Môn Toán là một trong các môn khoahọc cơ bản có vị trí đặc biệt quan trọng đối với quá trình học tập của học sinh .Môn Toán là môn học có ứng dụng thiết thực trong đời sống xã hội nói ch
Trang 1Trong một thời đại nh thế đòi hỏi mỗi Quốc gia, mỗi xã hội có những thay
đó phát triển hiện đại , văn minh
Để nắm bắt thời cơ và vận hội nhằm xây dựng đất nớc thì mỗi Quốc gia phảibắt đầu từ đầu t và phát triển Giáo dục , coi trọng nhân tố con ngời Nói cách
khác : Đầu t cho Giáo dục là đầu t cho phát triển” Hay Nghị quyết TƯ II đã khẳng định : Giáo dục là Quốc sách hàng đầu ” Cho nên trong những năm
gần đây Giáo dục đã phát triển thực sự từ quan điểm giáo dục đổi mới , nộidung chơng trình đổi mới và mọi đầu t cho Giáo dục nâng lên tầm cao mới Trong hệ thống Giáo dục Quốc dân thì bậc học Tiểu học đợc xác định là
Bậc học nền tảng ” Đây là bậc học quan trọng vì nó là cơ sở , nền móng cho
các bậc học cấp học khác Bớc đầu nó giúp xây dựng và hình thành nhân cáchcho trẻ một cách toàn diện thông qua các hoạt động học tập các môn học Trẻchủ động tham gia các hoạt động : học tâp , vui chơi và tham gia các hoạt độnggiao tiếp với bạn bè , với thầy cô
Một trong các môn học ở nhà trờng tiểu học có tầm quan trọng hàng đầukhông thể thiếu đợc đó là môn Toán Môn Toán là một trong các môn khoahọc cơ bản có vị trí đặc biệt quan trọng đối với quá trình học tập của học sinh Môn Toán là môn học có ứng dụng thiết thực trong đời sống xã hội nói chung
và là cơ sở cho các môn học khác Môn Toán giúp học sinh phát triển t duy ,
kĩ năng suy luận logic và phơng pháp giải quyết vấ đề khoa học Từ đó nângcao trí tuệ cho học sinh , suy nghĩ độc lập sáng tạo , làm việc khoa học chínhxác góp phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết cho học sinh : tínhkiên trì cẩn thận , ý chí vợt khó , làm việc có chủ trơng có kế hoạch và tác phong khẩn trơng
Trong chơng trình môn Toán ở Tiểu học thì môn Toán lớp 4 có ý nghĩa nòngcốt Bởi lớp 4 là lớp đầu của giai đoạn 2 nên chơng trình Toán 4 không chỉ kếthừa , củng cố kiến thức đã học mà còn cung cấp thêm cho học sinh một dunglợng kiến thức mới , cơ bản , khó hơn và phức tạp hơn Điều này đã tác độngkhông nhỏ tới việc lựa chọn các hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học củagiáo viên sao cho hiệu quả hơn tích cực hơn Đồng thời cũng ảnh hởng tới việctiếp thu kiến thức nhất là kỹ năng thực hành của học sinh trong quá trình họctập Khi dạy Toán 4 theo nội dung chơng trình thay Sgk mới tôi nhận thấy mộtmảng kiến thức rất sâu rộng đã gây những khó khăn nhất định đối với giáoviên khi dạy và sự lúng túng đối với học sinh khi học đó là mạch kiến thức :
Trang 2Tính giá trị biểu thức” Đây là mạch kiến thức xuyên suốt nội dung chơngtrình Toán 4 Bởi đó là yếu tố quan trọng để củng cố kỹ năng thực hiện bốnphép tính (cộng , trừ , nhân , chia) và khả năng kết hợp bốn phép tính đó
Tính giá trị biểu thức” ở lớp 4 gồm :
- Tính giá trị biểu thức” với số tự nhiên
- Tính giá trị biểu thức”có chứa chữ
- Tính giá trị biểu thức”với phân số
Mỗi lần cung cấp kiến thức về biểu thức cho học sinh tôi thấy các em thờngloay hoay khi tìm cách giải Điều tra chúng tôi thấy :
- H/s cha ghi nhớ tốt các quy tắc nên dễ quên
- Việc vân dụng quy tăc để giải các bài toán về biểu thức cha nhuần nhuyễn, cha năng động
