Có véc tơ gia tốc trọng trường g đồng quy và cùng độ lớn.

Câu3:lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của hai vật ,tại sao biểu thức của trọng lực P=m.g chỉ có khối lượng m của vật:

A.vì trọng lực chỉ phụ thuộc vào khối lượng m của vật mà thôi

B.vì chỉ khối lượng m của vật là đáng kể mà thôi

C.khối lượng của vật thứ hai chính bằng g

D.khối lượng của vật thứ hai có nằm trong biểu thức của g.

Câu 4 :đưa một vật lên cao,lực hấp dẫn của trái đất lên vật sẽ như thế nào:

A.tăng đều theo độ cao h B.giảm đều theo độ cao h

C.giảm theo tỉ lệ bình phương với độ cao h

D.giảm và tỉ lệ nghịch với bình phương của tổng độ cao h và bán kính R của trái đất.

Câu5 :khi khối lượng mỗi vật và khoảng cách hai vật đều tăng gấp 3 thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:

Câu 6 :lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào trái đất thì có độ lớn:

A.lớn hơn trọng lượng của hòn đá B.nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá

C.bằng trọng lượng của hòn đá D.bằng 0

Câu7 :Câu nào sau đay đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng tác dụng lên trái

đất:

A.hai lực này có cùng phương,cùng chiều B hai lực này có cùng phương,ngược chiều.

C hai lực này có cùng độ lớn,cùng chiều D.phương của hai lực này luôn luôn thay đổi và không trùng nhau

Câu 8 : Giá trị của hằng số hấp dẫn là:

A 66,7 10 -11 N.m 2 /kg 2 B.667 10 -11 N.m 2 /kg 2 C 0,667 10 -11 N.m 2 /kg 2 D 6,67 10 -11 N.m 2 /kg 2

Câu 9: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1 và m 2 đặt cách nhau một khoảng r là:

2 2

2 1

r

m m G

F hd =

2 1

r

m m G

F hd =

m m G

F hd

2 2

2 1

=

m m G

F hd = 1 2

Câu 10 :Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần:

Câu11 :lực hút giữa hai vật tăng lên gấp đôi khi:

A.một trong hai vật được thay thế bằng một vật có khối lượng gấp đôi.

B một trong hai vật được thay thế bằng một vật có khối lượng lơn hơn 2 trở lên

C khoảng cách giữa hai vật giảm đi một nửa D khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp đôi

Câu12 :khi có hiện tượng thủy triều(thủy triều cao hơn lúc bình thường)thì mặt trời,trái đất và mặt trăng nằm ở những vị trí

nào:

A.thẳng hàng theo thứ tự: mặt trời,trái đất và mặt trăng B.thẳng hàng theo thứ tự: mặt trời, mặt trăng và trái đất

C mặt trăng, mặt trời,trái đất hợp thành góc vuông D mặt trăng, mặt trời,trái đất hợp thành góc 60 0

Câu13 :trọng lượng của một vật phụ thuộc vào:

C.vĩ độ và độ cao của vật D.thời gian tồn tại của vật

Câu14 :khối lượng của một vật phụ thuộc vào:

C.vĩ độ và độ cao của vật D.thời gian tồn tại của vật

Câu 15:hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó.Nếu bán kính quả càu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn

giữa chúng sẽ ra sao.Biết V Cầu =

3

.r

π .

Câu16 :ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nữa gia tốc rơi tụ do trên mặt đất.Cho bán kính trái đất là R.

Trang 36

F F F F

Baøi 1:Hai quạ caăøu ñoøng chaât coù cuøng khoâi löôïng m vaø baùn kính R.Luùc ñaău chuùng tieâp xuùc nhau vaø löïc

haâp daên giöõa chuùng laø F.Sau ñoù,mót quạ caăøu dòch chuyeơn ra xa moôt ñoán laø 3R.Löïc haâp daên môùi baỉng:

Baøi 2: baùn kính traùi ñaât R.ÔÛ ñoô cao naøo tính töø maịt ñaât tróng löôïng cụa moôt ngöôøi chư baỉng moôt nöûa

tróng löôïng cụa ngöôøi ôû maịt ñaât:

Baøi 3:Moôt vaôt khoâi löôïng 1kg,ôû tređn maịt ñaât coù tróng löôïng laø 10N.Di chuyeơn vaôt ñoù tôùi moôt ñieơm

caùch tađm traùi ñaât 2R thì coù tróng löôïng baỉng bao nhieđu:

