1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra TV 8- tiet 134

3 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày……tháng……năm……… BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Tiêt 134) Mơn: Văn Thời gian: 45 phút …………………………………………………………………………………………………………………………… Mã Phách Điểm: Lời phê của thầy (cơ) Đề: I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn ? A.Dùng để u cầu B.Dùng để hỏi C.Dùng để bộc lộ cảm D.Dùng để kể lại sự việc Câu 2: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hỏi ? A.Mẹ đi chợ chưa ạ ? B.Ai là tác giả của bài thơ này ? C.Trời ơi ! Sao tơi khổ thế này ? D.Bao giờ bạn đi Hà Nội ? Câu 3: Hai câu thơ sau: “Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ, khắp dân làng tấp nập đón ghe về” Thuộc hành động nói nào ? A. Trình bày B. Hỏi C. Điều khiển D. Bôïc lộ cảm xúc Câu 4: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để tạo thành câu cầu khiến : (1điểm) Cột A Cột B A + B 1-Bản chức u cầu ngài và tài tử của ngài 2-Đi ngay ra biển 3-Chúng ta phải đi nói cho 4-Mày đừng có làm dại a- nếu khơng tao sẽ cho người lơi đi b- lão Miệng biết để lão ấy tự lo lấy c- phải nhường phải thua nhà vơ địch Xiêm ngay đi d- mà bay mất đầu đấy con ạ . 1 2 3 4 Câu 5: Câu nào dưới đây khơng phải là câu cảm thán ? A.Thế thì con biết làm thế nào được ! (Ngơ Tất Tố ) B.Thảm hại thay cho nó ! (Nam Cao ) C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt , đau xót biết nhường nào ! (Trần Quốc Tuấn ) D.Ở ngồi kia vui sướng biết bao nhiêu !(Ngơ Tất Tố ) Câu 6: Có thể phân chia câu phủ định thành hai loại cơ bản A. Đúng B . Sai Câu 7: Mục đich nói của câu :”Hai em là chị em ruột ?” A.Người nói muốn người nghe cơng nhận họ là hai chị em ruột . B.Người nói muốn người nghe cam đoan họ là hai chị em ruột . C.Người nói muốn người nghe giải đáp điều người nói chưa biết là họ có phải là hai chị em rựơt hay khơng . D.Người nói muốn người nghe thể hiện họ là hai chị em ruột . Câu 8: Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau của thời gian ? A- Từ Triệu ,Đinh , Lí , Trần bao đời xây nền độc lập .(Nguyễn Trãi ) B- Tơi mở to đơi mắt , khẽ reo lên một tiếng thú vị . (Nam Cao ) C- Mày dại q ,cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu xe . (Ngun Hồng ) D- Cả A và B. Câu 9: Một người cha là giám đốc nói chuyện với người con là trưởng phòng tài vụ của cơng ty đó về tài khoảng của cơng ty . Khi đó quan hệ giữa họ là quan hệ gì ? A – Quan hệ gia đình . B- Quan hệ chức vụ xã hội . C- Quan hệ tuổi tác. D- Quan hệ bạn bè đồng nghiệp. II .Tự Luận: (7 điểm) Câu 1 : Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 10 câu )phát biểu cảm nghĩ của em về ngơi trường mà em đang học . Trong đó có sử dụng trật tự từ thể hiện thứ tự trước sau của sự việc. (4,5đ) Câu 2 : Tạo một cuộc thoại có ít nhất 3 lượt lời thể hiện quan hệ bạn bè đồng nghịêp .(2,5đ) Hết Họ và tên……………………. Lớp: 8 Mã Phách…………………… Bài làm MA TRẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Tiết 134) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Câu nghi vấn C1 C2 2 Câu cầu khiến C4 1 Câu cảm thán C5 1 Câu phủ định C6 1 Hành động nói C3 C7 2 Hội thoại C9 Câu2 2 Lựa chọn trật tự từ trong câu C8 Câu1 2 Tổng số câu 4 5 1 2 11 Tổng số điểm 1 2 2.5 4.5 10 Giáo viên ra đề: Võ Văn Chọn *&* ĐÁP ÁN I / TRẮC NGHIỆM : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B C A 1-c 2-a 3-b 4-d Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 A A C A B II / TỰ LUẬN : Làm theo đúng yêu cầu của đề bài . Câu 1: yêu cầu học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đén 10 câu. - Về nội dung: Nêu cảm nghĩ về ngôi trường của em đang học. Tình cảm chân thật, cảm nghĩ sâu sắc- Thái độ động có học tập đúng đắc. - Về hình thức ngữ pháp: Vận dụng trật tự từ thể hiện trật tự : Trước –sau các sự việc. Câu 2: Xây dựng một đoạn hội thoại ít nhất có 3 lượt lời. Nội dung thể hiện quan hện bạn bè đồng nghiệp. . Ngày……tháng……năm……… BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Tiêt 134) Mơn: Văn Thời gian: 45 phút …………………………………………………………………………………………………………………………… Mã. MA TRẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (Tiết 134) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL

Ngày đăng: 07/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w