Khi đó có một số vấn đề đợc đặt ra đòi hỏi bản thân cần phải thực hiện Đó
là :
- Nghiên cứu Toán 4 theo nội dung chơng trình Sgk mới nói chung và các bàitoán về biểu thức ” nói riêng
- Xây dựng kế hoạch cụ thể với nội dung kiến thức bản thân quan tâm
- Tìm các biện pháp giải quyết nhằm nâng cao chất lợng dạy – học
Để khắc phục thực trạng trong giảng dạy và thực hiện nguyện vọng của
mình tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức
với số tự nhiên cho học sinh lớp 4 ”
Đề tài này đã phát huy tính tích cực của học sinh , đồng thời cũng giúp tôi tựtin khi giảng dạy nội dung này Đề tài thực sự hiệu quả
II Mục đích nghiên cứu :
- Giáo viên nắm đợc ý tởng , mục tiêu cần đạt mà các soạn giả đã trình bàytheo nội chơng trình Sgk mới
- Đổi mới hình thức tổ chức và phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng
-Tìm cách giải quyết u việt nhất cho một vấn đề để giáo viên và học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
- Phát huy sáng tạo và niềm tin của giáo viên khi thực hiện đổi mới
- Đa ra một số biện pháp chủ yếu có hiệu quả , chắc chắn và có hệ thống III Nhiệm vụ :
Để đề tài : Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức với số tự nhiên cho học sinh
lớp 4 ” có hiệu quả , có ý nghĩa thực tiễn thì đề tài cần thực hiện các nhiệm vụsau :
1 Tìm hiểu nội dung chơng trình (Sgk – Toán 4 mới để nắm đợc cấu
trúc môn học và mạch kiến thức xuyên suốt về tính giá trị biểu thức”).
Kiến thức về tính giá trị biểu thức ” đuợc trình bày trong một thể thống
nhất Nội dung này tập trung ở các dạng bài cơ bản sau :
- Tính giá trị biểu thức” với 4 phép tính (+, - , x , : )
- Tính giá trị biểu thức” vận dụng một số tính chất cơ bản
- Tính giá trị biểu thức” tích hợp ở một số bài toán có lời văn
2 Điều tra thu thập thông tin :
Trong thực tế dạy và học của giáo viên và học sinh thờng gặp một số hạnchế sau :
-Đối với giáo viên :
Trang 3+Cha quan tâm đến đổi mới phơng pháp
+Việc ứng dụng các quy tắc vào bài cụ thể cha chú ý khắc sâu
+Cung cấp quy tắc và cách giải cha sát thực với từng đối tợng học sinh +Thụ động , rập khuôn và phụ thuộc nhiều ở SGV(Sách giáo viên)
-Đối với học sinh :
+Thụ động , lệ thuộc vào sự hớng dẫn của giáo viên
+Cha có phơng pháp học riêng nên cha biết khái quát , nhận diện bài cũng
nh khi giải học sinh còn máy móc , không linh hoạt
+Cha có những phơng án tiếp cận hoặc thực hiện giải toán sáng tạo
+Việc hợp tác trong học tập còn hạn chế cha đợc phát huy
3 Nguyên nhân :
-Giáo viên chủ quan cho rằng một số kiến thức về biểu thức đợc kế thừa từlớp trớc nên giáo viên chỉ giao bài cho học sinh thực hành Sau đó , Gv chữabài mà không củng cố đến các quy tắc có liên quan đến bài
- H/s nắm quy tắc cha sâu sắc , dễ quên khi vận dụng và không tự kiểm tracách giải của mình để phân biệt đúng sai
- Gv và học sinh cha xây dựng đợc mối liên hệ bằng thông tin hai chiều khidạy và hoc Nên hai quá trình đó diễn ra độc lập không có sự tơng tác làm chohọc sinh học rồi mà khi gặp lại các bài cùng dạng mà vẫn thấy lạ lẫm nh mới -Việc nắm các đối tợng học sinh cha chắc nên giáo viên cha đa ra đợc cáchtruyền đạt hay nhất , dễ tiếp thu nhất để các em tiếp nhận hiểu quả nhất Cácgiải pháp dành riêng cho các đối tợng cha đợc giáo viên chú ý và đề cập khidạy
- Giáo viên cha tìm hiểu thấu đáo nội dung chơng trình để tìm ra cách dạyhay nhằm nâng cao chất lợng
* Biện pháp 3 : Luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức”
IV Phơng pháp nghiên cứu :
2 Phạm vi :
Do thời gian nghiên cứu đề tài có giới hạn nên phạm vi nghiên cứu là : Rèn
kỹ năng tính giá trị biểu thức với số tự nhiên cho học sinh lớp 4 ”
Trang 4ở lớp 4 môn Toán gồm các nội dung chủ yếu sau :
- Số học
- Đại lợng và đo đại lợng
- Các yếu tố hình học
- Bài toán có lời văn
Một số yếu tố Đại số và Thống kê đợc tích hợp ở nội dung số học Mà sốhọc là hạt nhân của chơng trình toán ở Tiểu học ở đó học sinh học tập xoayquanh các kỹ năng thực hiện 4 phép tính : cộng , trừ , nhân , chia Bốn phéptính đợc kết hợp thành các bài toán về tính giá trị biểu thức” , tạo nên mạchkiến thức cơ bản và phức tạp Khi học sinh thực hiện tốt về tính giá trị biểuthức” tức là các em đã thực hiện thành thạo 4 phép tính (+ , - , x , : ) Tuynhiên tính giá trị biểu thức” không đứng độc lập là một phần độc lập mà nó đ-
ợc kết hợp với các nội dung Toán học khác đi theo chiều dọc nội dung chơngtrình Toán 4 Nên giáo viên giải quyết tốt vấn đề dạy học về tính giá trị biểuthức” cũng là góp phần nâng cao chất lợng môn Toán nói riêng , góp phầnnâng cao hiệu quả giáo dục nói chung
2 Tác dụng :
- Học sinh ghi nhớ , nắm chắc kiến thức về cửu chơng thông qua các hoạt
động học : tính toán , trao đổi về biểu thức
- Học sinh có kỹ năng thực hiện 4 phép tính (+ , - , x , : ) một cách linh hoạt
từ việc học sinh thực hành giải các bài toán tính giá trị biểu thức”
-Tạo tiền đề cho học sinh học tập môn Toán tốt ở lớp sau và các mạch kiếnthức khác có liên quan
Ví dụ :
+ Tính giá trị biểu thức” với phân số
+ Tính giá trị biểu thức” với số thập phân
- T duy của học sinh linh hoạt và chủ động hơn trong học tập – trong lĩnhhội tri thức Từ đó xây dựng niềm tin , lối t duy khoa học , lôgic cho
học sinh
- Từ hoạt động dạy và học xuất hiện những thông tin nhiều chiều , để giáoviên có những cách điều chỉnh từ cách thức tổ chức đến phơng pháp dạy họctrong giảng daỵ Từ đó tác động đến cách tự điều chỉnh cách học của học
Trang 5sinh nhằm lĩnh hội kiến thức tốt nhất Tức là hoạt động của thày và trò đợc tác
động qua lại làm cho không khí học tập tự nhiên mà hiệu quả không gò bó , ợng ép
II tìm hiểu Nội dung Toán 4 :
ở chơng trình Toán 4 kiến thức về Tính giá trị biểu thức” cung cấp cho h/schủ yếu là :
- Tính giá trị biểu thức” với 4 phép tính (+, - , x , : )
- Tính giá trị biểu thức” vận dụng một số tính chất cơ bản
- Tính giá trị biểu thức” tích hợp ở một số bài toán có lời văn
III Mục tiêu chuẩn kiến thức :
1 Quy tắc tính một số biểu thức cơ bản :
1.1 Tính giá trị biểu thức với 4 phép tính (+, - , ” x , : )
+ Khi biểu thức chỉ chứa phép tính cộng và phép tính trừ (hoặc phép nhân
và phép chia) , ta có thể thực hiện các phép tính theo thứ tự từ phải sang trái + Khi biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ và phép nhân , phép chia tathực hiện tính phép nhân , phép chia trớc và phép cộng , phép trừ tính sau +Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính các phép tính trongngoặc đơn trớc và các phép tính ngoài ngoặc đơn tính sau
1.2 Tính giá trị biểu thức vận dụng một số tính chất cơ bản”
Khi nhân một số với một hiệu , ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị trừ và
số trừ , rồi trừ kết quả cho nhau