Baøi 4:Hai taău thụy coù khoâi löôïng cụa moêi chieâc laø m=5.104 taân ôû caùch nhau 1km.So saùnh löïc haâp daên giöõa chuùng vôùi tróng löôïng cụa moôt quạ cađn coù khoâi löôïng 20g.Laây g=10m/s2

Baøi 5:Traùi ñaât huùt maịt traíng moôt löïc baỉng bao nhieđu.Cho bieât khoạng caùch giöõa maịt traíng vaø traùi ñaât

laø 38.107m,khoâi löôïng cụa maịt traíng laø7,37.1022kg,khoâi löôïng traùi ñaât laø 6,0.1024kg

Baøi 6:Mođït con taøu vuõ trú bay veă höôùng maịt traíng.Hoûi ôû caùch tađm traùi ñaât moôt khoạng baỉng bao nhieđu

thì löïc huùt cụa traùi ñaât vaø cụa maịt traíng vaøo con taøu seõ cađn baỉng nhau.Cho bieât khoạng caùch giöõa tađm traùi ñaât vaø tađm maịt traíng baỉng 60 laăn baùn kính traùi ñaât(R),khoâi löôïng maịt traíng nhoû hôn khoâi löôïng cụa traùi ñaât 81 laăn:

Baøi 7: Mođït con taøu vuõ trú khoẫi löôïng m=1000kg ñang bay quanh traùi ñaât ôû ñoô cao baỉng 2 laăn baùn kính

traùi ñaât.Tính löïc haâp daên cụa traùi ñaât taùc dúng leđn noù.Cho bieât gia toâc rôi töï do tređn maịt ñaât laø

Baøi 8:Tređn hình tinh X gia toâc rôi tú do chư baỉng ¼ gia toâc rôi töï do tređn traùi ñaât.Vaôy neâu thạ moôt vaôt

tređn haønh tinh ñoù maât thôøi gian laø t thì vôùi cuøng ñoô cao ñoù tređn traùi ñaât seõ maât bao lađu:

Baøi 9:moôt ngöôøi coù khoùi löôïng 60kg seõ chòu mót löïc huùt baỉng bao nhieđu neâu ngöôøi ñoù ôû caùch tađm traùi

ñaât laø 60R(vôùi R laø baùn kính traùi ñaât).Bieât khoâi löôïng traùi ñaât laø 6.1024kg,baùn kính traùi ñaât laø 6400km

Baøi 10:tróng löïc taùc dúng vaøo moôt vaôt tređn traùi ñaât gaăn gaâp maây laăn tróng löïc taùc dúng vaøo cuøng vaôt

ñoù nhöng ôû tređn maịt traíng Bieât khoâi löôïng traùi ñaât laø 6.1024kg,baùn kính traùi ñaât laø 6400km; khoâi löôïng maịt traíng laø 7.1022kg, baùn kính maịt traíng laø 1,74.106m

Baøi 11:haõy xaùc ñònh tư soâ giöõa hai gia toâc tróng tröôøng giöõa hai haønh tinh theo khoâi löôïng vaø baùn kính

cụa chuùng:

A

2

1 2

1 2

r

r M

M g

g

2

1 1

2 2

r

r M

M g

g

2

2 1 2

1 2

r

r M

M g

1

2 2 2

1 2

r

r M

M g

Baøi 12:moôt haønh tinh coù khoâilöôïng gaâp ñođi khoâi löôïng cụa traùi ñaât nhöng baùn kính chư baỉíng moôt nöûa

baùn kính traùi ñaât

I.Hoûi gia toâc tróng tröôøng tređn haønh tinh aây gaâp maây laăn gia toâc tróng tröôøng tređn traùi ñaât:

II.Khi ñoù ,tróng löôïng vaø khoâi löôïng cụa ngöôøi coù khoâi löôïng 60 kg tređn traùi ñaât tređn ñoù seõ laø:

Baøi 13:Löïc haâp daên thay ñoơi theo khoạng caùch baỉng ñoă thò naøo sau ñađy:

Trang 37

D.Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất

Chủ đè 1: LỰC ĐÀN HỒI.-LỰC CĂNG CỦA DÂY TREO ()

Câu :vật có tính đàn hồi là vật :

dụng

Câu :điều nào sau đây không đúng khi nói về lực đàn hồi.

