1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN HỌC KÌ II(LT+BT)

11 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 288 KB

Nội dung

ễN TP HC Kè II - MễN HểA LP 10 CHNG V. NHểM HALOGEN. Halogen Thuộc nhóm VIIA, Gồm: Flo ( 19 9 F ), Clo ( 35,5 17 Cl ), Brom ( 80 35 Br ) và Iot ( 127 53 I ). - Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns 2 np 5 (Có 7e ngoài cùng). -Độ âm điện: Tơng đối lớn, giảm dần từ flo đến iốt Hoá tính: - Dễ nhận 1e để trở thành anion X - : X + 1e X - - Là các pk điển hình và tính oxi hoá mạnh. - Tính phi kim và khả năng oxi hoá của các halogen giảm dần (do BKNT tăng, ĐÂĐ giảm) - Trong hợp chất, F luôn có số oxi hoá -1. Các halogen khác có thể có các số oxi hoá -1; +1; +3; +5; +7. CLO *Tính chất: Có tính oxihóa mạnh: Cl + 1e Cl - 1. Tác dụng với kloại : Clo oxi hoá hầu hết các kloại, phản ứng xảy ra nhanh và toả nhiệt 2Na + Cl 2 2NaCl; 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 ; Cu + Cl 2 CuCl 2 2. Tác dụng với H 2 : Clo phản ứng nhanh với H 2 (có thể nổ) khi có as hoặc t o : H 2 + Cl 2 as 2HCl 3. Tác dụng với n ớc và dung dịch kiềm : - Khi tan trong nớc 1 phần clo t/d với nớc: Cl 2 + H 2 O HCl + HclO Axit hipoclorơ (HClO) là chất oxh mạnh, có tính tẩy màu. Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Nớc Giaven Clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. * Điều chế: - Trong PTN: oxi hoá Cl - bằng các chất oxh mạnh nh MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 , 4HCl + MnO 2 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 16HCl + 2KMnO 4 MnSO 4 + 5Cl 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O 2KClO 3 + 12HCl 5Cl 2 + 2KCl + 6H 2 O - Trong CN: đpdd NaCl có màng ngăn. 2NaCl + 2H 2 O dpdd 2NaOH + Cl 2 + H 2 Axitclohidric:HCl 1. Tính chất hóa học: + Tính axit: Là axit mạnh, có các tính chất của 1 axit - Làm đổi màu chất chỉ thị: quì hoá đỏ. - Tác dụng bazơ, oxit bazơ muối + nớc : Vd: 2HCl + Na 2 O 2NaCl + H 2 O - Tác dụng kim loại trớc hiđro muối + hyđro.Vd: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 - Tác dụng 1 số muối muối mới + axit mới. HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 + Tính khử: Tác dụng với chất oxi hoá ; K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl 3Cl 2 + 2KCl + 2CrCl 3 + 7H 2 O 2. Điều chế:- Trong phòng thí nghiệm: Phơng pháp sunfat NaCl + H 2 SO 4 0 250 C< NaHSO 4 + HCl; 2NaCl + H 2 SO 4 0 400 C Na 2 SO 4 + 2HCl - Trong công nghiệp: Phơng pháp tổng hợp: H 2(k) + Cl 2(k) as 2HCl (k) 3. Nhận biết ion Cl - : - Tính tan: Hầu hết các muối clorua đều dễ tan. Trừ AgCl trắng, PbCl 2 chỉ tan trong nớc nóng. - Thuốc thử để nhận biết Cl - : AgNO 3 . Nhỏ AgNO 3 vào gốc Cl - có kết tủa trắng xuất hiện HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 ; NaCl + AgNO 3 AgCl + NaNO 3 HP CHT CHA OXI CA CLO 1. N ớc Gia-ven : Là hỗn hợp muối NaCl và NaClO. + Điều chế: - Trong phòng TN: Cho clo tác dụng với ddNaOH hoặc ddKOH ở t 0 thờng. Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H 2 O - Trong CN: đpdd NaCl không có màng ngăn: 2NaCl + 2H 2 O dpdd 2NaOH + Cl 2 + H 2 HClO và NaClO có tính oxh mạnh nên nớc Giaven có tính oxh mạnh tẩy trắng, tẩy uế, sát trùng. 2. Clorua vôi: + Điều chế: Khí clo + vôi tôi hoặc vôi sữa. Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O. + Tính chất - ứng dụng: - Clorua vôi là chất bột, xốp, màu trắng, luôn bốc mùi clo. - Là muối hỗn tạp của HCl và HClO. - Tác dụng với CO 2 trong không khí ẩm: 2CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O CaCO 3 + CaCl 2 + 2HClO - Tác dụng với HCl Cl 2 : CaOCl 2 +2HCl CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O - Clorua vôi cũng có tính oxh nh nớc Giaven ứng dụng giống nớc Giaven. FLO 1. Hoá tính: - Do có độ âm điện lớn nhất, 7e ngoài cùng Flo là phi kim mạnh nhất, trong hợp chất chỉ có số oxi hoá -1 + Oxi hoá đợc tất cả các kim loại: + Oxi hoá hầu hết các phi kim (trừ O 2 , N 2 ) Vd: Nổ mạnh với H 2 ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp: F 2 + H 2 2HF. Dd HF là axit yếu nhng có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinhdùng để khắc thuỷ tinh. SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O + Flo bốc cháy trong nớc khi đun nóng : 2F 2 + 2H 2 O 4HF + O 2 2. Điều chế: Phơng pháp duy nhất là đpnc KF + HF: 2KF dpnc 2K + F 2 Brom 1. Hoá tính: Là chất oxh mạnh (kém clo). - Tác dụng với nhiều kloại, toả nhiệt mạnh. Vd: 2Al + 3Br 2 2AlBr 3 - Tác dụng với hiđro: H 2 + Br 2 o t 2HBr. Khí HBr tan nhiều trong nớc axit brom hiđric (axit HBr > axit HCl) - Tác dụng với nớc (khó hơn clo) Br 2 + H 2 O HBr + HBrO 2. Điều chế: Oxi hoá Br - bằng Cl 2 : 2NaBr (dd) + Cl 2(k) 2NaCl + Br 2 IOT * Iot + hồ tinh bột chất màu xanh 1. Tính chất hoá học: Thể hiện tính oxi hoá mạnh (< Br 2 < Cl 2 < F 2 ) - Oxi hoá trực tiếp nhiều kim loại khi đung nóng hoặc có chất xúc tác: 2Al + 3I 2 2AlI 3 - Oxi hoá hiđro ở t 0 cao, có chất xúc tác: I 2 + H 2 2HI. HI chất khí, dễ tan trong nớc dung dịch axit iothidric là axit mạnh .Tính axít và tính khử :(HI> HBr > HCl > HF) 2. Điều chế: dùng clo hoặc brom oxh I - : Cl 2 + 2NaI = 2NaCl + I 2 CHƯƠNG 6: OXI- LƯU HUYNH Oxi : 8 O: 1s 2 2s 2 2p 4 , có 6 e ngoài cùng. - Thuộc chu kì 2, nhóm VIA, ô thứ 8. I. Tính chất hoá học:- Là pkim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh. - Có số oxi hóa -2 trong các hợp chất 1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt, Ag): 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) 2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) S + O 2 SO 2 3. Tác dụng với hợp chất: 2H 2 S + 3O 2 2SO 2 + 2H 2 O II. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi, kém bền. 2KClO 3 2 0 MnO , t 2KCl + 3O 2 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2. Trong công nghiệp - Chng phân đoạn không khí lỏng. - Đ.p nớc: 2H 2 O dpdd 2H 2 + O 2 Ozon: O 3 3O 2 uv 2O 3 - Có tính oxi hoá mạnh hơn O 2 : Ví dụ: O 3 + Ag Ag 2 O + O 2 ; O 3 + H 2 O + 2KI 2KOH + I 2 + O 2 LU HUNH I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử. - 16 S: 3s 2 3p 4 , có 6 e ngoài cùng. - Thuộc chu kì 3, nhóm VIA, ô thứ 8. II. Tính chất hoá học: 1. Tính oxi hoá: - Tác dụng kim loại: (trừ Ag, Au, Pt). Fe + S FeS Hg + S HgS - Tác dụng hidro H 2 + S H 2 S 2. Tính khử: - Tác dụng phi kim: (trừ N 2 , I 2 ) S + O 2 SO 2 S + 3F 2 SF 6 - Tác dụng với chất oxi hoá mạnh: S + 2H 2 SO 4 đ 3SO 2 + 2H 2 O * Lu huỳnh thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng kim loại và H 2 , thể hiện tính khử khi tác dụng phi kim và chất oxh. Hiđro sunfua Khí H 2 S không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí. Tính chất hoá học: a. Tính axit yếu. b. Tính khử mạnh. 2 0 +4 +6 S S, S, S . 2H 2 S + O 2 (thiếu) 2S + 2H 2 O; 2H 2 S + 3O 2 (d) 2SO 2 + 2H 2 O; H 2 S + 3H 2 SO 4 4SO 2 + 4H 2 O Điều chế: FeS + 2HCl H 2 S + FeCl 2 LƯU HUYNH DIOXIT 1. Tính chất : a. Là ôxit axit - Tác dụng với nớc axit Tác dụng với oxit bazơ muối Tác dụng với bazơ muối (muối + H 2 O) b. Tính oxi hoá. +4 0 -2 S S, S : Vd: Mg + SO 2 2MgO + S ; 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O c. Tính khử: +4 +6 S S : Vd: 2SO 2 + O 2 0 5 2 V O , 450 C 2SO 3 ; SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 2. Điều chế + Trong PTN: Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O; Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 + Trong CN: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ; S + O 2 SO 2 Axit sunfuric 1. Tính chất của dd H 2 SO 4 loãng: là axit mạnh. - Làm đổi màu chất chỉ thị. - T/d bazơ, oxit bazơ muối + nớc : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O; 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O - T/d muối muối mới + axit mới : BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl; Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O - T/d kim loại trớc H 2 muối + H 2 : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 2. Tính chất của axit H 2 SO 4 đặc: Ngoài tính axit, H 2 SO 4 đ có các tính chất: * Tính oxi hoá mạnh - T/d với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) muối + SpS + H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đ 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O; Fe + 6H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O * H 2 SO 4đ,nguội thụ động hoá Al, Cr, Fe - Tác dụng với nhiều phi kim: 2H 2 SO 4 + C CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O; 2H 2 SO 4 + S 3SO 2 + 2H 2 O - Tác dụng với nhiều hợp chất: H 2 SO 4 + 2HBr Br 2 + SO 2 + 2H 2 O * Tính háo nớc: CuSO 4 .5H 2 O 2 4 H SO d CuSO 4 + 5H 2 O; C n (H 2 O) m 2 4 H SO d nC + mH 2 O 4. Sản xuất axit sunfuric: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ; hoặc S + O 2 SO 2 2SO 2 + O 2 0 5 2 V O , 450 C 2SO 3 ; H 2 SO 4 + nSO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 ; H 2 SO 4 .nSO 3 + nH 2 O (n+1)H 2 SO 4 b. Nhận biết ion sunfat - Thuốc thử: Ba 2+ . H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl; Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl - Dấu hiệu: BaSO 4 trắng CHƯƠNG 7:Tốc độ phăn ứng * Tốc độ phản ứng là sự biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian. 1. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng: a. Nồng độ b. áp suấ: c. Nhiệt độ d. Diện tích bề mặt e. Chất xúc tác 2. Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá học: a. Nồng độ b. áp suất: c. Nhiệt độ: * Nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê: Mọi phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài nh biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Chất xúc tác: Không làm cân bằng chuyển dịch, chỉ có tác dụng cân bằng đợc thiết lập nhanh chóng hơn. MT S BI TP P DNG CHNG V HALOZEN. Cõu 1: Cõu hinh electron lp ngoai cung cua cac nguyờn t nhúm VII A (Nhúm halozen) la A. ns 2 np 4 . B. ns 2 np 1 . C. ns 2 np 5 . D. ns 2 np 6 . Cõu 2: Cho mụt lng d KMnO 4 vao 25ml dung dich HCl 8M thờ tich khi Cl 2 sinh ra l A. 0,56 lit. B. 4,48 lit. C. 14,336 lit. D. 1,4 lit. Cõu 3: Chõt nao sau õy co tinh kh manh nhõt? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Cõu 4: Dóy hoa chõt no sau õy cú th dựng iờu chờ clo trong phong thi nghiờm? A. MnO 2 va dung dch HCl loang. B. KMnO 4 va dung dch H 2 SO 4 . C. Dung dch H 2 SO 4 va NaCl rn. D. MnO 2 , dung dch H 2 SO 4 va NaCl rn. Cõu 5: Dung dich HCl co th th hin tinh A. oxi hoa. B. kh. C. axit. D. axit, oxi hoỏ v kh. Cõu 6: Cho 15,8 gam KMnO 4 tac dung ht vi dung dch HCl c. Thờ tich khớ Cl 2 (ktc) thoat ra la A. 5,6 lit. B. 0,56 lit. C. 0,28 lit. D. 2,8 lit. Cõu 7: Hoa tan hoan toan 7,8 gam hụn hp Mg va Al vao dung dch HCl. Sau phan ng khụi lng dung dich tng thờm 7 gam. Sụ mol HCl a phan ng la: A. 0,8. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,4. Cõu 8: Hoa tan hoan toan 20 gam hụn hp Mg va Fe vao dung dch HCl. Sau phan ng thu c 11,2 lit H 2 (ktc). Thanh phõn % vờ khụi lng cua Mg trong hụn hp la A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 24%. Cõu 9: Mờnh ờ nao sau õy khụng ung vi CaOCl 2 ? A. Chõt bụt, mau trng, luụn bục mựi clo. B. La muụi kep cua HCl va HClO. C. La chõt sat trung, tõy trng vai si. D. La muụi hụn tap cua HCl va HClO. Cõu 10: Brom (Br) co nhng tinh chõt hoa hoc tng t vi A. cacbon (C). B. iụt (I). C. nit (N). D. natri (Na). Cõu 11: Trong cac halozen sau, halozen nao thờ hiờn tinh oxi hoa manh nhõt? A. Iot. B. Brom. C. Clo. D. Flo. Cõu 12: Trong cac phan ng hoa hoc, flo A. chi thờ hiờn tinh kh. B. chi thờ hiờn tinh oxi hoa. C. thờ hiờn tinh oxi hoa va tinh kh. D. khụng thờ hiờn tinh oxi hoa va tinh kh. Cõu 13: Trong cac axit sau, dung dich axit nao khụng c cha trong binh thuy tinh? A. HNO 3 . B. H 2 SO 4 . C. HF. D. HCl. Cõu 14: Trong phan ng Cl 2 + H 2 O HClO + HCl. Clo la chõt A. oxi hoa. B. oxi hoa va kh. C. kh. D. mụi trng. Câu 15: Tính chất hoá học nào sau đây là tính chất chung của các halozen? A. Tính khử. B. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. C. Tác dụng mạnh với nước. D. Tính oxi hoá. Câu 16: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaBr và NaI, chất được giải phóng là A. chỉ Br 2 . B. chỉ I 2 . C. Br 2 và I 2 . D. Cl 2 và Br 2 . Câu 17: Trong các phản ứng hoá học, clo A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. chỉ tác dụng với các đơn chất. Câu 18: Trong các chất sâu đây, chất nào có thể nhận biết bằng hồ tinh bột? A. Cl 2 . B. I 2 . C. Br 2 . D. NaOH. Câu 19: Trong dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với clo? A. H 2 , Al, H 2 O. B. H 2 , H 2 O, O 2 . C. NaCl, Mg, Br 2 . D. NaF, H 2 , Al. Câu 20: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Fe. B. NaOH. C. Cu. D. MnO 2 . Câu 21: Cấu hình electron của ion Cl - là A. ns 2 np 5 . B. 3s 2 3p 5 . C. 3s 2 3p 4 . D. 3s 2 3p 6 . Câu 22: Nước Gia-ven là dung dịch gồm A. NaCl và NaClO 3 . B. NaCl và NaClO. C. KCl và KClO 3 . D. NaCl và KCl. Câu 23: Tính oxi hoá của các halozen giảm dần theo thứ tự: A. Cl 2 , F 2 , I 2 , Br 2 . B. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 . C. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 . D. F 2 , Br 2 , I 2 , Cl 2 . Câu 24: Dãy chất nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Cu, Fe, CuO, Fe 2 O 3 . B. Al, Fe, Al 2 O 3 , SO 2 . C. Al, Fe, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . D. Al, Fe, NaOH, NaCl. Câu 25: Cho 5,6 gam sắt tác dụng hết với khí clo. Khối lượng muối thu được là A. 162,5 gam. B. 127 gam. C. 12,7 gam. D. 16,25 gam. Câu 26: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Dung dịch HF có tính khử rất yếu. B. Dung dịch HF có tính axit mạnh hơn dd HCl. C. Dd HCl vừa có tính axit, vừa có tính khử. D. Dung dịch HCl có tính khử yếu hơn dd HBr. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam nhôm bằng dung dịch HCl. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. Câu 28: Thuốc thử có thể dùng để nhận biết các dung dịch HCl, H 2 SO 4 , NaCl và Na 2 SO 4 là A. quỳ tím và dung dịch NaOH. B. quỳ tím và dung dịch BaCl 2 . C. dung dịch BaCl 2 và dung dịch NaCl. D. quỳ tím và dung dịch NaCl. Câu 29: Hoà tan hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí A (đktc). Dẫn hỗn hợp A qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 11,95 gam kết tủa màu đen. Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp X là A. 30,2% và 69,8%. B. 38,9% và 61,1%. C. 30,8% và 69,2%. D. 68,9% và 31,1%. Câu 30: Hoà tan hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí A (đktc). Dẫn hỗn hợp A qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thì thu được 11,95 gam kết tủa màu đen. Thành phần % theo thể tích hỗn hợp A là A. 50% và 50%. B. 40% và 60%. C. 70% và 30%. D. 75% và 25%. Câu 31: Hợp chất NaBrO 3 có tên gọi là gì? A. Natri bromat. B. Natri bromit. C. Natri hipobromit. D. Natri bromua. Câu 32: Trong phản ứng Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl. Brom là chất A. oxi hoá. B. oxi hoá và khử. C. khử. D. môi trường. Câu 33: Cho các axit sau: HBrO (1); HBrO 2 (2); HBrO 3 (3). Sắp xếp theo chiều tính axit mạnh dần: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (2). C. (2), (3), (1). D. (3), (2), (1). Câu 34: Ở trạng thái kích thích, nguyên tử iôt có thể có số electron độc thân là A. 1. B. 3; 5; 7. C. 1; 3; 5. D. 1; 2; 3; 4. Câu 35: Cho một lượng dư dung dịch AgNO 3 vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 1M và NaCl 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 14,35 gam. B. 143,5 gam. C. 27,05 gam. D. 270,5 gam. Câu 36: Trong dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với iot? A. H 2 , Al, Mg. B. H 2 , H 2 O, Cl 2 . C. NaCl, Mg, Br 2 . D. NaBr, H 2 , Al. Câu 37: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến khi phản ứng hoàn toàn ta thu được 5,85g NaCl. Số mol của hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol. Câu 38: Cho 11,7g muối natri halozenua tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thì thu được 28,7g kết tủa. Muối natri halozenua là: A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI. Câu 39: Trong phòng thí nghiệm, khí Cl 2 được điều chế bằng cách dùng chất oxi hoá mạnh để oxi hóa A. HCl. B. NaCl. C. KClO 3 . D. KMnO 4 . Câu 40: Cho 1,2 gam một kim loại M (hóa trị II) tác dụng vừa hết với 1,12 lít khí Cl 2 (đktc). M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu. Câu 41: Trong các hợp chất có oxi của clo, số oxi hóa của clo có thể có là A. -1; -3; -5; -7. B. -1; +1; +3; +5. C. +1; +3; +5; +7. D. -1; +1; +3; +5; +7. Câu 42: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hiđroclorua? A. Làm đổi màu giấy quì tím ẩm. B. Tác dụng với CaCO 3 giải phóng khí CO 2 . C. Tác dụng với khí NH 3 . D. Tan nhiều trong nước. Câu 43: Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua là A. AgBr. B. AgCl. C. AgNO 3 . D. Ag 2 SO 4 . Câu 44: Thành phần của nước clo gồm: A. Cl 2 , HClO, NaCl, H 2 O. B. HCl, HClO, H 2 O, HClO 2 . C. Ca(OH) 2 ,Cl 2 ,CaOCl 2 , H 2 O. D. Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O. Câu 45: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với brom là: A. Dung dịch NaI, dung dịch KCl, Fe. B. Dung dịch KI, Fe, H 2 . C. Cu, dung dịch NaCl, H 2 . D. SO 2 , dung dịch NaOH, dung dịch NaF. Câu 46: Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hoá -1 vì flo là phi kim A. mạnh nhất. B. có 7 electron lớp ngoài cùng. C. có độ âm điện lớn nhất. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 47: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử? A. HCl, HBr, HF, HI. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HBr, HI, HF, HCl. Câu 48: Để điều chế HF người ta thường dùng dùng phản ứng: A. H 2 + F 2 → 2HF. B. 4HF + MnO 2 → MnF 2 + F 2 + 2H 2 O. C. 2NaF + 2H 2 O dpdd mn → 2NaOH + F 2 + H 2 . D. CaF 2 + H 2 SO 4 0 250 C → CaSO 4 + 2HF. Câu 49: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . B. 6HCl + 2Fe → 2FeCl 3 + 3H 2 . B. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 . D. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 . Câu 50: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử clo là A. ns 2 np 5 . B. 3s 2 3p 5 . C. 3s 2 3p 4 . D. 2s 2 2p 5 . Câu 51: Trong các hợp chất, số oxi hoá phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là A. -1, 0, +2, +3, +5. B. -1, +1, +3, +5, +7. C. -1, 0, +3, +4, +5, +7. D. -1, 0, +1, +3, +5, +7. Câu 52: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế clo? A. Nhiệt phân KClO 3 . B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl. D. Cho KMnO 4 tác dụng với dung dịch HCl. Câu 53: Khí nào sau đây có thể dùng để diệt khuẩn và tẩy màu? A. Cl 2 . B. O 2 . C. CO 2 . D. N 2 . Câu 54: Hoà tan hoàn toàn một đinh sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư. Sản phẩm thu được là: A. FeSO 4 và H 2 . B. FeSO 4 , SO 2 và H 2 O. C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O. Câu 55: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho ddHCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 56: Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Cu, Fe ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl. B. Cho hỗn hợp vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. C. Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH. D. Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl 2 . Câu 57: Hoà tan 336ml khí HCl (đktc) trong 200ml nước được dung dịch X. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của dung dịch X là A. 0,05M. B. 0,025M. C. 0,075M. D. 0,15M. Câu 58: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng A. thù hình. B. đồng vị. C. đồng khối. D. đồng đẳng. Câu 59: Khối lượng K 2 O cần lấy để hoà tan vào 80 gam nước tạo ra dung dịch KOH 14% là A. 14 gam. B. 11,2 gam. C. 18,8 gam. D. 9,4 gam. Câu 60: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để phản ứng hết với 1,12 lít khí Cl 2 (đktc) là A. 0,1 lít. B. 0,15 lít. C. 0,5 lít. D. 0,05 lít. CHƯƠNG VI – OXI. LƯU HUỲNH. Câu 1: Trong các hợp chất, lưu huỳnh thường có các số oxi hoá là A. -2; +2; +4. B. -2; 0; +4. C. +2; +4; +6. D. -2; +4; +6. Câu 2: Cấu hình electron của ion oxit O 2- là A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 2 . Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị. B. Oxi nặng hơn không khí. C. Oxi tan nhiều trong nước.D. Oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Câu 4: Để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường A. Đốt lưu huỳnh cháy trong oxi không khí. B. Đốt chát hoàn toàn khí H 2 S trong không khí. C. Cho dung dịch Na 2 SO 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc. D. Cho Na 2 SO 3 tinh thể tác dụng với H 2 SO 4 đặc, t 0 . Câu 5: Cho 2,24 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hoá trị II thì thu được 11,2 gam oxit. Công thức phân tử của oxit là: A. MgO. B. CaO. C. FeO. D. CuO. Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là A. 2s 2 2p 4 . B. 3s 2 3p 4 . C. 4s 2 4p 4 . D. 3s 2 3p 6 . Câu 7: Trong các phản ứng hoá học, lưu huỳnh A. chỉ thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá C. thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. không thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Câu 8: Bạc tiếp xúc với không khí có H 2 S sẽ bị biến đổi thành màu đen (Ag 2 S) do phản ứng: 4Ag + 2H 2 S + O 2 → 2Ag 2 S + 2H 2 O. Vai trò của các chất trong phản ứng này là: (5)(6)(7)(8) A. Ag là chất oxi hoá, H 2 S là chất khử. B. O 2 là chất oxi hoá, H 2 S là chất khử. C. O 2 là chất oxi hoá, Ag là chất khử. D. H 2 S và O 2 là chất oxi hoá, Ag là chất khử. Câu 9: Dung dịch H 2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. chuyển thành màu nâu đỏ. B. bị vẩn đục, màu vàng. C. vẫn trong suốt không màu. D. xuất hiện chất rắn màu đen. Câu 10: Khí hiđro sunfua có tính khử mạnh vì A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá thấp nhất. C. S