1.2.5 Chia một tổng cho một số
Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho sốchia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kêt quả tìm đợcvới nhau
1.2.5 Chia một số cho một tích
Khi chia một số cho một tích hai thừa số , ta có thể chia số đó cho một thừa
số , rồi lấy kết quả tìm đợc chia tiếp cho thừa số kia
1.2.6 Chia một tích cho một số
Khi chia một tích hai thừa số cho một số , ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia
2 Biết cách giải các biểu thức (nêu trên)
Các quy tắc và thứ tự các bớc thực hiện Tính giá trị biểu thức” cung cấpgiúp h/s nắm vững , từ đó các em ghi nhớ vận dụng giải biểu thức
3 Kỹ năng vận dụng thực hành
Những quy tắc về Tính giá trị biểu thức” h/s đã học đợc vận dụng thờngxuyên nhằm nâng cao kỹ năng tính toán cho các em Kĩ năng đó có vai tròquan trọng giúp h/s sáng tạo , năng động khi thực hiện giải các bài toán cómức độ phức tạp hơn , ở trình độ cao hơn Từ đó các em t duy linh hoạt pháttriển , những tính tốt cũng đợc phát huy cao hơn
IV Thực trạng :
Trang 6Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu cũng nh việc dự giờ thăm lớp của đồngnghiệp tôi nhận thấy việc giảng dạy về Tính giá trị biểu thức” có những u
điểm và tồn tại sau :
1 Đối với giáo viên :
*Mặt tích cực :
-Giảng dạy nhiệt tình , tổ chức hớng dẫn h/s khá tỉ mỉ
-Quan tâm nhắc nhở h/s hoàn thành kiến thức giờ học
-Giúp học sinh quan sát , thực hành tích cực trong học tập
-Truyền tải đủ và đúng nội dung yêu cầu môn học
- H/s tích cực tính toán theo sự hớng dẫn của Gv
- Vận dụng kiến thức mới vào thực hành khá hiệu quả
- H/s biết nhận xét và trao đổi thống nhất kết quả cùng bạn
*Tồn tại :
- H/s cha chủ động , sáng tạo trong học tập
- Kĩ năng vận dụng để giải các bài toán cùng dạng cha hiệu quả
- Các em gặp nhiều khó khăn khi thực hiện tính các biểu thức phức tạp , biểuthức có chứa nhiều phép tính
Tuy nhiên nếu Gv không củng cố về quy tắc mà chỉ chú ý đến kết quả thì h/
s chậm dễ mắc sai lầm nh sau :
Trang 7Bài 2a : (Sgk-T66)
Tính bằng hai cách :
36 x (7+3)
Sau khi Gv đã cung cấp kiến thức mới về Một số nhân với một tổng” cho h/
s Việc vận dụng thực hành với cách trình bày nh trên (Ví dụ 1) h/s có thể thựchiện :
Thực trạng này tồn tại là do nguyên nhân cơ bản sau :
- Việc chú ý đến phơng pháp giải các bài toán Tính giá trị biểu thức” cho h/
s phải thực hiện thờng xuyên
- Khi dạy Gv cha tạo thói quen nhận biết và xác định các bớc giải ở các bàitoán cụ thể
- H/s chỉ nhận xét bài làm của bạn mà không nhận xét đánh giá kết quả bàilàm của mình để tìm ra cái sai rồi tự điều chỉnh , khắc phục
- Thông tin hai chiều giữa giáo viên và học sinh cha đợc thiết lập
(Một số tồn tại thờng gặp sẽ đợc đề cập tới ở Chơng II với những biện phápkhắc phục cụ thể )
A Biện pháp 1 Củng cố và trang bị cho học sinh một số quy tắc cơ bản về
Tính giá trị biểu thức”
Mục đích của biện pháp này là giúp các em củng cố một số quy tắc cơ bản đểTính giá trị biểu thức” đã đợc học ( lớp 1, 2 , 3) Từ đó H/s có thể thực hànhgiảỉ các bài toán Tính giá trị biểu thức” từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phứctạp Tạo cơ sở nền móng giúp h/s tiếp thu kiến mới có trừu tợng hơn , đòi hỏi
Trang 8t duy cao hơn Cho nên biện pháp này thực sự quan trọng và cần thiết đối vớih/s khi học mạch kiến thức này
