Giáo án hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Tiết 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Học sinh ôn lại một số kiến thức hoá học cơ bản trong chương trình hoá học 8, 9. 2. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện thêm cách viết và cân bằng phản ứng hoá học theo phương pháp đại số. 3. Thái độ. Thông qua ôn tập kích thích sự đam mê của học sinh về bộ môn hoá học. II. Phương tiện dạy học. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm có sẵn và một số bài tập tự luận. III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Ôn tập và làm việc theo nhóm. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học. Thứ tự hoạt động Hoạt động của thầy hoạt động của trò (nội dung) Hoạt động 1. Nguyên tử Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo thành từ những loại hạt nào? • Nguyên tử là hạt vô cùng bé tạo nên các chất. • Nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. Hoạt động 2. Nguyên tố hoá học GV đưa ra bài tập trắc nghiệm đúng – sai. • Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. • Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau. Hoạt động 3. Hoá trị của một nguyên tố. GV đưa ra một số câu trắc nghiệm về hoá trị, học sinh giải quyết và đưa ra kết luận về cách xác định hoá trị của nguyên tố trong một chất. Quy tắc hoá trị: y b x a BA ax = by Hoạt động 4. Định luật bảo toàn khối lượng. Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và áp dụng cho một số bài toán. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. Hoạt động 5. Mol Mol là gì? Tính số mol cho một số trường hợp. GV ra một số bài tập tính số mol. Yêu cầu học sinh nêu công thức và áp dụng. • mol là lượng chất có chứa 6,02.10 23 hạt vi mô. • Một số công thức tính số mol đã học: M n n = 4,22 V n = V.Cn M = 23 10.02,6 N n = Hoạt động 6. Tỷ khối của chất khí Viết công thức tính tỷ khối của khí A so với khí B và nêu ý nghĩa của biểu thức đó. Làm bài tập áp dụng. Công thức. B A B/A M M d = Hoạt động 7. Dung dịch • Độ tan là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? • Nồng độ dung dịch, nồng độ % và nồng độ mol/l. • Bài tập áp dụng. Công thức. 100. m m S OH ct 2 = 100. m m C dd ct % = V n C M = 1 Giáo án hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn M C.D.10 C (%) M = Công thức pha loãng: C M1 V 1 = C M2 V 2 Hoạt động 8. Phân loại hợp chất vô cơ. Dựa vào tính chất hoá học có thể chia các hợp chất thành những loại nào? Cho ví dụ minh hoạ. GV dùng bài tập trắc nghiệm ghép ba: Công thức – loại hợp chất – tên gọi. • Oxyt • Axit • Bazơ • muối Hoạt động 9. Bảng HTTH GV ra bài tập tự luận: Nguyên tố X ở ô thứ 17. Hỏi X thuộc chu kỳ nào? Nhóm nào? X là kim loại hay phi kim? So sánh tính chất hoá học của X với các nguyên tố đứng trước, sau, trên, dưới liên tiếp trong HTTH. • Chu kỳ: 3 • Nhóm VIIA • X là phi kim. • So sánh. Hoạt động 10. Củng cố. Phát phiếu học tập với một số câu trắc nghiệm. Học sinh làm việc theo nhóm. Hoạt động 11. Dặn dò. 2 Giáo án hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Khối 10 - Thời gian: 45 phút Câu 1. Ghép các cấu tử trong các hàng tương ứng với các cột để tạo ra hợp chất đúng. K Ca Al Cu(II) gốc O gốc Cl gốc NO 3 gốc SO 4 gốc PO 4 Câu 2. Viết công thức tính và số mol cho các trường hợp sau: TT Lượng chất Công thức tính số mol số mol cụ thể 1 11,2 gam kim loại sắt 2 15,68 lit khí H 2 (đo ở đktc) 3 5,6 lit khí O 2 (đo ở 760mmHg và 0 0 C) 4 3,01.10 22 phân tử khí N 2 5 200ml dung dịch HCl 0,5M 6 10 gam dung dịch NaOH 4% 7 20ml dung dịch H 2 SO 4 98% (D = 1,84g/ml) Câu 3. Có các chất khí có CTPT: Cl 2 , HCl, NH 3 , SO 2 , N 2 . Chọn công thức của các chất khí đó đúng với giá trị tỉ khối và ghi vào bảng sau: Tỉ khối hơi so với H 2 18,25 8,5 32 35,5 14 Công thức đúng Câu 4. Cho chất tan và nồng độ % đúng với các lượng chất sau: TT Lượng chất Chất tan trong dung dịch thu được nồng độ % 1 Cho 4 gam NaOH vào 96 gam nước 2 Cho 15,3 gam BaO vào 197,8 gam nước rồi thổi 3,36 lit khí CO 2 (đktc) vào dung dịch. 3 Cho 8 gam NaOH vào 92 gam dung dịch HCl 7,935% Câu 5. Các chất trong cột và hàng của bảng sau có phản ứng với nhau hay không? Nếu có thì ghi dấu cộng (+) vào ô tương ứng còn không có thì ghi dấu trừ (-). Fe 2 O 3 Dd H 2 SO 4 Dd NaOH Dd BaCl 2 Dd HCl CO 2 Dd Ba(NO 3 ) 2 Al(OH) 3 - Họ và tên học sinh: ……………………………………………… Lớp: ………………… - Kiến nghị với GV bộ môn: 3 . của trò (nội dung) Ho t động 1. Nguyên t Nguyên t là gì? Nguyên t được t o thành t những loại h t nào? • Nguyên t là h t vô cùng bé t o nên các ch t. • Nguyên t của b t kỳ nguyên t . hỏi trắc nghiệm có sẵn và m t số bài t p t luận. III. Phương pháp dạy học chủ yếu. Ôn t p và làm việc theo nhóm. IV. Thi t kế các ho t động dạy học. Thứ t ho t động Ho t động của thầy ho t động. nguyên t có cùng số h t proton trong h t nhân. • Những nguyên t của cùng m t nguyên t hoá học đều có t nh ch t hoá học giống nhau. Ho t động 3. Hoá trị của m t nguyên t . GV đưa ra m t số