1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tuyển sinh Đại học 2009

8 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ, khối A - Mã đề : 825 Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và Na NO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. GIẢI nFe = 0,02 mol, nCu = 0,03 mol, nH + = 0,4 , nNaNO 3 = 0,08 mol Số mol e mà Fe và Cu nhường: 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3 NO − + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O 0,04 0,12 0,16 mol nNaOH = nH + dư + 2nCu + 3nFe = (0,4 – 0,16) + 2.0,03 + 3.0.02 = 0,36 mol  V ddNaOH = 360 ml Câu 2 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. GIẢI Hai este là đồng phân của nhau. n E = 0,9 mol n ancol = neste = 0,9 mol Đun nóng X với H 2 SO 4 ở 140 o C là thực hiện phản ứng tách nước tạo ete. nH 2 O = 1 2 n ancol = 0,45 mol mH 2 O = 8,1g Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H 2 O và 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%. GIẢI Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta thấy: Số mol H 2 trong nước bằng số mol H 2 trong Y bằng trong X; số mol C trong CO 2 bằng số mol C trong Y bằng trong X nHCHO = nCO 2 = 0,35 mol nH 2 O (HCHO, H 2 ) = 0,65 mol nH 2 O (HCHO) = nHCHO = 0,35 mol nH 2 = 0,65 – 0,35 = 0,3 mol %V (H 2 ) = 46,15% Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C 2 H 4 và 0,2 mol C 2 H 2 . B. 0,1 mol C 3 H 6 và 0,2 mol C 3 H 4 . C. 0,2 mol C 2 H 4 và 0,1 mol C 2 H 2 . D. 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C 3 H 4 . GIẢI nX = 0,3 mol M X = 41,3 Đặt công thức trung bình của X là: x y C H 12x + y = 41,3 x = 3, y = 5,3 => C 3 H 6 và C 3 H 4 Gọi a, b lần lượt là số mol của C 3 H 6 và C 3 H 4 42a + 40b = 12,4 a + b = 0,3 => a = 0,2, b = 0,1 Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . GIẢI Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m NaOH = 0,94 + 2,05 – 1,99 = 1g nNaOH = 0,025 mol Giả sử este đơn chức, đặt công thức trung bình của 2 este là: RCOO R => muối là RCOONa, M muối = 82 => R + 67 = 82 => R = 15 => R là CH 3 => M este = 79,6 => 15 + 44 + R = 79,6 => R = 20,6 => một ancol có 1 C và ancol kia có 2 C và là ancol no. Giải sử este đa chức : R(COO R ) x hoặc (RCOO) y R . Giải trường hợp này không thu được kết quả phù hợp. Câu 9: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 –m 1 =7,5. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 11 O 2 N. GIẢI Đặt công thức của amino axit X là (H 2 N) x R(COOH) y .  Y là (ClH 3 N) x R(COOH) y , Z là (H 2 N) x R(COONa) y  16x + R + 67y - 51,5x + R + 45y) = 7,5  22y – 36,5x = 7,5  7,5 36,5 22 x y + =  x = , y = 2  X là H 2 NR(COOH) 2 Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. GIẢI Thí nghiệm 1. nKOH = 0,22 mol Thí nghiệm 2. nKOH = 0,28 mol Hai thí nghiệm cho cùng lượng kết tủa như nhau, chứng tỏ TN1 KOH chưa kết tủa hết ion kẽm, TN2 KOH kết tủa hết ion kẽm và sau đó hòa tan một phần kết tủa. Như vậy số mol kết tủa ở TN1: Zn 2+ + 2OH - → Zn(OH) 2 0,11 0,22 0,11 mol Số mol kết tủa tạo ra ở TH2 là: Zn 2+ + 2OH - → Zn(OH) 2 (0,11 + x) (0,11 + x)2 (0,11+x) mol Với x là số mol kết tủa bị hòa tan: 2OH - + Zn(OH) 2 → 2 2 ZnO − + 2H 2 O 2x x Số mol KOH ở 2 phản ứng: (0,11 + x)2 + 2x = 0,28  x = 0,015  nZnSO 4 = 0,11 + 0,015 = 0,125 mol  m = 0,125.161 = 20,125g Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. GIẢI Chỉ có CuO bị khử. Khối lượng giảm là khối lượng của oxi trong CuO nCuO = nO = 9,1 8,3 16 − = 0,05 mol mCuO = 0,05.80 = 4g Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH.D. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. GIẢI nCO 2 = 0,4 mol, nH 2 O = 0,4 mol  ete có một liên kết đôi như vậy một trong 2 ancol phải có một ancol có một liên kết đôi. Đặt công thức của ete đem đốt là: C n H 2n O. Từ số mol CO 2 ta tính được số mol của ete là 0,4 n M ete = 18n  14n + 16 = 18n  n = 4 Tổng số nguyên tử C trong 2 ancol bằng 4 và như nhận xét ở trên thì có một ancol có liên kết đôi.  