Tính giá trị biểu thức” với 4 phép tính (+, - , x , : )
1 Biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc phép nhân và phép chia)
Quy tắc : Khi biểu thức chỉ chứa phép tính cộng và phép tính trừ (hoặc phép
nhân và phép chia) , ta có thể thực hiện các phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
đúng không chỉ đơn thuần là đáp ứng yêu cầu môn học , bài học Mà hơn thế
là giúp các em có niềm tin và hng phấn trong học tâp Từ đó các em sẽ hamthích và say mê học tập
1 Biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ và phép nhân , phép chia
Quy tắc : Khi biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ và phép nhân , phép
chia ta có thể thực hiện tính phép nhân , phép chia trớc và phép cộng , phép trừ tính sau
Tuy nhiên ở lớp 4 các biểu thức dạng này thờng chứa 3 phép tính (còn mộttrong 4 phép tính +, - , x , : có thể vắng mặt) Thế nhng khi gặp biểu thức dạngnày h/s tìm cách giải quyết cho kết quả chính xác cũng chẳng đơn giản Việch/s vận dụng quy tắc để giải là cần thiết
Ví dụ :
Bài 3 (Sgk-T5)
Tính giá trị của biểu thức
Trang 91 Biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn
Quy tắc : Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính các phép
tính trong ngoặc đơn trớc và các phép tính ngoài ngoặc đơn tính sau
Đây là dạng biểu thức khá phức tạp đợc thực hiện nhiều ở lớp 4 Dạng biểuthức này đợc áp dụng với một số tính chất và đợc tích hợp ở một số dạng bàitoán có lời văn vận dụng khi giải (Nội dung này đợc đề cập ở các biện pháptiếp theo)
Cho nên với dạng biểu thức này cần chú trọng ,tỉ mỉ hơn khi hớng dẫn
Trang 10gặp phải với cả đối tợng h/s khá Từ thực tế trong giảng dạy các em thờng loayhoay , hay bị rối trong tính toán có thể các em mắc lỗi khác nh sau :
Do vậy khi h/s vận dụng quy tắc để tính các biểu thức tơng tự (Ví dụ trên) ,
Gv nên nêu yêu cầu cụ thể :
- Vận dụng đúng quy tắc
- Khi tính phép tính nào cha thực hiện thì giữ nguyên
- Khi thực hiện tính xong các phép tính trong ngoặc đơn có kết quả cuối cùng thì bỏ dấu ngoặc đơn Rồi tính giá trị biểu thức một cách bình thờng
* Một số điều kiện cần lu ý khi thực hiện biện pháp :
+ H/s phải nắm các quy tắc cơ bản về tính giá trị biểu thức
+ Gv hớng dẫn h/s vận dụng quy tắc để tính từng dạng biểu thức cụ thể + H/s biết nhận xét và xác định các bớc thực hiện tính
+ Giúp h/s có thói quen nhận xét đánh giá bài của bạn và tự nhận xét đánhgía bài của mình để kịp thời điều chỉnh , sửa lỗi
B Biện pháp 2 Cung cấp quy tắc và cách Tính giá trị biểu thức”
vận dụng một số tính chất cơ bản
Chơng trình Toán 4 kế thừa mạch kiến thức Tính giá trị biểu thức” từ cáclớp trớc Nhng ở lớp 4 đã nâng cao và đợc lồng ghép với một số tính chất cơbản nên nó đã trở thành một phần kiến thức thực sự quan trọng Nó có tác
động tích cực tới các nội dung học toán khác Khi quan sát học sinh học tập ta
dễ nhận thấy lúc cần biến đổi một biểu thức các em thờng trăn trở , lúng túng
và cho rằng đó là kiến thức mới nên hoàn toàn lạ lẫm
Biện pháp này sẽ chỉ rõ cách vận dụng các quy tắc khi Tính giá trị biểuthức” dựa trên kiến thức đã học một cách hiệu quả Từ đó giúp các em tự tinkhi làm bài
1 Tính chất kết hợp của phép cộng
Quy tắc : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba
Trang 11- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng có tác dụng gì ?
