Đốt rừng lấy đất trồng trọt c xói mòn và thoái hóa đất 4.. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?. Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhauA. Các cây lúa trong 2 ruộng l
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KÌ II, LỚP 9
Đề số 2
A MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU)
Các mức độ nhận thức
Các chủ đề
chính
Chương
VI/Phần I:
ứng dụng di
truyền học
Câu 7
1,5
1 câu 1,5
Chương I:
Hệsinh thái
Câu 2.2 0,25
Câu 2.3
0,25
1,0
3 câu 1,5 Chương II Câu3
1,5
Câu 6
2,0
Câu 2.1 Câu 2.4
0.5
4,0
Câu 2.5
1.75
2 câu
1,75 Chương IV Câu 2.6
0,25
Câu 5
1,0
2 câu 1,25
Tổng 3 câu
2.0
1 câu 2,0
5 câu
2.5
2 câu 2.5
1 câu
1,0
12 câu 10,0
Trang 2B NỘI DUNG ĐỀ
I Trắc nghiệm khách quan (4,5 điểm)
Câu 1: Chọn một hay nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c ) ứng với mỗi hoạt động của con người ở bên trái (kí hiệu 1, 2, 3 ) gây ra sự phá hủy môi trường Ví dụ: 1.a (1,5đ)
Hoạt động của con người Hâụ quả phá huỷ môi trường tự nhiên
1 Hái lượm a) mất nhiều loài sinh vật
2 Săn bắt động vật hoang dã b) mất nơi ở của sinh vật
3 Đốt rừng lấy đất trồng trọt c) xói mòn và thoái hóa đất
4 Chăn thả gia súc d) ô nhiễm môi trường
5 Khai thác khoáng sản e) cháy rừng
6 Phát triển nhiều khu dân cư g) Hạn hán
7 Chiến tranh h) Mất cân bằng sinh thái
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án
trả lời mà em cho là đúng: (1,5đ)
1 Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
A Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau
B Các cây lúa trong 2 ruộng lúa
C Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong 1 hồ nước
D Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, trong rừng
2 Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ
A Cạnh tranh
B Cộng sinh
C Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh
D Hội sinh
3 Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ:
A Cộng sinh
B Hội sinh
C Cạnh tranh
D Kí sinh
4 Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A Mật độ
B Độ nhiều
C Cấu trúc tuổi
Trang 3D Tỉ lệ đực cái
5 Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là:
A Khai thác khoáng sản
B Săn bắt động vật hoang dã
C Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt
D Chăn thả gia súc
6 Cây trồng nổi tiếng của vùng núi phía Bắc là:
A Trồng cây công nghiệp như quế, hồi, cây lương thực có lúa, nương
B Trồng chè, sắn củ, khoai lang
C Trồng cà phê, cao su, chè
D Trồng lúa nước
Câu 3: Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột (1,5đ)
Sắp xếp các sinh vật trên thành ba nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
và sinh vật tiêu thụ
II Tự luận (5,5 điểm)
Câu 4: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng (1đ)
Câu 5: Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?(1đ)
Câu 6: Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã (2đ) Câu 7: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ (1,5đ)