Đáp án A là đúng Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. GIẢI mCO 2 = 10 – 3,4 = 6,6 nCO 2 = 0,15 mol => 0,15 100 180 2 90 m = = 15g Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . GIẢI nH 2 O > nCO 2  ancol no. Đặt công thức trung bình của 2 ancol là 2 2 z n n C H O +  4 n = 3( n + 1)  n = 3  Có một ancol phải là C 2 H 4 (OH) 2 , ancol còn lại có 2 nhóm OH và có số nguyên tử C lớn hon 3. Vậy đáp án C là đúng Câu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. GIẢI nH 2 SO 4 = nH 2 = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m dd sau pư = mKL + m ddH 2 SO 4 – mH 2 3,68 + 0,1.98.100 10 - 0,1.2 = 104,48g Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, t 0 ) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2 . Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2). B. C n H 2n-3 CHO (n ≥ 2). C. C n H 2n (CHO) 2 (n ≥ 0). D. C n H 2n+1 CHO (n ≥ 0). GIẢI nAg = 0,5 mol, gấp 2 lần số mol anđêhit suy ra anđêhit đơn chức nH 2 gấp 2 lần số mol anđêhit suy ra gốc hiđrocacbon của anđêhit có một liên kết đôi.  anđêhit đó là C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2) Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. GIẢI Gọi x, y là số mol của N 2 O và N 2 . x + y = 0,06 44x + 28y = 18.2(x + y)  x = y = 0,03 mol nAl = 0,46 mol => số mol e nhường là 0,46x3 = 1,38 Số mol e mà N +5 nhận để tạo thành N +1 và N o là : 8.0,03 + 10.0,03 = 0,54 mol < 1,38  N +5 còn bị khử tạo thành N -3 (NH 4 NO 3 ), số mol e nhận cho quá trình này là 1,38 – 0,54 = 0,84  nNH 4 NO 3 = 0,84 8 = 0,105 mol Chất rắn khan thu được gồm Al(NO 3 ) 3 và NH 4 NO 4 nAl(NO 3 ) 3 = nAl = 0,46 m = 0,46.313 + 0,105.80 = 106,38 g Câu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. GIẢI M N x O y = 44 => N x O y là N 2 O nN 2 O = 0,042 mol  Số mol e nhường bằng số mol e nhận bằng 0,042.8 = 0,336  nM = 0,336 n (n là hóa trị của M)  M = 9n  n = 3, M = 27 => M là Al Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. GIẢI mHCl = 15 – 10 = 5g n amin = nHCl = 5 36,5 M amin = 10.36,5 5 = 73 Đặt công thức của amin là RNH 2 . R + 16 = 73 R = 57 => R là C 4 H 9 => X là C 4 H 9 NH 2 Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. GIẢI nFe = 0,12 mol, nHNO 3 = 0,4 mol Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,1 0,4 0,1 mol Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ 0,02 0,04 mol Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+ 0,03 0,06 m = 0,03.64 = 1,92g Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : m H : m O = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. GIẢI Đặt công thức của X là C x H y O z x : y : z = 21 2 4 7 1 : : : 2 : 12 1 16 4 4 = = 7 : 8 : 1 X có CTPT trùng với CTĐGN: C 7 H 8 O Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. GIẢI 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 + O 2 x 2x 0,5x 46.2x + 32.0,5x = 6,58 – 4,96 x = 0,015 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 0,03 0,03 mol [H + ] = 0,1 = 10 -1 pH = 1 Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. GIẢI Từ cấu hình electrron lớp ngoài cùng ns 2 np 4 ta thấy X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nên công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro là : XO 3 , H 2 X 100 2 X X + = 94,12 => X = 32  X là lưu huỳnh. %O trong oxit cao nhất : 32 100 32 48+ = 40% Câu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 1,5M và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. GIẢI n 2 3 CO − = 0,15 mol, n 3 HCO − = 0,1 mol, nH + = 0,2 mol H + + 2 3 CO − → 3 HCO − 0,15 0,15 0,15 mol H + + 3 HCO − → CO 2 + H 2 O 0,05 0,05 mol V H 2 = 1,12 lít Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. V m a 5,6 = − . B. V m 2a 11,2 = − . C. V m 2a 22,4 = − . D. V m a 5,6 = + . GIẢI Theo phương trình chung của phản ứng đốt cháy ancol no đơn chức ta có: n ancol = nH 2 O – nCO 2 = a V 18 22, 4 − nO (ancol) = n ancol = a V 18 22, 4 − m ancol = mC + mH + mO => V a a V m 12 2 ( )16 22,4 18 18 22,4 = + + − => V m a 5,6 = − Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. GIẢI nCO 2 = 0,02 mol, nOH - = 0,006 + 2.0,012 = 0,03 mol Phản ứng tạo muối axit và muối trung hòa CO 2 + OH - → 3 HCO − x x mol CO 2 + 2OH - → 2 3 CO − + H 2 O y 2y mol y x + y = 0,02 2x + y = 0,03  x = 0,01, y = 0,01  Ba 2+ + 2 3 CO − → BaCO 