+ Đa tổng của hai số hạng dới dạng là một số tròn chục , tròn trăm , trònnghìn ,
+ Việc tính toán nhanh hơn
+ Có thể tính nhẩm mà vẫn cho kết quả chính xác
2 Tính chất kết hợp của phép nhân
Quy tắc : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất
với tích của số thứ hai và số thứ ba
Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân có tiện ích gì ?
- Thời gian tính ngắn hơn , trình bày ngắn gọn
- Phép tính đợc thực hiện khi tích hai thừa số là một số tròn chục tròn trăm ,tròn nghìn
- Có thể tính nhẩm mà vẫn cho kết quả chính xác
Nh vậy khi dạy giáo viên cần ghi nhớ về thực chất cách Tính giá trị biểuthức” có vận dụng tính chất giao hoán với phép cộng và phép nhân là Đatổng hai số hạng (hoặc tích hai thừa số) dới dạng là một số tròn chục , tròntrăm , tròn nghìn , …” Để khi vận dụng thực hành H/s dễ dàng nhận biết và” Để khi vận dụng thực hành H/s dễ dàng nhận biết vàthực hiện
Quy tắc : Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số
hạng của tổng , rồi cộng các kết quả với nhau
Ví dụ :
Bài 2 (Sgk – T66)
Tính bằng 2 cách
Trang 12Cách 1: 38 x 6 + 38 x 4 = 288 + 152 = 380
Cách 2 : 38 x 6 + 38 x 4 = 38 x (6 + 4)
= 38 x 10 = 380
Với biểu thức : 38 x 6 + 38 x 4
Dấu hiệu nào để h/s nhận biết tính chất Nhân một số với một tổng ?”
Khi đó giáo viên cần cụ thể hoá :
a ở tích thứ nhất và tích thứ hai có chứa một thừa số giống nhau
b Ta chọn số đó làm thừa số thứ nhất , hai số còn lại tạo thành một tổng làmthừa số thứ hai
Quy tắc : Khi nhân một số với một hiệu , ta có thể lần lợt nhân số đó với số bị
trừ và số trừ , rồi trừ kết quả cho nhau
= 423 = 216
b 138 x 9 = 138 x (10 - 1) 123 x 99 = 123 x (100 - 1) = 138 x 10 – 138 x 1 = 123 x100 – 123 x1
= 1380 – 138 = 12300 - 123
= 1242 = 12177
Cách tổ chức hớng dẫn nh dạy tính chất Nhân một số với một tổng” thì h/s
có thuận lợi trong việc học vì các em đã đợc làm quen Tuy nhiên tính chấtNhân một số với một hiệu” còn tạo hứng thú cho học sinh bởi cách tính (chủyếu là tính nhẩm) Vậy để giúp học sinh dễ thiết lập biểu thức giáo viên cần lu
ý :
- Cách viết từ một số thành một hiệu
- Thực hiện tính chất Nhân một số với một hiệu”
5 Chia một tổng cho một số
Trang 13Quy tắc : Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia
hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia , rồi cộng các kêt quả tìm đợc với nhau
- ở thơng thứ nhất và thơng thứ hai có chứa số chia giống nhau
- Ta lấy số đó làm số chia , hai số còn lại tạo thành một tổng làm số bị chia H/s thực hành :
Khác với bài 1 học sinh trực tiếp thực hiện phép tính còn bài 2 các em nêu
đ-ợc và thực hiện đủ các bớc theo yêu cầu của bài :
- Chuyển số chia từ một số thành tích hai thừa số
- Vận dụng trực tiếp tính chất để tính
Từ yêu cầu của bài có thể nhận thấy đây là dạng bài mở Nên cần phát huytính đa dạng và khả năng độc lâp sáng tạo của học sinh Bởi từ một số các em
có thể biến đổi bằng nhiều cách để đợc tích hai thừa số