Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày dạy tháng năm Tiết 91 + 92 ++ qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 2-Tích hợp +>Ngang: Từ Hán Việt, Thành ngữ. Biện pháp tu từ so sánh kĩ năng tiếp nhận bài văn nghị luận, khôi phục lại hệ thống luận điểm, luận cứ. Thao tác phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận. +>Dọc: Cụm bài văn nghị luận. +>Mở rộng: những ý kiến về việc đọc sách của M.Gor Ki chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách Đài Truyền hình Việt Nam Cách đọc sách của các nhân. 3-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. B>Chuẩn bị: Của giáo viên và học sinh. -Một vài chơng trình Mỗi ngày một cuốn sách trong thời gian gần đây. -Truyện ngắn Sách và Tôi đã học tập nh thế nào của M. Gor-Ki (Tuyển tập Truyện ngắn của Mac-Xim Gor-Ki, Nhà xuất bản Văn học Hà Nội năm 1970). C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: <Tiết 91> *>ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: *>Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *>Bài mới *>Khởi động: M. Gooc Ki có bàn về vai trò, tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con ng- ời: Sách mở rộng ra trớc mắt tôi những chân trời mới. Với mỗi ngời trong chúng ta ít nhiều đợc nhận thức đợc vai trò của sách, nhng đọc sách nh thế nào cho có ích với đời sống con ngời? ý kiến của Chu Quang Tiềm Danh nhân Trung Quốc giúp ta hiểu biết thêm về ph- ơng pháp đọc sách. -Gọi học sinh đọc chú thích (*) -Em hiểu gì về tác giả? -Văn bản đề cập đến vấn đề gì? -Văn bản thuộc thể loại gì? -Theo em, bài văn này nên đọc nh thế nào? -Giáo viên cung 3-4 học sinh đọc cả bài 1 lần. -Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi. -Văn bản có thể chia làm mấy phần, nêu ý nghĩa từng phần. Phần 1 của văn bản nêu Học sinh dựa vào chú thích để trả lời. -Tầm quan trọng cảu việc đọc sách, cách lựa chọn sách và cách đọc sách. -Dạng văn nghị luận. (lập luận giải thích 1 vấn đề xã hội). -Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò chuyện. Chú ý các hình ảnh so sánh trong bài. -Tra từ điển. Phần 1: Từ đầu đến thế giới mới -Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. Phần 2: Tiếp Lực lợng -Những khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Phần 3: Còn lại. -Bàn về phơng pháp đọc sách. I>Đọc tìm hiểu chung: 1>Tác giả - tác phẩm: a)Tác giả: b)Tác phẩm: *>Chủ đề. *>Thể loại. 2>Đọc. 3>Giải nghĩa từ. 4>Bố cục. 3 phần Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 1 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 lên vấn đề gì? -Trong đoạn văn này câu nào mang tính khái quát nhất? -Tác giả nêu ra luận điểm căn bản nào? -Khi cho rằng: học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn, Tác giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn? Và quan hệ đọc sách với học vấn. -Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách đ- ợc tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? Theo tác giả Sách là kho tàng nhân loại. Em hiểu ý kiến này nh thế nào? -Những cuốn sách giáo khoa em đang học tập có phải là di sản tinh thần đó không? -Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu chúng ta mong tiến lên điểm xuất phát? -Theo tác giả, đọc sách là hởng thụ, là Chuẩn bị trên con đờng học vấn. Em hiểu ý kiến này nh thế nào? -Ví dụ, em đã hởng thụ đợc gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? -Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách là việc của toàn nhân loại Luận điểm 1: Đọc sách vẫn là con đờng quan trọng của học vấn. -Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con ngời. -Trong đó đọc sách chỉ là một mặt, nhng là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn, không thể không đọc sách *>Đọc sách là thành tựu đáng quý: Sách là kho tàng nhân loại. *>Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này: Nhất định điểm xuất phát. *>Đọc sách là hởng thụ để tiến lên Trên con đ- ờng học vấn *>Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. -Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ cẩn thận lu giữ. -Cũng nằm trong di sản tinh thần đó. Vì đó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Vì: -Sách lu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. -Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. -Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ, t tởng tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hởng những giá trị quý báu này. Nhng học vấn luôn rộng mở ở phía trớc. Để tiến lên, con ngời phải dựa vào di sản học vấn này. -Chẳng hạn tri thức về Tiếng Việt và văn bản giúp ta có kĩ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết, kĩ năng II>Đọc tìm hiểu chi tiết 1>ý nghĩa của việc đọc sách. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 2 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Nhận xét cách trình bày của tác giả Những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? Giáo viên(bình): Đọc sách là nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Đó là con đờng để tích lũy tri thức. Kĩ năng, chuẩn bị cho sự hòa nhập cộng đồng thích ứng với môi trờng và cống hiến cho xã hội. Đọc sách vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ với mỗi ngời. đọc hiểu các loại văn bản trong văn hóa đọc sau này của bản thân. *>Cách trình bày diễn dịch tác giả đã nêu lên ý nghĩa của việc đọc sách. +>Sách là vốn quý của nhân loại. +>Đọc sách là cách để tạo học vấn. +>Muốn tiến lên trên con đờng học vấn, không thể không đọc sách. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 3 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 <Tiết 92> *>ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số: *>Kiểm tra kiến thức cũ -ở phần 1 tác giả nêu ra luận điểm nào? Luận điểm đó đợc tác giả phân tích rõ ràng trong trình tự lí lẽ nào? *>Bài mới: (Tiếp theo) Phần 2 tác giả nói về điều gì? Luận điểm đợc thể hiện ở câu nào? -Từ đó luận điểm chính của đoạn văn là gì? -Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đã dùng những luận cứ nào? -Những hình ảnh nào đ- ợc đa ra gắn với luận cứ. -Những hình ảnh so sánh đó có tác dụng nh thế nào? -Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc không chuyên sâu? -Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hớng? -Vì sao có tình trạng đọc lạc hớng? -Cái hại của đọc lạc h- ớng đợc phân tích nh thế nào? -Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả? Mục đích của cách trình bày đó? -Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc này? Lịch sử càng tiến lên càng không dễ. Luận điểm 2: *>Đọc sách không dễ dàng khi sách ngày càng nhiều. -Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu. -Sách nhiều khiến ngời đọc lãng phí thời gian, sức lực, lạc hớng. -Giống nh ăn uống, ăn tơi nuốt sống. -Nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố. =>Các hình ảnh so sánh cụ thể dễ hiểu góp phần thuyết phục cho luận cứ nêu ra. -Đọc kĩ chuyên sâu là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhng đọng lại thì rất ít. Ví dụ, cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay. -Đọc lạc hớng là tham nhiều mà không vụ thực chất. -Do sách vở nhiều nhng những tác phẩm đích thực, nhất thiết phải đọc ít. -Ngời đọc lại tham nhiều mà không vụ thực chất. -Lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách vô thởng, vô phạt. -Bỏ lỡ mất dịp đọc những cuốn sách quan trọng, cơ bản. -Nêu luận điểm bằng câu khái quát rồi dùng lí lẽ để phân tích kết hợp với lilen hệ thực tế <làm học vấn giống nh đánh trận>. ->Đọc sách không đọc lung tung mà cần có mục đích. 2>Thực trạng của việc đọc sách hiện nay +>Cách trình bày diễn dịch, tác giả báo động về cách đọc sách tràn làn thiếu mục đích. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 4 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Phần 3 của văn bản tác giả bàn đến vấn đề gì? -Quan niệm nào đợc xem là luận điểm chính của phần này? Bàn về cách đọc sách tác giả nêu ra lí lẽ gì? -Nêu quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí? -Là ngời đọc sách em nhận đợc từ ý kiến trên lời khuyên nào? -Theo tác giả đọc nh thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông? Vì sao tác giả đặt vấn đề học để có kiến thức phổ thông? -Quan hệ giữa phổ thông Luận điểm 3: *>Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. Lý lẽ: 1-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là chọn cho tinh, đọc cho kĩ. 2-Đọc để có kiến thức phổ thông thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có sự bổ sung cho nhau. -Đọc sách không cốt lấy nhiều, nếu đọc đợc mời quyển sách mà chỉ lớt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mời lần. -Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tởng tợng tự do đến mức làm đổi thay khí chất. -Thế gian có biết bao ng- ời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe của cách đó thể hiện phẩm chất tầm th- ờng, thấp kém. ->Đọc sách cần tinh, kĩ hơn là nhiều, dối. -Đọc chú ý đến sách phổ thông, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. -Đọc rộng ra nhiều, theo các yêu cầu của các môn học ở Trung học và năm đầu đại học. Mỗi môn phải chọn lấy từ 3 đến 5 quyển xem cho kĩ, tổng cộng cũng chẳng qua trên dới 50 quyển Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu đợc. -Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh các bậc trung học và năm đầu đại học. -Các học giả cũng không thể bỏ qua đọc để có kiến thức phổ thông. -Vì các môn học liên quan đến nhau, không có học vấn nào cô lập. 3>Bàn về phơng pháp đọc sách. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 5 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 và chuyên sâu trong đọc sách liên quan đến học vấn rộng và chuyên đợc tác giả lí giải nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ (lập luận) trong phần văn bản này. Từ đó em thu nhận đợc gì từ lời khuyên này? -Liên hệ lời khuyên này với việc đọc sách của em? -Từ đó, những khái niệm đọc sách nào đợc truyền tới ngời đọc? -Với em, lời khuyên nào bổ ích nhất? Vì sao? -Từ những lời bàn trong văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách và việc đọc sách? -Em hiểu gì về tác giả qua văn bản? -Em học đợc gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả? -Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trớc hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào. -Phân tích lí lẽ. -Sử dụng các hình ảnh so sánh thành ngữ (cỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào rừng sâu.) về đọc sách rất cụ thể sinh động. -Sử dụng các số liệu để hạn định cách chọn sách tạo nên cách khuyên răn thiết thực. (Học sinh tự bộc lộ) -Đọc sách cốt chuyên sâu, nghĩa là cần chọn tinh, đọc kĩ theo mục đích hơn là tham nhiều, đọc dối. Ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên môn sâu. (Học sinh tự bộc lộ) (Học sinh thảo luận nhóm) +>Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn có học vấn phải đọc sách. +>Nhng không phải cứ đọc là có học vấn. Đọc sách thành tích lũy và nâng cao học vấn chỉ có ở ngời biết cách đọc. Đó là coi trọng đọc chuyên sâu (đọc tinh, đọc kĩ, có mục đích) kết hợp với đọc mở rộng học vấn. -Ông là ngời yêu quý sách. -Là ngời học vấn cao nhờ biết cách đọc sách. -Là nhà khoa học có khả năng dẫn việc đọc sách cho mọi ngời. +>Thái độ khen chế rõ ràng. +>Lí lẽ đợc phân tích cụ thể, liên hệ, so sánh gần +>Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ toàn diện tỉ mỉ với liên hệ so sánh. Giúp chúng ta hiểu đọc sách cần chuyên sâu, nh- ng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu một lĩnh vực. III>Tổng kết: 1)Nội dung. 2>Nghệ thuật: Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 6 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Giáo viên treo bảng phụ: (hệ thống luận điểm, luận cứ) -Từ đó em cần ghi nhớ điều gì? gũi nên dễ thuyết phục. +>Trình bày có phân tích, có tâm tình chia sẻ. +>Bố cục chặt chẽ, luận điểm luận cứ rõ ràng. *>Ghi nhớ: SGK. *>Củng cố luyện tập 1>Văn bản Bàn về đọc sách gồm 3 nội dung. Theo em, nội dung nào là chính? A-Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. B-Khó khăn thờng gặp khi đọc sách hiện nay. C-Bàn về phơng pháp đọc sách. D-Cả 3 nội dung trên. 2>Trong những từ: tri thức, trí thức, kiến thức, hiểu biết, học thuật, học vị, từ nào gần nghĩa với từ học vấn. 3>Sách cũ trong câu Sách cũ trăm lần xem không chán thuộc lòng ngẫm kĩ một mình hay nên hiểu nh thế nào? A-Sách đọc nhiều lần. B-Sách mua ở hiệu sách cũ. C-Sách đã có từ lâu giờ mình mới đọc. D-Sách có giá trị. 4>Câu thơ trên khuyên ta điều gì khi đọc sách? A-Đọc thơ cần suy nghĩ, hiểu điều sách nói. B-Không cần đọc nhiều sách. C-Chọn sách có giá trị. D-Một quyển sách phải đọc nhiều lần. *>Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 1-Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Đọc sách vốn có ích cho riêng mình Tay không mà về a>Cụm từ Cỡi ngựa qua chợ có thể thay thế bằng thành ngữ nào? b>Mối quan hệ giữa hai thành ngữ này nh thế nào? 2-Soạn: Tiếng nói của văn nghệ. Ngày dạy tháng năm Tiết 93 Tiếng Việt KHởI NGữ A>Mục tiêu: 1-Học sinh nắm đợc khái niệm khởi ngữ. 2-Tích hợp: -Tìm ngữ liệu trong các văn bản đã học. -Tích hợp về các thành phần trong câu, từ chỉ quan hệ. 3-Sử dụng khởi ngữ khi viết văn nghị luận. B>Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu thảo luận. C>Tiến trình tổ chức họat động dạy học *>ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: *>Kiểm tra bài cũ Lập bảng phụ Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 7 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 -Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm C - V *>Bài mới *>Khởi động: Từ làm bài trong câu trên là thành phần gì, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu. <Giáo viên lập bảng phụ> -Tìm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu? Những từ đứng ngoài và nòng cốt câu có quan hệ nh thế nào với câu chứa chúng? -Trớc các cụm từ trên có những quan hệ từ nào? -Từ các ví dụ trên ta thấy các từ in đậm (đứng ngoài nòng cốt câu) có đặc trng gì? -Thành phần in đậm là khởi ngữ, vậy em hiểu khởi ngữ là gì? Câu văn sau có khởi ngữ không? Vì sao? Tìm khởi ngữ trong đoạn trích? a>Còn anh, anh / không C ghìm nổi xúc động V ->Anh nêu đối tợng đợc nói tới trong câu. b>Giàu,tôi / cũng giàu rồi C V -Giàu nêu đề tài nói đến trong vị ngữ. c>Về cái thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta / có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp -Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, nó ->Có liên quan đến đề tài của câu ở vị ngữ. -Còn, về, đối với, +>Không phải là chủ ngữ. +>Nêu lên đề tài của câu. +>Đứng trớc chủ ngữ - vị ngữ. +>Có thể thêm các từ còn, về, đối với trớc những câu in đậm. Học sinh dựa vào ghi nhớ -> trả lời. Bài tập nhanh: Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối ngời, đối với việc làm ngời thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém <Bàn về việc đọc sách Chu Quang Tiềm>. -Có khởi ngữ: Đối với việc học tập, Đối với việc làm ngời. *>Có quan hệ từ đối với đứng trớc. *>Có liên quan đến đề tài của cầu ở vị ngữ. a)Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm. Điều I>Đặc điểm và công cụ của khởi ngữ trong câu. 1>Xét ví dụ. 2>Ghi nhớ: SGK II>Luyện tập: Bài tập 1: Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 8 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ? này ông khổ tâm hết sức. -Khởi ngữ là: điều này b>Vâng!Ông giáo dạy phải!Đối với chúng mình thế là sung sớng. -Khởi ngữ là đối với chúng mình. c>Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-Xi- Phăng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia một mình hơn cháu. -Khởi ngữ là một mình/ d>Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ. => khởi ngữ là Làm khí tợng. e>Khởi ngữ là đối với cháu trong câu: Đối với cháu, thật là đột ngột. Bài tập 2: a>Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. ->Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b>Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc. ->Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. *>Củng cố. 1>Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ: A-Khởi ngữ là thành phần đứng trớc chủ ngữ. B-Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ. C-Khởi ngữ nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. X D-Khởi ngữ là thành phần chính trong câu. 2>Thêm khởi ngữ cho câu sau: Tôi đã viết xong rồi. 3>Chuyển các câu sau sang câu có khởi ngữ: A-Bạn ấy rất mê bóng đá. B-Tôi không có gì để nói về việc đó. 4>Chuyển câu sau sao cho không có khởi ngữ. A-Làm khí tợng, ở đợc cao mới là lí tởng chứ (Lặng lẽ SaPa). B-Đối với cháu, thật là đột ngột (Lặng lẽ SaPa). *>Hớng dẫn học sinh học ở nhà Viết đoạn văn ngắn nghị luận về việc đọc sách, có sử dụng ít nhất 1 câu có khởi ngữ. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 9 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b mụn Vn 9 Ngày dạy tháng năm Tiết 94 Tập Làm Văn PHéP PHÂN TíCH Và TổNG HợP A>Mục tiêu: 1-Học sinh nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp. 2-Tích hợp. -Sử dụng các văn bản đã học làm ngữ liệu. 3-Bớc đầu rèn kĩ năng sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận. -Viết văn nghị luận có khởi ngữ. -Hệ thống lại các lập luận đã học. B>Chuẩn bị: -Đọc lại văn bản Bàn về đọc sách, bài Khởi ngữ. -Bảng phụ. C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: *>ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: *>Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *>Bài mới. Khởi động Thế nào là phép lập luận giải thích, chứng minh? - Gọi học sinh đọc văn bản Trang phục? -Thông qua 1 loạt dẫn chứng ở phần mở bài, tác giả rút ra nhận xét về vấn đề gì? Tác giả đã phân tích vấn đề trên bằng các luận điểm nào? Dựa vào câu nào để tìm các luận điểm đó. Để xác lập những luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích? -Theo em, câu nào là câu khái quát nội dung của bài văn? -Vấn đề trang phục. *>Luận điểm 1: Ăn mặc phải chỉnh tề (Không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất). *>Luận điểm 2: Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh (Ăn cho mình, mặc cho ngời). Có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội *>Luận điểm 3: Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của mình (Y phục xứng kì đức). -Dùng cách nêu các hiện tợng, những hình ảnh cụ thể phổ biến để phê phán những hiện tợng ăn mặc không tề chỉnh, không hợp hoàn cảnh, không thể hiện nhân cách. -Dùng phép lập luận so sánh đối chiếu. -Học sinh dựa vào ghi nhớ 2 để trả lời. -Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang phục đẹp. I>Khái niệm phép lập luận phân tích và tổng hợp. 1)Đọc văn bản Trang phục *>Nhận xét. Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 10 [...]