Đề thi vật lý potx

4 331 1
Đề thi vật lý potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Họ và tên: Lớp: 9/ Ngày kiểm tra: 30/11/2010.  Nội dung đề: 623 I.Trắc nghiệm: 01. Trường hợp nào dưới đây có từ trường? A. Xung quanh viên pin. B. Xung quanh thanh sắt. C. Xung quanh vật nhiễm điện. D. Xung quanh nam châm. 02. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. B. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam. C. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. D. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. 03. Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì? A. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây. B. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. C. Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây. D. Tăng số vòng của ống dây. 04. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Hai đầu cực. B. Chính giữa thanh nam châm. C. Tại bất kì điểm nào. D. Gần hai đầu cực. 05. Cần mắc thiết bò gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải? A. Đèn báo. B. Công tắc. C. Cầu chì hoặc aptomat. D. Chuông điện. 06. Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách : A. Nung nóng lõi thép. B. Cho dòng điện chạy qua lõi thép. C. Ngâm lõi thép vào nước nóng. D. Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây. 07. Lõi của nam châm điện được làm bằng : A. Đồng. B. Cao su tổng hợp. C. Sắt non. D. Thép. 08. Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện: A. Chắc chắn hơn. B. Có từ trường mạnh hơn. C. Được nhiễm từ lâu hơn. D. Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. II.Tự luận: Câu 1:. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R 1 = 6 Ω, R 2 = 12 Ω, U AB = 12V (khơng đổi). a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R 1 , R 2 và số chỉ của ampe kế. b) Thay ampe kế bằng điện trở R 3 thì dòng điện qua R 1 có cường độ là I’ 1 = 4/3A. T ính R 3 .  A  B 1 R 2 R A 1Hinh Câu2: Nêu cách nhận biết từ trường? Tạị sao nói xung quanh Trái đất có từ trường? BÀI LÀM TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Họ và tên: Lớp: 9/ Ngày kiểm tra: 30/11/2010. I.Trắc nghiệm: 01. Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì? A. Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây. B. Tăng số vòng của ống dây. C. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây. 02. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Tại bất kì điểm nào. B. Chính giữa thanh nam châm. C. Gần hai đầu cực. D. Hai đầu cực. 03. Cần mắc thiết bò gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải? A. Công tắc. B. Cầu chì hoặc aptomat. C. Chuông điện. D. Đèn báo. 04. Trường hợp nào dưới đây có từ trường? A. Xung quanh viên pin. B. Xung quanh thanh sắt. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh vật nhiễm điện. 05. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. B. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. C. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam. D. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. 06. Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách : A. Nung nóng lõi thép. B. Cho dòng điện chạy qua lõi thép. C. Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây. D. Ngâm lõi thép vào nước nóng. 07. Lõi của nam châm điện được làm bằng : A. Sắt non. B. Cao su tổng hợp. C. Đồng. D. Thép. 08. Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện: A. Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. B. Được nhiễm từ lâu hơn. C. Có từ trường mạnh hơn. D. Chắc chắn hơn. II.Tự luận: Câu 1:Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R 1 = 3 Ω, R 2 = 6 Ω, U AB = 6V (khơng đổi). a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R 1 , R 2 và số chỉ của ampe kế. b) Thay ampe kế bằng điện trở R 3 thì dòng điện qua R 1 có cường độ là I’ 1 = 4/3A. T ính R 3 .  A  B 1 R 2 R A 1Hinh Câu 2: Tại sao nói xung quanh dòng điện có từ trường? Nêu chiều quy ước của đường sức từ. BÀI LÀM TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Họ và tên: Lớp: 9/ Ngày kiểm tra: 30/11/2010.  Nội dung đề: 714 I.Trắc nghiệm: 01. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Gần hai đầu cực. B. Chính giữa thanh nam châm. C. Hai đầu cực. D. Tại bất kì điểm nào. 02. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. B. Đầu có các đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam. C. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam. D. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. 03. Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì ta phải làm gì? A. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng dây của ống dây. B. Tăng số vòng của ống dây. C. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D. Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây. 04. Trường hợp nào dưới đây có từ trường? A. Xung quanh viên pin. B. Xung quanh vật nhiễm điện. C. Xung quanh nam châm. D. Xung quanh thanh sắt. 05. Cần mắc thiết bò gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải? A. Cầu chì hoặc aptomat. B. Chuông điện. C. Công tắc. D. Đèn báo. 06. Có thể làm cho lõi thép trở thành nam châm bằng cách : A. Nung nóng lõi thép. B. Ngâm lõi thép vào nước nóng. C. Đặt lõi thép vào trong ống dây và cho dòng điện chạy qua ống dây. D. Cho dòng điện chạy qua lõi thép. 07. Lõi của nam châm điện được làm bằng : A. Cao su tổng hợp. B. Đồng. C. Thép. D. Sắt non. 08. Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng làm cho nam châm điện: A. Chắc chắn hơn và sử dụng lâu hơn. B. Chắc chắn hơn. C. Được nhiễm từ lâu hơn. D. Có từ trường mạnh hơn. II.Tự luận: Câu 1:. Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1), trong đó R 1 = 6 Ω, R 2 = 12 Ω, U AB = 12V (khơng đổi). a) Tính cường độ dò ng điện qua các điện trở R 1 , R 2 và số chỉ của ampe kế. b) Thay ampe kế bằng điện trở R 3 thì dòng điện qua R 1 có cường độ là I’ 1 = 4/3A. T ính R 3 . Câu2: Nêu cách nhận biết từ trường? Tạị sao nói xung quanh Trái đất có từ trường? BÀI LÀM  A  B 1 R 2 R A 1Hinh TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 623 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 2. Đáp án đề: 445 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 3. Đáp án đề: 678 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 4. Đáp án đề: 714 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. . ĐƠN KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Họ và tên: Lớp: 9/ Ngày kiểm tra: 30/11/2010.  Nội dung đề: 714 I.Trắc nghiệm: 01. Thanh nam châm thẳng hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất.  A  B 1 R 2 R A 1Hinh TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 623 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 2. Đáp án đề: 445 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 03. 06. 09. 3. Đáp án đề: 678 01. 04. 07. 10. 02 KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn: Vật Lý Năm học: 2010-2011 Họ và tên: Lớp: 9/ Ngày kiểm tra: 30/11/2010. I.Trắc nghiệm: 01. Muốn tăng lực từ của một nam châm điện tác dụng lên các vật bằng sắt, thép thì

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:20