hoc ki` II lop'''' 9 nak` . hay lem''''

12 226 0
hoc ki` II lop'''' 9 nak` . hay lem''''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS Nguyễn Du Họ và tên : Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học: 2008-2009 Môn : GDCD 9 – Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) Khoanh tròn trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất . Câu1 ( 0,25đ )Theo em , người có tính tự chủ là người : a. Không nghe lời của người khác ,buộc mọi người phải làm theo ý mình b. Nóng nảy, vội vàng trong giao tiếp. c. Luôn hành động theo ý mình. d. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 2: ( 0,25) Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ : a. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ tuân theo quyết đònh của trọng tài. b. Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra. c. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt hơn. d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3 ( 0,25 )Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ? a. Là cán bộ, ông X chỉ cất nhắc đề bạt những người đồng hương ,họ hàng b. Là lớp trưởng, T. thường phân công việc nhẹ nhàng cho bạn thân c. Khi xét để trợ cấp khó khăn cho đồng bào vùng lũ lụt ,ông bí thư xã không ghi tên của con trai mình d. Nhặt được của rơi em đem trả lại cho người mất Câu 4 (0,5 đ)Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình : a. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn. b. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. c. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. d. Không nên làm phật lòng bất kỳ nước nào để giữ hòa khí chung Câu 5 (0,5 đ)Thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a. Thích sống ở nước ngoài b. Xấu hổ về cách ăn mặc của người Việt Nam c. Xấu hổ về cách ăn mặc của một số bạn trẻ học đòi theo các ngôi sao điện ảnh d.Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về chiếc áo dài của người Việt Nam . Câu 6 : ( 0,5đ )Theo em , lý tưởng sống nào là đúng đắn a. Làm giàu cho bản thân để có thể góp phần làm giàu đất nước b. Bằng mọi giá phải có chức ,có quyền để gia đình sung sướng c. Đêùn đâu hay đến đó d. “ n cỗ đi trước , lội nước đi sau “ Câu 7( 0,5đ ) Câu nói : “ Mình vì mọi người , mọi người vì mình “phù hợp với bài học nào : a.chí công vô tư b. Năng động và sáng tạo c.Lý tưởng sống d. cả ba ý trên đều đúng Câu 8 : ( 0,25đ ) Làm việc phải có năng suất ,châùt lượng và hiệu quả là : a.Phải làm ra nhiều sản phẩm b. Không cần đạt nhiều sản phẩm mà chỉ cần sản phẩm có chất lượng c.Vừa làm ra nhiều sản phẩm ,vừa bảo đảm chất lượng của sản phẩm d. cả ba ý trên đều sai II/ Tự luận: ( 7 điểm ) : Câu 1 :Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có tác dụng gì ? ( 2đ ) Câu 2: Trong tương lai , em mơ ước điều gì ? Để thức hiện lý tưởng sống ấy em cần phải có những đức tính ,phẩm chất gì ? (3đ ) Câu 3 : Làm thế nào để kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc (2đ ) ĐÁP ÁN Học kỳ I -Môn CD lớp 9 – Năm học 2008- 2009 I.Trắc nghiệm : Câu1- d , câu2 –c, câu3-c, câu 4-c, câu5 –d ,câu 6 –a, câu 7-b ,câu 8-c II Tự luận : Câu 1: (2đ ) 1. Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tạp thể hoặc của xã hội có liên quan đến mọi ngườ, đến cộng đồng và đất nước. - Kỉ luật là tuân theo những qui đònh chung của cộng đồng hoặc của một tổ chức của xã hội, nhằm tạo ra sự thống nhất hoạt động để đạt chất lượng, hiwụ quả trong công vệc vì mục tiêu chung. . Ý nghóa của dân chủ và kỉ luật: Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hoặc động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tố đẹp, và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức các hoặc động xã hội. Trách nhiệm của mọi người: Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật, cán bộ lao động và tổ chức xã hội phải tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ. Câu 2 : (3đ ) -Học sinh nêu được ước mơ của mình ( 1đ ) -Học sinh nêu những phẩm chất cần có để thực hiện ước mơ đó . Những phẩm chất này phải phù hợp để thực hiện ước mơ (2d ) Câu3 : (2đ ) Học sinh phải nêu các lý do để ta phải kế thừa và giữ gìn truyền thống của dân tộc TRƯỜNG THCS Nguyễn Du Người ra đề : Lý thò Kim Anh KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học: 2008-2009 Môn : GDCD 9 – Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ B I/ Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm ) Khoanh tròn trước chữ cái của câu trả lời đúng nhất . Câu 1 ( 0,25 )Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư ? Là cán bộ, ông X chỉ cất nhắc đề bạt những người đồng hương ,họ hàng e. Là lớp trưởng, T. thường phân công việc nhẹ nhàng cho bạn thân f. Khi xét để trợ cấp khó khăn cho đồng bào vùng lũ lụt ,ông bí thư xã không ghi tên của con trai mình g. Là cán bộ, ông X chỉ cất nhắc đề bạt những người đồng hương ,họ hàng Câu 4 (0,5 đ)Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình : a. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẩn. b. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. c. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. d. Không nên làm phật lòng bất kỳ nước nào để giữ hòa khí chung Câu 5 (0,5 đ)Thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: a. Thích sống ở nước ngoài b. Xấu hổ về cách ăn mặc của người Việt Nam c. Xấu hổ về cách ăn mặc của một số bạn trẻ học đòi theo các ngôi sao điện ảnh d.Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về chiếc áo dài của người Việt Nam . Câu1 ( 0,25đ )Theo em , người có tính tự chủ là người : a. Không nghe lời của người khác ,buộc mọi người phải làm theo ý mình b. Nóng nảy, vội vàng trong giao tiếp. c. Luôn hành động theo ý mình. d. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 2: ( 0,25) Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ : a. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không tuân theo quyết đònh của trọng tài. b. Học sinh tuân theo nội quy của trường đề ra. c. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt hơn. d. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 6 : ( 0,5đ )Theo em , lý tưởng sống nào là đúng đắn a. Làm giàu cho bản thân để có thể góp phần làm giàu đất nước b. Bằng mọi giá phải có chức ,có quyền để gia đình sung sướng c. Đêùn đâu hay đến đó d. “ n cỗ đi trước , lội nước đi sau “ Câu 7( 0,5đ ) Câu nói : “ Mình vì mọi người , mọi người vì mình “phù hợp với bài học nào : a.chí công vô tư b. Năng động và sáng tạo c.Lý tưởng sống d. cả ba ý trên đều đúng Câu 8 : ( 0,25đ ) Làm việc phải có năng suất ,châùt lượng và hiệu quả là : a.Phải làm ra nhiều sản phẩm b. Không cần đạt nhiều sản phẩm mà chỉ cần sản phẩm có chất lượng c.Vừa làm ra nhiều sản phẩm ,vừa bảo đảm chất lượng của sản phẩm d. cả ba ý trên đều sai II/ Tự luận: ( 7 điểm ) : Câu 1 :Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có tác dụng gì ? ( 2đ ) Câu 2: Trong tương lai , em mơ ước điều gì ? Để thức hiện lý tưởng sống ấy em cần phải có những đức tính ,phẩm chất gì ? (5đ ) TRƯỜNG THCS Nguyễn Du Họ và tên : Lớp 8 KIỂM TRA VĂN HỌC Năm học: 2008-2009 Thời gian : 45 phút. Ngày / 4/2009 Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo I. Phần trắc nghiệm :( 3đ) 1/ Tác phẩm nào không dược viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ? A. Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh ) B. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu ) C. Đập đá ở Côn Lôn (Phan Chu Trinh ) D. Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà ) 2/ Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác “ ( Phan Bội Châu) và “ Đập đá ở Côn Lôn “( Phan Châu Trinh )là gì : A. cùng viết theo thể thơ thất ngôn bát cú B. Cùng thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc C. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt D. Cả 3 ý trên đều đúng 3/ Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm ‘Tức cảnh Pác bó “và “Ngắm trăng “ của Bác Hồ là gì ? A.Là người yêu thiên nhiên tha thiết và khao khát được sống chan hòa với thiên nhiên B. Là người kiên cường bất khuất ,luôn giữ phẩm chất của người chiến só trong những hoàn cảnh khó khăn ,khắc nghiệt C. Là người giàu lòng nhân ái ,luôn quên mình vì người khác D. là người có trí tuệ lớn ,có tầm nhìn xa trông rộng 4/ Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù và ý chí quyết chiến ,quyết thắng quân thù : A. Nước Đại Việt ta B. Hòch tướng só C. Bàn luận về phépù học D. Khi con tu hú 5/ Dòng nào đánh giá đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của văn bản « nước Đại Việt ta « A. Khi nghóa quân Lam Sơn đã lớn mạnh B. Khi quân ta đã đại thắng quân Minh C. Trước khi quân ta phản công D. Khi giặc Minh đô hộ 6/ Trong văn bản « Nước Đại Việt ta « ,tác giả đưa ra các chứng cớ nhằm mục đích gì ? A. Ý nghóa khách quan của lòch sử không thể chối cãi được B. Ýù kiến chủ quan của tác giả C. Nhằm khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta D. Vạch mặt kẻ thù nhiều lần sang xâm lược nước ta . 7/ Tính chất của bản « Tuyên ngôn độc lập« thểû hiện như thế nào trong«Nước Đại Việt ta « A. Nền văn hiến lâu đời B. Lãnh thổ C. Phong tục tập quán , lòch sử D. Cả ba ý trên đều đúng 8/ Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là ; A.Học để làm người có đạo đức B. Học để làm người có tri thức C. Học để góp phần làm hưng thònh đất nước D. Học để thoát khỏi chân lấm tay bùn 9/ Câu nào có ý nghóa tương đương với câu « Theo điều học mà làm « trong « Bàn luâïn về phép học « A. Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở B. n vóc học hay C. Học đi đôi với hành D. Đi một ngày đàng ,học một sàng khôn 10/ ( 0,5 đ)Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B A Nối B 1.Tôi sẽ giúp ông a. Hành động điều khiển 2.Một hôm ,người chồng ra biển đánh cá b.Hành động hứa hẹn c. Hành động trình bày 11 / Câu thơ « Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác « ( Nước Đại Việt ta ) Thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói : A. Câu cầu khiến B. Câu trần thuật C. Câu nghi vấn D. Câu cảm thán II . Tự luận : ( 7 đ) 1. Viết lại hai câu cuối bài thơ « Khi con tu hú « . Hình ảnh con tu hú kêu trong đoạn này biểu tượng cho điều gì ? ( 2đ )(Riêng lớp chọn 1 đ ) 2. Viết đọan văn nghò luận để trình bày luận điểm « Chúng ta không nên học vẹt , học tủ » ( 5 đ) 3 . Dành cho lớp chọn : Đánh giá sự độc đáo trong cách sử dụng từ ngữ của Thế Lữ qua câu thơ sau : ( 1đ) Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài ,trông ngày tháng dần qua (Nhớ rừng) ********************** PHÒNG GD-ĐT ĐAK PƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Trường THCS Nguyễn Du Môn Ngữ văn Lớp 6 Thời gian 90’ Giáo viên : Vũ Thò Thái ( Không kể thời gian chép đề ) Đề bài : A. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ . Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 Hồi ấy ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận . Một đêm nọ , Thận thả lưới ở một bến văng như thường lệ . Khi kéo lưới lên ,thấy nằng nặng,Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to . Nhưng khi thò tay vào bắt cá , chàng chỉ thấy một thanh sắt . Chàng vứt luôn thanh sắt xuống nước ,rồi lại thả lưới ở một chỗ khác ( Trích Ngữ Văn 6 tập I) 1. Đoạn văn trích từ văn bản nào ? a. Thánh Gióng b. Sơn Tinh Thủy Tinh c. Sự tích Hồ Gươm d. Thạch Sanh 2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a. tự sự b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghò luận 3. Đoạn văn trên trình bày theo thứ tự nào ? a. Theo thứ tự thời gian ( trước , sau ) b. Theo kết quả trước ,nguyên nhân sau c. Theo vò trí sự việc d. không theo một thứ tự nào 4.Đoạn văn trên có mấy danh từ riêng ? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn 5. Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ? a. Chăm chỉ b. Khôi ngô c. Tuấn tú d. Phúc đức 6. Trong câu “ Nước ngập ruộng đồng ,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi “ Có mấy cụm động từ ? a. Một cụm b. Hai cụm c. Ba cụm d. Bốn cụm 7. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại ? a. Bánh chưng,bánh giầy ,Thánh Gióng ,Sơn Tinh, Thủy Tinh b. Thầy bói xem voi, Chân, Tay,Tai ,Mắt,Miệng c. Cây bút thần ,ông lão đánh cá và con cá vàng d. Sự tích hồ Gươm ,em bé thông minh ,ếch ngồi đáy giếng 8.” Ngôi kể “ là vò rí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện -Nghóa của từ “ Ngôi kể” được giải thích bằng cách nào trong hai cách giải thích đã học B. Tự luận : 8 điểm Câu 1:( 1đ )Nêu sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười Câu 2: ( 1đ ) Ý nghóa của câu chuyện Thánh Gióng Câu 3 : ( 6đ )Kểâ lại truyện Cây bút thần với ngôi kể là nhân vật Mã Lương ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI VĂN 6 HỌC KỲ I ( 2009- 2010 ) A. Trắc nghiệm :2đ- mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án c a a d a c b Câu 8 :Nghóa của từ “ Ngôi kể “ được giải thích theo cách trình bày khái niệm mà từ biểu thò B. Tự luận : 8 đ Câu 1:- Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần ,mượn chuyện về loài vật ,đồ vật,con người để nói bóng gió chuyện con người nhằm khuyên nhủ răn dạy một điều nào đó ( 0,5đ) -Truyện cười là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trogn xã hội ( 0,5đ ) Câu 2: (1đ ) Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm : -ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước ,căm thù giặc - Tinh thần đoàn kết chống giặc , tinh thần quật khởi chống giặc Câu 3: 6đ a.Yêu cầu chung - Viết đúng thể loại -Bố cục ba phần rõ ràng -Diễn đạt lưu loát ,không sai lỗi chính tả b. Yêu cầu cụ thể : -Chọn ngôi kể là nhân vật Mã Lương ,có thể xưng tôi hoặc ta -Kể đầy đủ các sự việc chính trong truyện -Lời kể sáng tạo có thể thay đổi vài chi tiết -Viết đúng kiểu bài tự sự ,bố cục rõ ràng ,đúng chính tả ,ngữ pháp ,văn viết sinh động c. Biểu điểm : *Mở bài : ( 1đ ) Nhân vật tôi ( Mã Lương ) giới thiệu về hoàn cảnh của mình * Thân bài : ( 