A.lực đàn hồi sinh ra khi vật bị biến dạng

B.lực đàn hồi là lực gây ra biến dạng

C.lực đàn hồi có hướng ngược hướng với lực tác dụng lên vật và có độ lớn xác dịnh bởi định luật Hoocke

D.dấu trừ trong định lực Hoocke F=-k.N chứng tỏ lực đàn hồi chống lại sự biến dạng

Câu : bộ giảm xóc của ô tô,xe máy ứng dụng những lực gì?

Câu :điều nào sau đây không đúng khi nói về lực đàn hồi.

a.50 N/m b.20N/m c.200N/m d Tất cả đều sai

Câu2:Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo thì lò so dãn một đoạn 5cm Vậy độ cứng của lò

so là:

a.50 N/m b.20N/m c.200N/m d Tất cả đều sai

Trang 38

14 Treo một vật có trọng lượng P = 20N vào một lò xo có độ cứng k = 50N/m Độ giãn của lò xo là:

Câu 8 : Khi treo vật có khối lượng m1 = 1Kg thì lò xo giãn ra ∆ =l 1cm1 , vậy khi treo vật m2 =

3Kg vào lò xo đó thì lò xo sẽ giãn ra:

Câu : Cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1,k2.Treo vật vào hệ thống hai

lò xo như hình vẽ.Khi đó độ cứng tương đương k của hai lò xo là:

A.k=k1 k2

B.k=k1 / k2

C.k=k1 + k2

D.k=k1 - k2

Câu : Cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1,k2.Treo vật vào hệ thống hai

lò xo như hình vẽ.Khi đó độ cứng tương đương k của hai lò xo là:

Trang 40

Bài :một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu một lò xo dài 20cm

độ cứng k=20N/m.Đầu kia của lò xo được gắn vào một trục thẳng đứng

với mặt phẳng nằm ngang.Cho trục quay đều với tần số 60 vòng /phút

Hỏi độ dãn của lò xo là bao nhiêu.Coi ma sát giữa vật với mặt phẳng

ngang là không đáng kể và lấyπ =2 10

Bài :một vật có khối lượng 100g được gắn vào đầu một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ

cứng k=2000N/m.Đầu kia của lò xo được gắn vào một trục thẳng đứng với mặt phẳng nằm ngang.Cho

vật quay đều với tần số 300 vòng /phút thì lò xo có độ dài 40cm.Hỏi chiều dài ban đầu của lò xo là

bao nhiêu?Coi ma sát giữa vật với mặt phẳng ngang là không đáng kể và lấy π =2 10

Bài :dùng một lực kế có độ cứng k=100N/m để kéo một vật có khối lượng

Hỏi độ dãn của lò xo là bao nhiêu?Cho biết góc α có sinα=1/3 và coi

ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là không đáng kể và lấy g=10m/s2

Bài :một lò xo mắc vào điểm cố định khi chịu lực kéo 20N thì lò xo dãn 2cm.Vậy khi lực kéo là 50N

thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu?

Bài :hai lò xo được nối nhau như hình vẽ.Kéo hai đầu bằng lực F thì lò xo k1 =50N/m bị dãn một đoạn

là 3cm,lò xo thứ hai bị dãn một đoạn là 2cm Như vậy độ cứng của lò xo thứ hai là:

Bài :khi treo quả cầu có khối lượng 100g thì lò xo dài 21cm.Khi treo thêm một vật có khối lượng 200g

thì lò xo dài 33cm.Như vậy chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo lần lượt là:

Bài :một lò xo có độ dài tự nhiên 15cm.Lò xo được giữ cố định tại một đầu,còn đầu kia được kéo bằng

một lực 4,5N Khi đó lo xo dãn 18cm.Hỏi đọ cứng của lò xo là bao nhiêu?

A.30N/m

B.25N/m

C.1,5N/m

D.150N/m

Bài :một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo lò xo có đọ dài 24cm và lực đàn hồi bằng 5N.Hỏi

khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N,thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?

A

B

C

D

Bài :một lò xo có độ dài tự nhiên 10cm và độ cứng là 40N/m.Lò xo được giữ cố định tại một đầu,còn

đầu kia được nén bằng một lực 1N.Khi ấy,chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu?

Ngày đăng: 07/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w