có mức oxi hoá cao nhất. D. S có 2 electron độc thân. Câu 11: Trong công nghiệp, để điều chế SO 3 từ SO 2 và O 2 , người ta thường dùng điều kiện nào? A. Nhiệt độ phòng. B. Đun nóng đến 500 0 C. C. Đun nóng đến 500 0 C, có mặt chất xt V 2 O 5 . D. Ở nhiệt độ phòng, có mặt chất xúc tác V 2 O 5 . Câu 12: Phản ứng dùng để điều chế SO 2 trong công nghiệp là: A. 3S + 2KClO 3 (đặc) → 3SO 2 + 2KCl. B. Cu + 2H 2 SO 4 (đặc nóng) → SO 2 + CuSO 4 + 2H 2 O. C. C + 2H 2 SO 4 (đặc) → 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O. D. 4FeS 2 + 11O 2 0 t → 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 . Câu 13: Để thu được 3,36 lít O 2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng tinh thể KClO 3 .5H 2 O là A. 12,25g. B. 21,25g. C. 31,875g. D. 63,75g. Câu 14: Muốn pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc, người ta cần làm như sau: A. Rót từ từ nước vào dung dịch H 2 SO 4 đặc. B. Rót từ từ dung dịch H 2 SO 4 đặc vào nước. C. Rót nhanh dung dịch H 2 SO 4 đặc vào nước. D. Rót nhanh nước vào dung dịch H 2 SO 4 đặc. Câu 15: Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu. B. CaCO 3 . C. Fe. D. CuO. Câu 16: Trộn 200g dung dịch H 2 SO 4 12% với 300g dung dịch H 2 SO 4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ là bao nhiêu?A. 20,8%. B. 25,8%. C. 28,8%. D. 30,8%. Câu 17: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Lưu huỳnh chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. Lưu huỳnh có tính oxi hoá yếu hơn oxi. C. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình. D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào lưu huỳnh thể hiện tính khử? A. Fe + S → FeS. B. H 2 + S → H 2 S. C. O 2 + S → SO 2 . D. Zn + S → ZnS. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng 1 lượng vừa đủ 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Thể tích khí thu được ở đktc là: A. 22,4 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 44,8 lít. Câu 20: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. H 2 SO 4 đặc, t 0 + C. B. H 2 SO 4 loãng + Cu. C. H 2 SO 4 đặc, t 0 + Fe. D. H 2 SO 4 loãng + Fe. Câu 21: Để có cấu hình electron bền giống khí hiếm gần nhất, nguyên tử oxi cần phải A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. nhường 6 electron. D. nhận thêm 2 proton. Câu 22: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là A. 2s 2 2p 4 . B. 3s 2 3p 4 . C. 4s 2 4p 4 . D. 3s 2 3p 6 . Câu 23: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố nhóm oxi thường A. thể hiện tính khử. B. thể hiện tính oxi hoá. C. thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. không thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Câu 24: Có 2 bình riêng biệt đựng khí CO 2 và khí SO 2 . Để phân biệt 2 bình đó có thể dùng thuốc thử là A. dung dịch Br 2 . B. dung dịch Ca(OH) 2 . C. dung dịch KOH. D. dung dịch HCl. Câu 25: Khí sunfurơ vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì A. S có mức oxi hoá trong gian. B. S có mức oxi hoá thấp nhất. C. S có mức oxi hoá cao nhất. D. S có 2 electron độc thân. Câu 26: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. Al. C. giấy quỳ tím. D. BaCO 3 . Câu 27: Cho các chất: S, SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4 . Số chất trong đó vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu B. CuO C. Al D. Al 2 O 3 . Câu 29: Cho 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 1 mol natri hidroxit, sản phẩm là A. 0,5 mol natri sunfat. B. 0,5 mol natri hiđrosunfat. C. 1 mol natri sunfat. D. 1 mol natri hiđrosunfat. Câu 30: Dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng được hết với dãy chất nào sau đây? A. Cu, CuO. B. C, CO 2 . C. S, SO 2 . D. Fe, Fe 2 O 3 . Câu 31: Cho 11,2 gam sắt tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Thể tích khí thu được ở đktc là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 11,2 lít. Câu 32: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. 2Cu(NO 3 ) 2 0 t → 2CuO + 4NO 2 + O 2 . B. 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 . C. 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . D. 2H 2 O 2 0 t → 2H 2 O + O 2 . Câu 33: Trong các phản ứng hoá học, oxi A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. chỉ tác dụng với các đơn chất. Câu 34: X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp trong một nhóm A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là 2p 4 . X, Y là 2 nguyên tố nào sau đây? A. N và P. B. F và Cl. C. C và Si. D. O và S. Câu 35: Có 2 bình riêng biệt đựng khí H 2 S và khí SO 2 . Để phân biệt 2 bình đó có thể dùng thuốc thử là A. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . B. dung dịch NaCl. C. dung dịch KOH. D. dung dịch HCl. Câu 36: Ngoài tính chất của oxit axit, khí SO 2 A. chỉ thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. còn thể hiện tính oxi hoá và tính khử. D. không có tính oxi hoá và tính khử. Câu 37: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng có tính axit mạnh. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc rất háo nước. C. Dung dịch H 2 SO 4 đặc chỉ có tính oxi hoá mạnh. D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc có cả tính axit mạnh, tính oxi hoá mạnh và tính háo nước. Câu 38: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H 2 SO 4 đặc nguội? A. Zn, Al. B. Zn, Fe. C. Cu, Fe. D. Al, Fe. Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,7%. B. 58,8%. C. 41,2%. D. 33,3%. Câu 40: Sục 2,24 lít khí sunfurơ vào 6 gam dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối natri thu được là: A. 12,6 gam. B. 11,5 gam. C. 10,4 gam. D. 10,6 gam. Câu 41: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) các chất trong phản ứng của Fe với H 2 SO 4 đặc, nóng là A. 4. B. 18. C. 14. D. 9. Câu 42: Vị trí của nguyên tố oxi trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm IIIA. B. chu kì 2, nhóm VIA. C. chu kì 2, nhóm IVA. D. chu kì 2, nhóm VA. Câu 43: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với O 2 là: A. Ca, C 2 H 5 OH, S, O 3 . B. K, C 2 H 5 OH, C, H 2 S. C. Al, C 2 H 5 OH, N 2 , Cl 2 . D. Fe, C 2 H 5 OH, S, Ag. Câu 44: Sục khí O 3 vào dung dịch KI có sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được có A. không màu. B. màu vàng nhạt. C. màu xanh. D. màu đỏ nâu. Câu 45: Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, X là A. oxi. B. lưu huỳnh. C. canxi. D. argon. Câu 46: Lưu huỳnh không tác dụng với A. oxi. B. H 2 SO 4 đặc, nóng. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. nhôm. Câu 47: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO 2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được: A. NaHSO 3 và Na 2 SO 3 . B. Na 2 SO 3 và NaOH. C. NaHSO 3 . D. Na 2 SO 3 . Câu 48: Các khí sinh ra trong phản ứng của đường saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao gồm: A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 2 và CO 2 . D. SO 3 và CO 2 . Câu 49: Tính chất hoá học nào sau đây là tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng? A. Tính axit mạnh. B. Tính oxi hoá mạnh. C. Tính háo nước. D. Tính axit và tính oxi hoá mạnh. Câu 50: Có các lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Hoá chất nào sau đây có thể nhận biết tất cả các dung dịch trên? A. quỳ tím. B. phenol phtalein. C. Dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch BaCl 2 . Câu 51: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) các chất trong phản ứng của Fe với H 2 SO 4 loãng là: A. 18. B. 4. C. 14. D. 9. Câu 52: Hoà tan 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp X tương ứng là A. 50% và 50%. B. 66,7% và 33,3% C. 60% và 40% D. 56% và 44%. Câu 53: Cặp chất nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một bình chứa? A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Khí H 2 S và khí SO 2 . C. Dung dịch H 2 SO 4 loãng và Al. D. Dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội và Al. Câu 54: Khi nhiệt phân 1 gam KMnO 4 thì thu được bao nhiêu lít O 2 ở đktc? A. 0,1 lít. B. 0,3 lít. C. 0,07 lít. D. 0,03 lít. Câu 55: Tỉ khối hỗn hợp O 2 và O 3 so với H 2 bằng 20. Hỏi oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích hỗn hợp? A. 52%. B. 53%. C. 51%. D. 50%. Câu 56: Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít? (các điều kiện khác không thay đổi). A. 2 lít. B. 0,9 lít. C. 1,8 lít. D. 0,6 lít. Câu 57: Giả sử hiệu suất của các phản ứng đều là 100% thì khối lượng H 2 SO 4 sản xuất được từ 1,6 tấn quặng chứa 60% FeS 2 là: A. 1,568 tấn. B. 1,725 tấn. C. 1,200 tấn. D. 6,320 tấn. Câu 58: Nhóm chất nào sau đây không phản ứng với O 2 A. Mg, N 2 , CO. B. Cl 2 , Na, S. C.Fe, P, C. D. Zn,H 2 , P. Câu 59: Phản ứng điều chế Oxi trong PTN là A. 2H 2 O t o 2H 2 + O 2 . B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 . C. 5nH 2 O + 6nCO 2  → quanghop (C 6 H 10 O 5 ) n + 6n O 2 . D. 2KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 . Câu 60: Cho hỗn hợp gồm 0,8g oxi và 0,8g hydro tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được là A. 1,6g. B. 0,9g. C.1,2g. D. 1,4g. Câu 61: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây A . Oxi và ozon là hai dạng hình thù của oxi. B.Oxi là đơn chất, ozon là hợp chất. C.Oxi và ozon là hai đồng vị của oxi. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 62: Khối lượng của 44,8lit oxi ở đktc là A. 68g. B. 32g. C. 75g. D. 64g. Câu 63: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố oxi và lưu huỳnh là A. ns 2 np 3 . B . ns 2 np 4 . C. ns 2 np 5 . D. ns 2 np 6 . Câu 64: Phản ứng tạo O 3 từ O 2 cần điều kiện: A. Xúc tác Fe. B. Nhiệt độ cao. C. Áp suất cao. D . Tia lửa điện hoặc tia cực tím. Câu 65: Nung nóng 1 hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 2,6 gam Zn trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư bao nhiêu gam? A. S dư và 4 gam. B. Zn dư và 5,12 gam. C. Cả 2 đều dư và 7,12 gam. D . S dư và 5,12 gam. CHƯƠNG VII – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC. Câu 1: Phản ứng điều chế SO 3 trong công nghiệp: 2SO 2 + O 2 2SO 3 2SO 2 + O 2 2SO 3 ΔH < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng cần phải: A.tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ, tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ, giảm áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 2: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nhưng không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học? A. Chất xúc tác. B. Nồng độ. C. áp suất. D. Nhiệt độ. Câu 3: Việc sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ( ΔH < 0). Muốn sản xuất amoniac đạt hiệu quả cao, người ta phải thay đổi các yếu tố nào sau đây? A. tăng nhiệt độ và cho chất xúc tác. B. giảm áp suất và tăng nồng độ NH 3 . C. điều chỉnh đê nồng độ N 2 bằng nồng độ H 2 . D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ và lấy NH 3 khỏi hệ. Câu 4: Khi cho cùng 1 lượng Na 2 S 2 O 3 vào 2 cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ tốc độ phản ứng A. tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng. B. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. C. tỷ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. không thay đổi khi thay đổi nồng độ chất p.ứng. Câu 5: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng là do A. nồng độ của các chất khí giảm xuống. B. nồng độ của các chất khí tăng lên. C. nồng độ của các chất khí không đổi. D. chuyển động của các chất khí tăng lên. Câu 6: Khi cho cùng 1 lượng sắt vào dung dịch HCl, tốc độ phản ứng lớn nhất khi dùng sắt ở dạng A. viên nhỏ. B. tấm mỏng. C. thỏi lớn. D. bột mịn. Câu 7: Điều chế clo bằng phản ứng giữa dung dịch HCl với KMnO 4 . Khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn nếu A. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp. B. dùng HCl đặc và đun nóng nhẹ hỗn hợp. C. dùng HCl loãng và làm lạnh hỗn hợp. D. dùng HCl loãng và đun nóng nhẹ hỗn hợp. Câu 8: Khi làm than tổ ong, người ta thường làm rất nhiều lỗ vì khi cháy A. sẽ tăng nồng độ của than B. sẽ tăng nhiệt độ của than. C. sẽ tăng bề mặt tiếp xúc của than. D. sẽ tăng áp suất của than. Câu 9: Cho các phương trình hoá học: a/ H 2 + I 2 2HI. b/ 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 . c/ Fe + H 2 O FeO + H 2 . d/ CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 . Trong các phản ứng trên, phản ứng thuận nghịch là A. a, b, c, d. B. b, d. C. a, c, d. D. a, c. Câu 10: Cho hệ cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ΔH < 0. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không bị chuyển dịch. D. dừng lại. Câu 11: Cho hệ cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ΔH < 0. Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không bị chuyển dịch. D. dừng lại. Câu 12: Cho hệ cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Khi giảm nồng độ SO 3 , cân bằng hoá học sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không bị chuyển dịch. D. dừng lại. Câu 13: Hằng số cân bằng Kc phụ thuộc vào A. nồng độ. B. nhiệt độ. C. áp suất. D. chất xúc tác. Câu 14: Cho hệ cân bằng: N 2 + 3H 2 2NH 3 ( ΔH < 0). Yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ. C. cho chất xúc tác. D. giảm nồng độ NH 3 . Câu 15: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO 3 (r) CaO(r) + CO 2 (k) ( ΔH < 0). Để tăng hiệu suất phản ứng cần phải: A.tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 16: Khi tăng áp suất của hệ cân bằng: CO(k) + H 2 O(k) CO 2 (k) + H 2 (k) thì cân bằng sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận. B. chuyển dịch theo chiều nghịch. C. không chuyển dịch. D. chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng. Câu 17: Cho phản ứng hóa học: A + B → C + D. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ A và B. D. Nồng độ C và D. CHƯƠNG VI. OXI - LƯU HUỲNH A.KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1- Cấu tạo và tính chất của Oxi và Lưu huỳnh: O S Cấu hình electron nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Độ âm điện 3,44 2,58 Tính chất hoá học Tính oxi hoá mạnh Tính oxi hoá mạnh, tính khử 2- Tính chất các hợp chất của Lưu huỳnh: Trạng thái oxi hoá -2 0 +4 +6 Hợp chất H 2 S S SO 2 , H 2 SO 3 H 2 SO 4 Tính chất Tính axit yếu Tính khử 64202 ,,, +++− → SSSSS Tính oxi hoá: 2− → SS O Tính khử: 4+ → SS O 6+ → SS O Tính oxi hoá: 04 SS → + Tính khử: 64 ++ → SS a. dd loãng: Tính axit mạnh(Như dd HCl) b. dd dặc, nóng: +/Tính oxihoa mạnh: T.d hầu hết KL; một số P.K; các hợp chất có tính khử → SP chứa soh cao nhất + SP khử + H2O +/ Tính háo nước +/Tínhaxit mạnh(T.d Bazơ, oxit bazơ, muối:KL có soh cao nhất) 3. Điều chế: Chưng cất không khí lỏng OXI: Nhiệt phân các muối: KNO 3 , KClO 3 , KMnO 4 … Nhiệt phân oxit: HgO → 0 t 2Hg + O 2 Điện phân nước có pha axit hay kiềm: 2H 2 O → + H 2H 2 + O 2 LƯU HUỲNH: Khai thác từ quặng Từ các phản ứng: 2H 2 S + O 2  2S + H 2 O H 2 S + Cl 2  S + 2HCl H 2 S + H 2 SO 4  2S + SO 2 + 2H 2 O HIĐROSUNFUA H 2 + S  H 2 S FeS + 2HCl  H 2 S + FeCl 2 AXITSUNFURIC: FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI TẬP: Câu 1: Viết ptpư xảy ra (nếu có) giữa các chất sau lần lượt với với dung dịch HCl? Cu, Fe, CuO, Fe 2 O 3 ,Al 2 O 3 ,Al,NaOH, NaCl, AgNO 3 Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo chuyển hoá sau: ( Ghi rõ điều kiện phản ứng - nếu có) HCl Cl 2 NaCl Cl 2 Br 2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) Cõu 3: Bng phng phỏp hoỏ hc, nhn bit cỏc l cha dung dch cỏc cht: NaF , NaCl , NaBr , HCl . Vit cỏc phng trỡnh phn ng hoỏ hc xy ra Cõu 4: Ho tan ht 11,2 gam Fe trong dung dch HCl 2M. Tớnh th tớch HCl cn cho phn ng Cõu 5: Ho tan 8,7 gam MnO 2 trong 500 ml dung dch HCl 1M. khớ thu c sc vo 500ml dd NaOH 2M. Tớnh nng mol cỏc cht trong dd sau p Cõu 6: Hũa tan ht 7,8gam hn hp Mg, Al trong dd HCl d. Sau p thy khi lng dd tng 7gam so vi ban u .Tớnh khi lng dd HCl 20% cn dựng, bit ó dựng d 25% so vi lng p Cõu 7: Cho 8g Mg,Fe tác dụng với HCl d. Sau p đợc 4,48lit H2 đktc.Tính khối lợng muối tạo thành Cõu 8: Cho 6,5g Zn tác dụng va với dung dịch HCl 3,65%. Tính khối lợng dung dịch HCl tham gia phản ứng,nng muối tạo thành Cõu 9: Trung hoà 100g dung dịch NaOH 20% bằng dung dịch 200 gam HCl 36,5%. Tính khối lợng dung dịch AgCl 20% cần để tác dụng hết vói các chất thu đợc sau phản ứng. Cõu 10: Cho 10lit H 2 v 6,72lit Cl 2 (KTC) ri hũa tan sn