4đ )-Mã Lương có cây bút thần -Mã lương vẽ cho dân nghèo -Mã Lương với bọn đòa chủ -Mã Lương với vua * Kết bài: ( 1đ )Học sinh tạo kết thúc mới ,nếu có sáng tạo phù hợp ghi điểm sáng tạo PHÒNG GD-ĐT ĐAK PƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Trường THCS Nguyễn Du Môn Ngữ văn Lớp 8 Thời gian 90’ Giáo viên : Mai Thò Thơ ( Không kể thời gian chép đề ) Đề bài : A. Trắc nghiệm : ( 2đ ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . “ Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở ,ngu ngốc ,bần tiện ,xấu xa ,bỉ ổi toàn những cớ để ta tàn nhẫn ;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ;không bao giờ ta thương vợ tôi không ác,nhưng thò khổ quá rồi . Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghó đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghó gì đến ai được nữa . Cái bản tính tốt của người ta bò những nỗi lo lắng ,buồn đau ,ích kỉ che lấp mất . Tôi biết vậy ,nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận “ ( Lão Hạc-Ngữ văn 8 –tập 1) 1.( 0,25đ) Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào ? a. Thuyết minh b. Miêu tả c. Biểu cảm d. Nghò luận 2.( 0,25đ). Những từ in đậm trên sử dụng phép tu từ nào ? a. So sánh b. Liệt kê c. n dụ d. Hoán dụ 3. .( 0,25đ) Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trường từ vựng nào ? a. Trí tuệ con người b. Tình cảm con người c. Tính cách con người d. Năng lực con người 4. .( 0,25đ) Đ oạn văn trên là lời của : a. Lời của lão Hạc nói với ông Giáo b. Lời của ông Giáo nói với Lão Hạc c. Lời của ông Giáo nói với Binh Tư d. Lời của ông Giáo nói với chính mình 5. .( 0,25đ) Đoạn văn trên thể hiện : a. Cái nhìn phê phán đối với hạng người nghèo khổ b. Cái nhìn ca ngợi đối với hạng người nghèo khổ c. Cái nhìn cảm thông đối với hạng người nghèo khổ d. Sự căm ghét xã hội bất công . 6 .( 0,25đ) Những truyện nào đã học có giá trò nhân đạo? a. Tôi đi học, lão Hạc , hai cây phong b. Tức nước vỡ bờ ,Tôi đi học,cô bé bán diêm c. Trong lòng mẹ,cô bé bán diêm ,Chiếc lá cuối cùng d. Cô bé bán diêm ,Chiếc lá cuối cùng ,Đánh nhau với cối xay gió 7. ( 0,5đ) Nối cột A với cột B để có nội dung phù hợp : A ( câu ) Nối B ( Từ loại sử dụng ) 1.Một hôm ,ông lão ra biển đánh cá . 2. y ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy . a. Tình thái từ b. Thán từ [...] .. . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … c Cái bản tính tốt của người ta bò những nỗi lo lắng ,buồn đau ,ích kỉ che lấp mất ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Câu 2: ( 2đ ) Viết đoạn văn diễn dòch hay qui nạp ( từ 4-6 câu ) có sử dụng dấu ngoặc đơn ,dấu ngoặc kép nêu suy nghó của em về truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng “ của O Hen –ri Câu 3:( 5đ )Viết bài giới thiệu về chiếc mũ bảo hiểm ĐÁP ÁN A . TRƯỜNG THCS Nguyễn Du Họ và tên : Lớp 9 KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học: 2008-20 09 Môn : GDCD 9 – Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ I/ Trắc nghiệm. dân tộc (2đ ) ĐÁP ÁN Học kỳ I -Môn CD lớp 9 – Năm học 2008- 20 09 I.Trắc nghiệm : Câu1- d , câu2 –c, câu3-c, câu 4-c, câu5 –d ,câu 6 –a, câu 7-b ,câu 8-c II Tự luận : Câu 1: (2đ ) 1. Dân chủ: Là. TRƯỜNG THCS Nguyễn Du Người ra đề : Lý thò Kim Anh KIỂM TRA HỌC KỲ Năm học: 2008-20 09 Môn : GDCD 9 – Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của Thầy Cô giáo ĐỀ B I/ Trắc nghiệm khách quan : (3

Ngày đăng: 07/07/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan