1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi 8 tuần học kì II lop 11 Mã đề 129

4 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Trường THPT Trực NinhB ******** THI KIỂM TRA 8 TUẦN HK II – NĂM HỌC 2009-2010 ĐỀ THI MƠN LÝ 11 (Thời gian 60 phút) Câu 1: Điện trở suất của kim của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng? A. Tăng dần đều theo hàm số bậc nhất. B. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất. C. Tăng nhanh theo hàm bậc hai D. Giảm nhanh theo hàm bậc hai Câu 2: Một bóng đèn 220V-40W có dây tóc bằng Vonfram. Điện trở của dây tóc này ở 20 0 C là R 0 = 122 Ω. Coi điện trở của dây tóc tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10 -3 K -1 . Nhiệt độ của dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 2450 0 C B. 1670 0 C C. 2000 0 C D. 2500 0 C Câu 3: Câu nào dưới đây về hạt tải điện trong các mơi trường là khơng đúng: A. Trong chất khí, hạt tải điện là iơn (+) và electron tự do B. Trong chất lỏng hạt tải điện là iơn (+) và iơn (-) C. Trong kim loại hạt tải điện là electron tự do D. Trong mơi trường dẫn điện hạt tải điện có thể là các hạt mang điện âm hoặc dương (electron, iơn (+),iơn (-)) Câu 4: Tính chất nào khơng phải của tia Katốt A. Tia Katốt truyền thắng và phát ra ⊥ mặt Katốt B. Tia Katốt mang năng lượng C. Tia Katốt có tác dụng lên kính ảnh và làm ion hố khơng khí D. Tia Katốt khơng bị lệch trong điện trường và từ trường Câu 5: Chọn cấu đúng về dòng điện trong bán dẫn A. Electron tự do và lỗ trống trong bán dẫn đều chuyển động ngược chiều điện trường B. Mật độ của các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngồi như nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng C. Electron và lỗ trống đều mang điện âm D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 6: Một bình điện phần đựng dung dịch AgNO 3 có Anốt bằng Ag, điện trở của bình R = 2,5 Ω . Đặt vào 2 cực của bình hiệu điện thế U = 10V. Sau 16 phút 5s khối lượng Ag bám vào Katốt là : A. 2,16g B. 4,32 g C. 4,16 g D. 3,42 g Câu 7: Để trên Katốt của bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 xuất hiện 0,33 kg Cu thì điện lượng chạy qua bình bằng bao nhiêu? Biết đương lượng điện hố của đồng k = 3,3.10 -7 kg/C A. 10 5 C B. 5.10 6 C C. 10 6 C D. 10 7 C Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 với 2 điện cực bằng Cu. Khi cho dòng điện khơng đổi chạy qua bình trong khoảng thời gian 30 phút thì khối lượng Katốt tăng thêm 1,143g. Biết khối lượng mol ngun tử của đồng A=63,5; F = 96500 C/mol. Dòng điện qua bình có cường độ: A. 0,965 A B. 1,93A C. 0,965mA D. 1,93mA Câu 9: Nếu cường độ dòng bão hồ trong chân khơng bằng 1mA thì trong 1s số electron bay khỏi Catốt là : A. 4,6.10 15 B. 6,25.10 18 C. 5,1.10 15 D. 6,25. 10 15 Câu 10: Kim loại khơng có tính chất nào sau đây: A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng B. Hạt tải điện là các ion tự do C. Khi nhiệt độ khơng đổi dòng điện tn theo định luật Ơm D. Mật độ hạt tải điện khơng phụ thuộc nhiệt độ C©u 11: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). C©u 12. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10 -8 (T) B. 4.10 -6 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 4.10 -7 (T) Mà ĐỀ 129 C©u 13 . Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10 -5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) C©u 14. Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Số vòng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 C©u 15. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 ( Ω ), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V) C©u16 . Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 5,5.10 -5 (T) D. 4,5.10 -5 (T) Câu 17: Tương tác từ là tương tác giữa A. nam châm với nam châm B. dòng điện với dòng điện C. nam châm với dòng điện D. cả A, B và C đúng Câu 18 : Từ trường là dạng vật chất tồn tại: A. Xung quanh hạt mang điện chuyển động B. Xung quanh hạt mang điện C. Xung quanh dây dẫn điện D. Xung quanh chất như Fe, Mn, Co… Câu 19 : §êng søc cđa tõ trêng kh«ng cã tÝnh chÊt nµo sau ®©y : A. Lµ nh÷ng ®êng cong kÝn B. Lµ nh÷ng ®êng cong kh«ng kÝn C. Kh«ng c¾t nhau D. Lµ nh÷ng ®êng mµ tiÕp tun víi nã trïng víi híng cđa vÐc t¬ c¶m øng tõ t¹i ®iĨm ®ã Câu 20 : Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của. A. dòng điện trong đoạn dây B. dòng điện tròn C. dòng điện trong ống dây dài. D. dòng điện thẳng. Câu 21: Nếu E là suất điện động của nguồn điện và I S là dòng ngắn mạch khi hai cực của nguồn điện được nối với nhau bằng một vật dẫn khơng có điện trở. Điện trở trong của nguồn được tính theo cơng thức nào sau đây? A. r = S I E 2 B. r= S I E C. r = S I E2 D. r = E I S Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai cực của một máy thu điện khi có dòng điện chạy qua A. Tỷ lệ với cường độ dòng điện qua máy B. Tỷ lệ với điện trở của máy C. Khơng phụ thuộc cường độ dòng điện qua máy D. Ln lớn hơn suất phản điện của máy Câu 23: Cường độ dòng điện qua một máy thu điện A. Khơng phụ thuộc vào suất phản điện của máy B. Khơng phụ thuộc vào điện trở của máy C. Tăng khi hiệu điện thế giữa 2 cực của máy tăng D. Tăng khi suất phản điện của máy tăng Câu24: Khi một ắc quy đang nạp điện A. Dòng điện qua acquy chạy từ cực âm đến cực dương của acquy B. Dòng điện có chiều chạy từ nguồn bên ngồi vào cực dương của acquy C. Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của acquy nhỏ hơn suất điện động của acquy D. Cơng suất tiêu thụ của acquy bằng nửa tích của điện trở trong với bình phương cường độ dòng điện qua nó Câu 25: Khi động cơ điện hoạt động, suất phản điện của động cơ A. Có tác dụng làm giảm cường độ dòng điện qua động cơ B. Có tác dụng làm tăng cường độ dòng điện qua động cơ C. Có thể lớn hơn hiệu điện thế giữa 2 cực của động cơ D. Bằng hiệu điện thế giữa 2 cực của động cơ Câu 26: Một máy thu điện có dòng điện cường độ 0,2A chạy qua. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của máy lớn hơn suất phản điện của nó 0,6V. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Điện trở của máy thu là 3 Ω B. Công suất có ích là 0,12W C. Công suất tỏa nhiệt của máy là 0,12W D. Nhiệt lượng tỏa ra ở máy trong 1 phút là 7,2J Câu27: Tìm kết luận đúng A. Acquy ở chế độ nạp điện nếu dòng điện có chiều chạy từ cực dương của acquy ra mạch ngoài B. Acquy ở chế độ nạp điện nếu hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của acquy nhỏ hơn suất điện động của nó C. Acquy ở chế độ phát điện nếu các electron chạy từ cực âm của ăcquy ra dây dẫn D. Acquy không phát điện nếu hiệu điện thế giữa hai cực của acquy nhỏ hơn suất điện động của nó Câu 28: Chọn câu đúng : Nếu dòng điện qua một acquy đổi chiều nhưng cường độ không đổi thì : A. Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy đổi dấu nhưng không đổi về giá trị tuyệt đối B. Công suất nhiệt tỏa ra trên điện trở trong không đổi C. Công suất điện tiêu thụ của acquy không đổi D. Hiệu suất của acquy không đổi Câu29: Chọn câu đúng: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có nguồn điện hoặc máy thu điện A. Tỷ lệ với công suất tỏa nhiệt trong nguồn hoặc máy thu điện B. Không phụ thuộc vào điện trở trong của nguồn điện hoặc máy thu điện C. Là hàm số bậc nhất của hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện hoặc máy thu điện D. Tỷ lệ với hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện hoặc máy thu điện Câu 30: Hiệu điện thế giữa cực dương và cực âm của acquy khi nạp điện là 12V, khi phát điện là 11,4V. Biết cường độ dòng điện khi nạp cũng như khi phát điện đều là 0,5A. Tìm kết luận sai trong các kết luận dưới đây A. Suất điện động của acquy : 11,7 V B. Điện trở trong của acquy: 0,6 Ω C. Hiệu suất nạp điện : 97,5% D. Hiệu suất của acquy khi phát điện : 94% Câu 31: Cho mạch điện (H.vẽ) e 1 = 1,8V ; r 1 = 1 Ω ; e 2 = 2,1 V Biết cường độ dòng điện trong mạch là 0,2 A Hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B và giá trị của r 2 lần lượt là : A. 1,6V; 2 Ω B. 1,6V; 2,5 Ω C. 2,0 V; 1,5 Ω D. 2,0 V; 0,5 Ω Câu 32: Cho đoạn mạch (H.vẽ) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 6V không đổi, acquy có e = 4,5V. Biết ampe kế chỉ 0,2 A. Điện trở của ampekế bằng không. Nếu đảo lại hai cực của acquy thì ampe kế chỉ cường độ dòng điện là A. 1,4A B. 2,0A C. 0,5A D. 1,8A Câu 33: Giữa 2 đầu A và B của một mạch điện mắc song song ba dây dẫn điện có điện trở R 1 = 4 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 20 Ω . Điện trở tương đương của mạch có giá trị : A. R = 29 Ω B. R = 11 Ω C. R = 6,2 Ω D. R = 2 Ω Câu 34: Giữa 2 đầu A và B của một mạch điện mắc song song ba dây dẫn điện có điện trở R 1 = 4 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 20 Ω . Biết cường độ dòng điện trong mạch chính là 4A. Dòng điện qua R 1 , R 2 và R 3 có giá trị là A. I 1 = 1,6A; I 2 = 2A; I 3 = 0,4A B. I 1 = 0,4A; I 2 = 1,6A; I 3 = 2A C. I 1 = 2A; I 2 = 1,6A; I 3 = 0,4A D. I 1 = 2A; I 2 = 0,4A; I 3 = 1,6A Câu 35: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài. A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. Tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 36: Một ác quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của ác quy là 12v. Biết suất phản điện của acquy khi nạp điện là 6v. Điện trở trong của acquy là: A. r = 4 Ω B. r = 8 Ω C. r = 2 Ω D. r = 0,2 Ω Câu 37: Cho mạch điện (hình vẽ) R = 12 Ω Ampe kế chỉ I 1 = 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì số chỉ của ampekees là I 2 = 0,52A. Giá trị của E và r lần lượt là. A. E = 6,24V và r = 0,5 Ω B. E = 6,5V và r = 0,25 Ω C. E = 6,5V và r = 0,5 Ω D. E = 12V và r = 6 Ω Câu 38: Cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch có nguồn điện mắc nối tiếp với một điện trở. A. Tỉ lệ với suất điện động của nguồn B. Tỉ lệ với hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch. C. Tỉ lệ nghịch với điện trở của cả đoạn mạch D. Tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn điện. Câu 39: Dòng điện trong đoạn mạch AB có chiều như hình vẽ A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B luôn có giá trị âm B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C luôn có giá trị âm C. Nếu giảm dần hiệu điện thế giữa A và B đến giá trị nào đó thì dòng điện đổi chiều D. Cường độ dòng điện có giá trị lớn hơn e/r Câu 40: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết e 1 = 8v; r 1 = 1,2 Ω , e 2 = 4v; r 2 = 0,4 Ω , R = 28,4 Ω . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB đo được là U AB = 6V. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị . A. I = 2/3A B. I = 1/3A C. I = 1/4A D. I = 2/5A . ******** THI KIỂM TRA 8 TUẦN HK II – NĂM HỌC 2009-2010 ĐỀ THI MƠN LÝ 11 (Thời gian 60 phút) Câu 1: Điện trở suất của kim của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng? A. Tăng dần đều theo. cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10 -8 (T) B. 4.10 -6 (T) C. 2.10 -6 (T) D. 4.10 -7 (T) Mà ĐỀ 129 C©u 13 . Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng. 12V, khi phát điện là 11, 4V. Biết cường độ dòng điện khi nạp cũng như khi phát điện đều là 0,5A. Tìm kết luận sai trong các kết luận dưới đây A. Suất điện động của acquy : 11, 7 V B. Điện trở trong

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w