1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra TV 8- tiet 130

2 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Trờng THCS Phú Yên Tiết 130. Kiểm tra Tiếng Việt Họ tên Ngữ Văn lớp 8. Lớp . Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài (học sinh làm trực tiếp vào đây) I. Trắc nghiệm (3đ). Mỗi ý trả lời đúng 0,25đ 1.Điền kiểu câu ở cột A sao cho phù hợp với dấu hiệu nhận biết ở cột B. A B 1. a. Câu có các từ nghi vấn, dấu chấm hỏi ở cuối câu 2 b. Câu có những từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm than khi viết. 3 c. Câu có những từ cầu khiến hoặc ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than (hoặc dấu chấm than) ở cuối câu khi viết. 4. d. Câu không có những dấu hiệu hình thức của những kiểu câu khac, kết thúc bằng dấu chấm hoặc dấu chấm than. 5. e. Câu có những từ ngữ phủ định nh không, cha, chẳng - Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong các câu 2-> 8. 2. Có các kiểu hành động nói nào? A. Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xức. B. Hỏi, cảm thán, điều khiển, trần thuật. C. Văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. D. Khen ngợi, trách cứ. 3. Chức năng chính của câu cầu khiến là gì? A. Đề nghị, ra lệnh, khuyên bảo. B. Kể, tả sự việc. C. Bộc lộ cảm xúc D. Cả A, B, C 4. Câu phủ định nhiều khi không dùng để phủ định. A. Đúng B. Sai. 5. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là : A. Thể hiện tài năng của ngời nói. B. Làm cho câu sinh động và thu hút hơn. C. Thể hiện quan niệm của ngời nói về sự việc đợc nói đến trong câu. D. Làm cho sự việc đợc nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn. 6. Phơng tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Nét mặt C. Điệu bộ B. Cử chỉ D. Ngôn từ 7.Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ cha ạ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội? 8. Câu cầu khiến dới đây dùng để làm gì? " Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trờng lúc nào cũng còn là sớm!" A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh . C. Yêu cầu. D. Đề nghị. II. Tự luận( 7đ) 1. Xác định kiểu câu và hành động nói trong từng câu của đoạn văn sau (4đ) Với vẻ mặt băn khoan cái Tý lại bng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1) : - Này u ăn đi(2) ! Để mãi (3) . U có ăn thì con mới ăn (4) . U không muốn ăn thì con cũng không muốn ăn nữa (5) . Nể con, chị Dậu càm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng (6) . Vẻ nghi ngại hiện ra trên sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi chị một cách thiết tha ( 7) : - Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không (8)? Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt (9): - Không đau con ạ! (10) (Tắt đèn- Ngô Tất Tố ) 2. Nhận xét cách diễn đạt của các câu sau và cho biết tác dụng của nó so với cách diễn đạt thông thờng? ( 3đ) a. Lom khom dới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. ( Bà Huyện Thanh Quan) b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều, Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo. ( Tố Hữu) C. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa. ( Tô Hoài) . . . Đáp án. I. Trắc nghiệm( 3đ) - Câu 1: Điền từ : 1: Câu nghi vấn; 2: Câu cảm thán; 3: Câu trần thuật; 5: Câu phủ định. - Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng các câu 2-> 8 Câu 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A C D C A II. Tự luận ( 7đ) Câu 1(4đ) Câu trần thuật : 1,3, 4, 5, 6,7,9 Hành động kể Câu cầu khiến: 2; Hành động đề nghị Câu nghi vấn: 8; Hành động hỏi Câu phủ định: 5, 10. Hành động phủ định Câu 2 ( 3đ) a. Đảo trật tự cú pháp thông thờng ( Vị ngữ lên trớc Chủ ngữ) để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn, sự cô đơn hoang vắng u buồn của cảnh vật lúc chiều tà và càng khắc họa tâm trạng buồn tẻ lạc lõng cô đơn nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan. b. Đảo trật tự từ thông thờng ( Vị ngữ lên trớc Chủ ngữ) để nhấn mạnh hình ảnh đẹp đẽ đầy sức sống của anh bộ đội trên đờng hành quân ra trận. c. Đảo trật tự ở cụm Chủ -Vị làm Bổ ngữ để nhấn mạnh sự ngạo nghễ, điệu bộ làm tịch của anh chàng Bọ Ngựa . Trờng THCS Phú Yên Tiết 130. Kiểm tra Tiếng Việt Họ tên Ngữ Văn lớp 8. Lớp . Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài (học sinh làm

Ngày đăng: 29/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w