3 0,01 0,01 mol m = 1,97g Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc). Thể tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít GIẢI nH 2 = 0,25 mol Gọi x, y là số mol của Al, Sn => số mol của H 2 là 1,5x + y 27x + 119y = 14,6 1,5x + y = 0,25 x = 0,1, y = 0,1 nO 2 = 0,075 + 0,1 = 0,175 mol V O 2 = 9,32 lít Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag + đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2 GIẢI Kim loại phản ứng hết trước là Zn, ion kim loại hết trước là Ag + . Nếu dd chỉ có một ion thì đó phải là Mg 2+ Nếu dd chỉ có hai ion thì đó phải là Mg 2+ , Zn 2+ Nếu dd có 3 ion thì đó phải là Mg 2+ Zn 2+ và Cu 2+ dư Như vậy Mg, Zn, Ag + hết. Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có : 2(1,2 + x) = 2.2 + 1 nếu phản ứng vừa đủ. Vì Cu 2+ dư nên : 2(1,2 + x) < 2.2 + 1  x < 1,3  Đáp án D là đúng Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO 2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-CH 2 -COOH. B. HCOOH, CH 3 COOH. C. HCOOH, C 2 H 5 COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. GIẢI nX = 0,3, nCO 2 = 0,5, nNaOH = 0,5 mol Đặt công thức trung bình của 2 axit là: x y z C H O x y z C H O → x CO 2 0,3 0,5 mol x = 1,67  Phải có một axit có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67. Axit đó là HCOOH. nNaOH > nX  axit còn lại là đa chức. Đặt lại công thức trung bình của 2 axit là ( OOH) y R C ( OOH) y R C + y NaOH 0,3 0,5 => y = 1,67 Axit còn lại có số nhóm chức bằng số nguyên tử C trong phân tử. Vậy đáp án D là đúng nhất. Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6 GIẢI Y nặng hơn không khí và có khả năng làm quỳ tím hóa xanh suy ra Y là amin và X là muối của axit cacboxylic với amin Đặt công thức của X là: RCOONH 3 R’ Xét Y: R’NH 2 R’ + 16 > 29  R’ > 13 (1) suy ra R phải có ít nhất một nguyên tử C Xét Z: RCOONa Z có khả năng làm mất màu nước brom, vậy R phải có ít nhất 2 nguyên tử C (2) Theo đề bài X có 4 nguyên tử C trong phân tử. Vậy R’ là CH 3 , R là C 2 H 3  Z là C 2 H 3 COONa, nZ = nX = 0,1 mol  m = 94.0,1 = 94g Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O 2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol GIẢI Đặt công thức của X là : C n H 2n + 2 O x nO 2 = 0,8 mol C n H 2n + 2 O x + 3 1 2 n x+ − O 2 → nCO 2 + (n + 1)H 2 O 0,2 0,8 mol 3 1 2 n x+ − = 0,8 0,2 => 7 3 x n + = x = 2, n = 3 => X là C 3 H 6 (OH) 2 . Để phản ứng được với Cu(OH) 2 thì X phải là propan-1,2-điol nCu(OH) 2 = 1 2 nX = 0,05 mol m = 4,9g Câu 51: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 GIẢI Gọi lượng N 2 phản ứng là x N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Bđ 0,3 0,7 0 Pư x 3x 2x Cb (0,3 – x) (0,7 – 3x) 2x 0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x) x = 0,1 2 3 3 2 2 [NH ] [N ][H ] C K = 2 3 [0,2] [0,2][0,4] = = 3,125 Câu 52: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn 0 / 0,8 Ag Ag E V + = + . Thế diện cực chuẩn 2 0 /Zn Zn E + và 2 0 /Cu Cu E + có giá trị lần lượt là A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V GIẢI E o pin = E o (+) – E o (-) => E o (-) = E o (+) - E o pin Xét pin Cu – Ag : 2 0 /Cu Cu E + = 0,8 + 0,46 = 0,34 Xét pin Zn – Cu : 2 0 /Zn Zn E + = 0,34 – 1,1 = -0,76 Câu 53: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A. 74,69 % B. 95,00 % C. 25,31 % D. 64,68 % GIẢI PbS → PbO nPbS pư = m - 0,95m 32 - 16 = = 0,05m 16 = %mPbS pư = 0,05m 16 100 m 239 = = 74,69% Câu 57: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 . B. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3 . C. HCOOCH 2 CH=CHCH 3 D. HCOOCH=CHCH 2 CH 3 . GIẢI n muối = nX = 0,05 mol Đặt công thức của muối là RCOONa M muối = 68  R = 1 => X là: HCOOC 4 H 7 Chất hữu cơ không làm mất màu nước brom, vậy đó phải là xeton. Suy ra B đúng. . GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ, khối A - Mã đề : 825 Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu. liên kết đôi.  Đáp án A là đúng Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch. và KHCO 3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. GIẢI n 2 3 CO −

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

w