Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Chương V. NHÓM HALOGEN Bài29: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Tên, vò trí, cấu tạo, tính chất chung của các Halogen 2. Kó năng: Vận dụng kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá khử, độ âm điện … để giải thích tính chất của các halogen 3. Giáo dục: - Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất - Lòng say mê học tập, yêu khoa học, có ý thức chiếm lónh khoa học * Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo → tính chất II.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình, đàm thoại - nêu vấn đề III.Đồ dùng dạy học: SGK, SGV, BTH II. Kiểm tra bài cũ( Không) B. Bài giảng mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: -GV: Yêu cầu HS quan sát BTH cho biết tên, kí hiệu và vò trí của các nguyên tố nhóm VIIA -Yêu cầu trả lời: + Nhóm VII A gồm : F, Cl, Br, I, At + Các nguyên tố Halogen đứng cuối các chu kì, trước khí hiếm -GV: Nêu đặc điểm của At và cho biết halogen được học gồm: F, Cl,Br, I * Hoạt động 2: - GV: Từ số hiệu nguyên tử trong BTH, yêu cầu học sinh viết cấu hình electron lớp ngoài cùng và phân bố eletron vào các obitan, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử các halogen _ Yêu cầu trả lời: + Có 7e lớp ngoài cùng, trong đó có 1e độc thân + Nguyên tử F không có phân lớp d, các halogen còn lại có phân lớp d + Từ F đến I số lớp e tăng dần * Hoạt động 3: GV: Gợi ý cho HS phân bố e vào các ô lượng tử ở trạng thái kính thích, từ đó nhận xét về số e độc thân có khả năng tham gia liên kết của Cl, Br, I - Yêu cầu trả lời: Cl, Br, I có thể có 1, 3, 5, 7 e độc thân * Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS viết CT e CT cấu tạo của X 2 , từ đó cho biết đặc điểm liên kết trong phân tử X 2 - Yêu cầu trả lời: Liên kết CHT GV: Yêu cầu HS xem giá trò năng lượng liên kết và cho biết độ bền của phân tử X 2 - Yêu cầu trả lời: Phân tử X 2 kém bền dễ tách I. Nhóm Halogen trong BTH các nguyên tố - Nhóm VII A gồm : F, Cl, Br, I, At - Các nguyên tố Halogen đứng cuối các chu kì, trước khí hiếm II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo nguyên tử các nguyên tố trong nhóm halogen + Có 7e lớp ngoài cùng, trong đó có 1e độc thân + Nguyên tử F không có phân lớp d, các halogen còn lại có phân lớp d + Từ F đến I số lớp e tăng dần + Số e độc thân có khă năng tham gia liên kết của Cl, Br, I có thể có 1, 3, 5, 7 e + Đơn chất X 2 CTe: X:X → CTCT: X − X + Năng lượng liên kết X – X của phân tử X 2 không lớn nên các phân tử halogen dễ tách thành 2 nguyên tử 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn thành 2 nguyên tử * Hoạt động 5: - GV:Dựa vào bảng 5.1 rút ra quy luật biến đổi tính chất từ F dến I - Yêu cầu trả lời: + Trạng thái: khí – lỏng – rắn + Màu: Đậm dần + Tnc và t 0 S tăng dần - GV: Bổ sung Flo không tan trong nước do phân huỷ nước mạnh, các halogen khác ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ * Hoạt động 6: -GV: Từ cấu tạo lớp vỏ e ngoài cùng, năng lượng liên kết X – X, độ âm diện và bán kính nguyên tử của các halogen hãy dự đoán tính chất hoá học của các halogen - Yêu cầu trả lời: + Dễ nhận thêm 1e để trở thành anion X - X + 1e → X - + Thể hiện tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ F dến I - GV: Dựa vào số e độc thân ở trạng thái cơ bản, trạng thái kính thích và độ âm điện cho biết sự khác nhau cơ bản giữa F và các nguyên tố còn lại về số oxi hoá trong các hợp chất - Yêu cầu trả lời: + Flo luôn có số oxi hoá -1, các halogen còn lại có số oxi hoá từ -1, +1, +3, +5, +7 trong hợp chất III.Khái quát về tính chất của các halogen 1. Tính chất vật lí: - Trạng thái, màu sác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi… biến đổi có quy luật - Flo không tan trong nước, các halogen khác tan ít trong nước, nhiều trong dung môi hữu cơ 2. Tính chất hoá học: * Giống nhau: + Dễ nhận 1e → an ion : tính oxi hóa X + e → X - + Là phi kim điển hình + Tính oxi hóa giảm F → I * Khác nhau: + Flo luôn có số oxi hoá -1 trong hợp chất + Các halogen còn lại có số oxi ohá từ -1, +1, +3, +5, +7 trong hợp chất C. Củng cố :Trong những câu sau đây, câu nào không đúng: 1. Halogen là những phi kim điển hình, là chất oxi hoá mạnh 2. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7. 3. Khả năng oxi ohá của halogen giảm dần từ F đến I 4. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học D. Dặn dò : Làm BT trong SGK 2 . +5, +7 trong hợp ch t III.Khái qu t về t nh ch t của các halogen 1. T nh ch t v t lí: - Trạng thái, màu sác, nhi t độ nóng chảy, nhi t độ sôi… biến đổi có quy lu t - Flo không tan trong nước,. halogen dễ t ch thành 2 nguyên t 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học t nhiên GV. Phạm Thành T n thành 2 nguyên t * Ho t động 5: - GV:Dựa vào bảng 5.1 r t ra quy lu t biến đổi t nh ch t từ F. cho bi t đặc điểm liên k t trong phân t X 2 - Yêu cầu trả lời: Liên k t CHT GV: Yêu cầu HS xem giá trò năng lượng liên k t và cho bi t độ bền của phân t X 2 - Yêu cầu trả lời: Phân t X 2