phm vo 385,4 gam nc c dd A.Ly 50gam dd A tỏc dng vi AgNO 3 d c 7,175 gam kt ta. Tớnh hiu sut tng hp HCl Cõu 11: Trung hoà 100g dung dịch NaOH 20% bằng dung dịch HCl 2M. - Tính thể tích HCl cần dùng. - Tính khối lợng muối tạo thành. Cõu 12:Bng PP húa hc hóy nhn bit cỏc dd sau, vit cỏc ptp xy ra (nu cú): HCl, HNO 3 , NaCl, NaNO 3 , NaBr Cõu 13: Hon thnh cỏc phng trỡnh phn ng sau: 1/ Al + O 2 2/ Fe + H 2 SO 4 loóng 3/ Fe + S 4/ ZnS + HCl 5/ Cu + H 2 SO 4 c 6/ NaOH + H 2 SO 4 Cõu 14: Nhn bit cỏc dung dch sau bng phng phỏp húa hc: NaCl, HCl, Na 2 SO 4 v H 2 SO 4 . Cõu 15: Tớnh th tớch khớ thu c ktc khi cho: a/ 13 gam km vo dung dch H 2 SO 4 loóng, d. b/ 11,2 gam Fe vo dung dch H 2 SO 4 c, núng d. Cõu 16: Hoa tan hoan toan hụn hp gụm Mg va Fe bng 1 lng va u 200 ml dung dich H 2 SO 4 1M. Tớnh thờ tich khi thu c ktc Cõu 17: Vit ptp xy ra (nu cú) gia cỏc cht : C, Fe, FeO, Fe(OH) 3 , K 2 CO 3 , Al, Cu, CuS ln lt vi dd H 2 SO 4 loóng v c, núng Cõu 18: a/ Vit ptp xy ra khi cho clo vo ddKOH c, núng d; Cl 2 vo ddNaOH d nhit phũng. b/ c tờn ca HClO; HClO 3 ; KClO 4 ; NaBrO; NaBrO 3 ; NaClO. Cõu 19: Cho 4,48 lớt (ktc) hn hp H 2 v Cl 2 vo bỡnh thu tinh kớn v chiu sỏng, phn ng xong thu c hn hp cha 30% HCl v th tớch. Lng clo gim cũn 20% so vi ban u. Cho hn hp to thnh i qua 40g dung dch KOH 14%, un núng thu c dung dch X. Tớnh nng % cỏc cht trong d.dch X. Cõu 20: Cho 21,45g Zn tỏc dng vi dung dch HCl d thu c khớ A. Phõn hu hon ton 25,5g NaNO 3 thu c khớ B. Cho 2,61g MnO 2 tỏc dng vi dung dch HCl c d thu c khớ C. Trn 3 khớ A, B, C trong bỡnh kớn v gõy n. Phn ng xong ngui c dung dch X. Tớnh C% cỏc cht trong dung dch X. Cõu 21: Cho cỏc dóy cht a.SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4 , S, Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 3 , Na 2 (SO 4 ) b. KCl, KClO 3 , HCl, Cl 2 , CaOCl 2 , NaCl Lp s p cho mi dóy cht trờn v vit cỏc ptp xy ra(Mi cht ch cú mt ln) Cõu 22: Hoa tan hoan toan 27,2 gam hụn hp Fe va Fe 2 O 3 bng dung dich H 2 SO 4 c, nong thi thu c 6,72 lit khi SO 2 (ktc). Tớnh thanh phõn % theo khụi lng cua Fe trong hụn hp ban õu Cõu 23: Nờu v gii thớch cỏc tớnh cht húa hc ca lu hunh dioxit, minh ha bng cỏc ptp Cõu 24: Cú cỏc l ng cỏc dung dch b mt nhón sau: a. NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 b. KOH, HCl, H 2 SO 4 (loóng) nhn bit tt c cỏc dung dch trờn ch bng mt thuc th? Cõu 25: T khi hn hp O 2 v O 3 so vi H 2 bng 20. Hi oxi chim bao nhiờu phn trm th tớch hn hp? Cõu 26: Cho cỏc cht: S, SO 2 , H 2 S, H 2 SO 4 . Cht no va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh . Vit cỏc ptp minh ha Cõu 27: Ho tan hon ton 5,6 lớt SO 2 (ktc) vo 100ml dung dch KOH 3,5M. Tớnh nng mol mui to thnh sau phn ng Cõu 28: Cho 3,35 gam hn hp Mg, Al, Cu tỏc dng hon ton vi dd H 2 SO 4 c, núng,d thu c 2,28lit SO 2 ktc. Khi t 3,35gam hn hp trờn trong khớ clo d thỡ khi lng mui clorua thu c l bao nhiờu Cõu 29: Ho tan hon ton 1 lng oxit kim loi hoỏ tr II vo 1 lng va dung dch H 2 SO 4 20% thỡ thu c dung dch mui sunfat cú nng 22,6%. Xỏc nh kim loi ú Cõu 30: Trn mt dung dch cha 1 mol H 2 SO 4 vi mt dung dch cha 1,5 mol NaOH, sau phn ng thu c mui gỡ? Bao nhiờu mol? Cõu 31: Ho tan hon ton 13,8g hn hp gm Mg v mt kim loi M (hoỏ tr II) bng dung dch H 2 SO 4 loóng thu c 26,88 lớt H 2 (ktc). Tỡm kim loi M v thnh phn phn trm khi lng ca nú trong hn hp Cõu 32: Hoa tan hoan toan hụn hp gụm Mg va Fe bng 1 lng va u 200 ml dung dich H 2 SO 4 1M. Thờ tich khi thu c ktc la bao nhiờu Cõu 33: Trn 200g dung dch H 2 SO 4 12% vi 300g dung dch H 2 SO 4 40%. Dung dch thu c cú nng l bao nhiờu? Cõu 34: Hũa tan 112,9gam hn hp Cu, Zn vo H 2 SO 4 cnúng c 0,14mol SO 2 ; 0,64gam S v dd mui sunfat. Tớnh % khi lng mi kim loi trong hn hp ban u [...]...Câu 35: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nhưng không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học? Câu 36: Cho phản ứng A(k) + B(k) → C(k) + D(k) Khi tăng áp suất của hệ lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm mấy lần Câu 37: Khi tăng nhiệt... độ thêm 10 0C, tốc độ phản ứng tăng gấp đôi Nếu tăng nhiệt độ từ 30 0C lên 600C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên mấy lần Câu 38: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ΔH < 0 Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch sang phía nào khi: a.tăng nhiệt độ b Tăng áp suất c.Tăng nồng độ SO3 Câu 39: Ở nhiệt độ nhất định, phản ứng: H 2(k) + I2(k) 2HI(k) có hằng số cân bằng là 36 Nồng độ ban... ở pư:CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ mol lần lượt là:0,2và 0,8 mol/lít và hàng số cân bằng ở nhiệt độ đã cho là 1 Câu 43: Phản ứng điều chế SO 3 trong công nghiệp: 2SO 2 + O2 2SO3 ΔH < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng cần phải làm gì . sau, câu nào không đúng? A. Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị. B. Oxi nặng hơn không khí. C. Oxi tan nhiều trong nước.D. Oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí. Câu. tính khử khi tác dụng phi kim và chất oxh. Hiđro sunfua Khí H 2 S không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí. Tính chất hoá học: a. Tính axit yếu. b. Tính khử mạnh. 2 0 +4 +6 S S, S, S . 2H 2 S. 2 0 MnO , t 2KCl + 3O 2 2KMnO 4 0 t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2. Trong công nghiệp - Chng phân đoạn không khí lỏng. - Đ.p nớc: 2H 2 O dpdd 2H 2 + O 2 Ozon: O 3 3O 2 uv 2O 3 -

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w