... thiệu chân dung Nguyễn Đình Thi -Nêu xuất xứ của văn -Văn bản đợc sáng tác bản? 1948 in trong cuốn Mấy b>Tác phẩm vấn đề văn học xuất bản *>Xuất xứ năm 1956 -Văn bản đề cập đến văn -Nội dung và sức mạnh gì? của văn nghệ đối với đời *>Chủ đề sống của con ngời Em có nhận xét gì về thể loại của văn bản? -Kiểu loại văn bản nghị *>Thể loại luận về một vấn đề văn nghệ -Chỉ ra phơng thức biểu đạt? -Lập luận... ngữ, chủ đề, từ Hán Việt -Biện pháp tu từ -Đoạn văn nghị luận -Kiểu bài nghị luận văn học ngắn gọn chặt chẽ -Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận -Phơng pháp lập luận: phân tích và tổng hợp +>Dọc: -Cụm bài nghị luận văn học: ý nghĩa văn chơng -Cụm bài nghị luận xã hội: Bàn về đọc sách -Tác giả: Nguyễn Đình Thi -Nhân vật văn học: Ama, Ca-rê-nhi-na +>Mở rộng: Vai trò của văn nghệ trong đời... nh thế nào về chỗ đứng và chiến khu chính của văn nghệ? Từ đó: tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản ánh và tác động của văn -Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc văn nghệ -Văn nghệ nói nhiều nhất với t tởng -Văn nghệ mợn sự việc để tuyên truyền Vấn đề nghị luận -Bệnh lề mề (khá phổ biến) -Đây là hiện tợng đáng chê trách, có ý nghĩa bức xúc đối với xã hội Nó có tính phổ biến, đáng để mọi ngời phải suy nghĩ -Đi học muộn, đi tập trung, đi lao động muộn, .->Đáng... các em đã đợc học trong chơng trình ngữ văn THCS Khi sử dụng các phép lập luận này, phải căn cứ vào từng loại văn nghị luận để thực hiện sao cho phù hợp Trong văn nghị luận, ngời ta chia làm 2 mảng: +>Nghị luận chính trị xã hội (văn chính luận) +>Nghị luận văn học (Văn nghiên cứu, phê bình văn học) Trong đó, nghị luận chính trị xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn Nó bao gồm: +>Từ bàn bạc những sự việc,... cho là thú vị nhất? Giải thích lí do? *>Bài mới Khởi động: Văn bản ý nghĩa văn chơng đã học ở lớp 7 là của tác giả nào? Đợc viết bao giờ? Nhằm mục đích gì? Nội dung chính là gì? (Học sinh trả lời) Hôm nay chúng ta tìm hiểu một văn bản khác cùng đề cập tới vấn đề văn nghệ - văn nghệ cải tạo xã hội và tự hoàn thiện nhân cách con ngời Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi I>Đọc tìm hiểu chung/ -Đọc chú... ra ghi nhớ 1: +>Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ (Tích hợp đoạn trích trang 23, tấm gơng Phạm Văn Nghĩa) ->Sự việc hiện tợng đáng khen ->đáng đa ra để bàn luận *>Hệ thống luận điểm, luận cứ (Học sinh thảo luận nhóm) Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 27 Trng THCS MinhTõn Giỏo ỏn b... hiện tợng gì? -Hiện tợng này có đáng đa ra để nghị luận không? Vì sao? Giỏo ỏn b mụn Vn 9 -Văn bản sử dụng ngôn ngữ phổ thông, lời văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, cách diễn đạt sinh động ấn tợng =>Đa ra ghi nhớ 3: +)Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động -Nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tợng 1 cách... quảng cáo +)Luận cứ 2: Kiên quyết và kiên trì chống hút thuốc lá *>Củng cố 1 -Giáo viên nêu yêu cầu cơ bản về hình thức bài văn nghị luận nói chung 2-Hai văn bản Bàn về đọc sách và Tiếng nói của văn nghệ có phải là nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống không? 3-Trong câu văn nghị luận, thành phần tình thái, cảm thán xuất hiện nhiều hay ít (Gợi ý.) Giỏo viờn: Nguyn Th Dõn 32 Trng THCS MinhTõn... ghi nhớ? *>Ghi nhớ: SGK *>Củng cố luyện tập 1-Đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc một cổ tích hay truyện ngắn, xem một bức tranh hay một vở kịch, nghe một bài hát) em cảm nhận tác động của văn nghệ tới bản thân nh thế nào? 2-Đọc lại một vài đoạn trong ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh (ngữ văn 7, tập hai) Trình bày cảm nhận về tác động của văn nghệ tới bản thân (qua việc tiếp nhận một tác phẩm nghệ thuật . hiểu gì về tác giả? -Văn bản đề cập đến vấn đề gì? -Văn bản thuộc thể loại gì? -Theo em, bài văn này nên đọc nh thế nào? -Giáo viên cung 3-4 học sinh đọc cả bài 1 lần. -Giáo viên yêu cầu học. Nguyễn Đình Thi. -Văn bản đợc sáng tác 1948 in trong cuốn Mấy vấn đề văn học xuất bản năm 1956 -Nội dung và sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống của con ngời. -Kiểu loại văn bản nghị luận. đến trong vị ngữ. c>Về cái thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta / có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp -Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, nó ->Có liên quan đến