ĐỀ SỐ 1 Cấu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong n~ câu sau: A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH, NO3, HCO3, SO4, PO4. Hãy viết các công thức bazơ và muối tương ứng rồi gọi tên Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 a- Viết các PTHH b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5 Fe:56 ; C:12 ; O:16 ; H:1. Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra: - CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O - 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 Biết Al:27 ; C:12 ; O:16 ; Ca:40 ; H:1 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI A/ VÔ CƠ Chuyên đề 1: Tính chất hóa học của các chất. I/ Tính chất hóa học của oxit: a) Ôxit Bazơ: 1. Tác dụng với nước: Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na 2 O, K 2 O ) Ví dụ: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước: Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối: Ví dụ: CaO + CO 2 → CaCO 3 4. Một số oxit lưỡng tính (Al, Zn ) tác dụng với kiềm → Muối và nước. Al 2 O 3 +2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O (Natri Aluminat) ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O b) Ôxit Axit: 1. Tác dụng với nước: Ôxit axit tác dụng với nước → Axit Ví dụ: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm) tạo thành muối và nước: NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối Ví dụ: SO 3 + BaO → BaSO 4 II/ Tính chất hóa học của axit: 1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ 2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4(màu xanh) + H 2 O 4. Tác dụng với kim loại → muối và giải phóng khí hyđrô (*) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 5. Tác dụng với muối → muối mới (↓) axit mới ( yếu hơn) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O AgNO 3 + HCl → AgCl↓ + HNO 3 III/ Axit sunfuaric: * Tính chất hóa học của axit sunfuaric ( H 2 SO 4 ) 1. Dung dịch axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ 2. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước ( Phản ứng trung hòa) 3. Tác dụng với oxit bazơ → muối và nước 4. Tác dụng với kim loại → muối và giải phóng khí hyđrô (*) Chú ý: + H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu và những kim loại đứng sau Cu. + H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng với một số kim loại như Fe, Al. + H 2 SO 4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại giải phóng khí SO 2 và muối. Cu + H 2 SO 4 Đặc, nóng CuSO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O 5. Tác dụng với muối → muối mơi (↓) axit mới ( yếu hơn) H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl * Nhận biết dung dịch axit sunfuaric và muối sunfat a) Nhận biết axit sunfuaric: + Dùng quỳ tím. + Dựng bariclorua (BaCl 2 ) s cú kt ta trng (BaSO 4 ) b) Nhn bit mui sunfat: + Dựng mui bariclorua (BaCl 2 ), sn phm cú kt ta trng khụng tan trong axit (BaSO 4 ). * Sn xut axit sunfuaric: S (FeS 2 ) SO 2 SO 3 H 2 SO 4 . S + O 2 SO 2 ( 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 +2 Fe 2 O 3 ) 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 III/ Tớnh cht húa hc ca Baz: 1. Dung dch baz lm qu tớm i thnh mu xanh v phờnolphtalờin thnh mu hng. 2. Baz tỏc dng vi axit ( phn ng trung hũa) to thnh mui v nc. HCl + NaOH NaCl + H 2 O 3. Baz tỏc dng vi oxit axit to thnh mui v nc. Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 4. Baz tỏc dng vi mui mi () v baz mi (). 2NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2NaCl 5. Baz khụng tan b phõn hy to thnh oxit tng ng v nc. Cu(OH) 2 CuO + H 2 O Thời gian: 120 phút Đề bài: Câu 1: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO 4 hoặc KClO 3 . Hỏi khi sử dụng khối lợng KMnO 4 và KClO 3 bằng nhau thì trờng hợp nào thu đợc thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ? ( Cho biết: K = 39; Mn = 55; O = 16) Câu 3: Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 3,36 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Tính khối lợng hỗn hợp chất rắn thu đợc. b) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn thu đợc. ( Cho biết: Cu = 64; Fe = 56; O = 16) 0 t 0 t 52 0 , OVt 0 t Câu 4: Nung nóng 500gam KMnO 4 thu đợc 466 gam chất rắn. a. Tính khối lợng KMnO 4 bị phân huỷ. b. Tính thể tích khí oxi thu đợc ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính thành phần phần trăm về khối lợng các chất trong hỗn hợp thu đợc. ( Cho biết: K = 39; Mn = 55; O = 16) Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất A cần 33,6 lít oxi (đktc) và thu đợc thể tích CO 2 bằng 2 phần 3 thể tích hơi nớc. Xác định công thức hoá của A. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với khí oxi là 1,4375. ( Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16) đề khảo sát chất lợng học kì I năm học 2009- 2010 Môn : Hoá học 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Cho 2 ống nghiệm, ống 1 đựng parafin và ống 2 đựng lu huỳnh. Nhúng 2 ống vào cốc nớc sôi ++100 0 . Hiện tợng nào sau đây là đúng: A. ở 2 ống nghiệm không có hiện tợng gì. B. ở 2 ống nghiệm các chất đều nóng chảy. C. Parafin ở ống 1 nóng chảy, lu huỳnh ở ống 2 cha nóng chảy. D. Parafin ở ống 1 cha nóng chảy, lu huỳnh ở ống 2 nóng chảy. Câu 2: Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi: A. proton, nơtron B. electron C. electron, proton D. proton Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là: A. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học B. Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. C. Đơn chất gồm có 2 loại là kim loại và phi kim. D. Đơn chất ở thể khí, hợp chất có thể ở thể rắn hoặc thể lỏng. Câu 4: Trong hợp chất A x B y , A có hoá trị a, B có hoá trị b. Công thức thể hiện quy tắc hoá trị cho hợp chất này là: A. a . b = x. y B. a . y = b. x C. a. x = b. y D. a . x = a. y Câu 5: Trong các chất N 2 , NaOH, HCl, Cu, CuO, O 2 , Al, Na 2 O, H 2 có bao nhiêu đơn chất: A. 3 B. 4 C. 5 D. 9 Câu 6: Phân tử axit sunfuric có 1 nguyên tử lu huỳnh (S=32), 4 nguyên tử O (O=16) và 2 nguyên tử hiđro (H=1). Công thức hoá học và phân tử khối của axit sunfuric là: A. H 2 SO 4 - 78 B. H 2 SO 4 - 98 C. HSO 4 - 97 D. H 2 SO 3 - 130 Câu 7: Hoá trị của S trong các hợp chất lần lợt H 2 S, SO 2 , SO 3 là: A. II, VI, IV B. IV, VI, II C. II, IV, VI D. VI, II, IV Câu 8: Hợp chất X có công thức hoá học Na 2 RO 3 có phân tử khối bằng 126. Cho Na=23, O = 16. X là nguyên tố: A. C B. Si C. S D. Cr Câu 9: Trong các câu sau, câu nào diễn đạt sai: A. 5Cu: năm nguyên tử đồng. C. 2 NaCl: 2 phân tử natri clorua. B. 3CaO: 3 phân tử canxi xit. D. 4H 2 : 4 nguyên tử hiđro Câu 10: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng: A. CaCl B. CaCl 2 C. CaCl 3 D. Ca 2 Cl Câu 11: Thành phần phần trăm về khối lợng của nguyên tố S trong hợp chất H 2 S là: A. 50% B. 78,8% C. 94,12% D. 5,88% Câu 12: Một loại đồng oxit có khối lợng mol phân tử là 80g, có thành phần là 80% Cu và 20% O. Công thức của loại đồng oxit nói trên là: A. CuO B. Cu 2 O C. CuO 2 D. Cu 3 O Câu 13: Một chất khí có tỉ khối đối với khí hiđro là 14. Khối lợng mol của khí đó là: A. 14 B. 44 C. 7 D. 28 Câu 14: Cho phản ứng: Al + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 . Hệ số lần lợt của các chất trong phản ứng đó là: A. 2, 1, 3, 5 B. 2, 3, 1, 3 C. 1, 1, 1, 1 D. 2, 3, 1, 1 Câu 15: Cho phản ứng: CaCO 3 0 t CaO + CO 2 . Nếu đem nung 100kg CaCO 3 và thấy thoát ra 44kg CO 2 thì khối lợng CaO thu đợc là: A. 100 kg B. 140 kg C. 56 kg D. 156 kg Câu 16: Hiện tợng nào sau đây là hiện tợng hoá học: A. Cồn để trong lọ bị bay hơi B. Đun nóng parafin bị nóng chảy. C. Cho FeS vào axit sunfuric thấy có khí mùi trứng thối tạo thành D. Tấm kính bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ Câu 17: Trong các dãy sau, dãy nào chỉ toàn đơn chất: A. Al, O 2 , Zn B. CuO, HCl, NaOH C. MgO, Cu, H 2 D. Ca, CaO, CO Câu 18: Nhóm chỉ có các chất là: A. Sắt, thớc kẻ, đồng B. Đờng ăn, vàng, đồng C. Ca nhựa, nhôm, muối ăn D. Đờng ăn, quyển sách, bạc Câu 19: Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên có cùng: A. proton B. electron C. nơtron D. proton, nơtron Câu 20: Trong một nguyên tử: A. Số p = số n B. số e = số n C. số p = số e D. số p = số e = số n Câu 21: Trong các dãy sau, dãy nào chỉ toàn hợp chất: A. Ca, NaOH, Al B. Zn, Mg, Na C. Cu, CaO, NaOH D. CuO, CaO, HCl Câu 22: Phân tử khối của phân tử Fe 2 O 3 là: A. 112 B. 160 C. 80 D. 60 Câu 23: Khi nung CaCO 3 , khối lợng chất rắn thu đợc sẽ: A. Giảm xuống B. Tăng lên C. Không đổi D. Kết quả khác Câu 24: Khí nào nặng hơn không khí: A. H 2 B. N 2 C. CO D. CO 2 Câu 25:Trong 1 bình chứa 0,1 mol khí oxi và 0,9 mol khí hiđro , tổng số phân tử của 2 chất khí này là: A. 6.10 23 B. 0,6.10 23 C. 5,4.10 23 D. 12.10 23 Câu 26: Thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,4 mol O 2 và 0,6 mol N 2 là: A. 8,96 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 4,48 lit Câu 27: Số mol của 6,5 g Zn là: A. 1 B. 2 C. 0,2 D. 0,5 Câu 28: Trong phản ứng C + O 2 CO 2 . nếu có 12 g C phản ứng, thì khối lợng CO 2 thu đợc là: A. 22g B. 44g C. 66g D. 32g Câu 29: Khi thổi hơi thở vào ống đựng nớc vôi trong, hiện tợng xảy ra là: A. Không có hiện tợng gì xảy ra B. Nớc vôi trong bị chuyển thành màu đen C. Nớc vôi trong bị vẩn đục (có chất rắn màu trắng không tan trong n- ớc) D. Thấy có khí mùi hắc thoát ra Câu 30: Trong phân tử của 1 chất có 2 nguyên tử K, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O. Vậy công thức hoá học của hợp chất đó là: A. K 2 SO 4 B. KSO C. K 2 SO D. K 2 S 2 O Hết đáp án đề thi khảo sát chất lợng học kì I năm học 2009-2010 Môn: Hoá học 8 Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 16 C 2 A 17 A 3 D 18 B 4 C 19 A 5 C 20 C 6 B 21 D 7 C 22 B 8 C 23 A 9 D 24 D 10 B 25 A 11 C 26 C 12 A 27 D 13 D 28 B 14 B 29 C 15 C 30 A . nguyên tố S trong hợp chất H 2 S là: A. 50% B. 78, 8% C. 94,12% D. 5 ,88 % Câu 12: Một loại đồng oxit có khối lợng mol phân tử là 80 g, có thành phần là 80 % Cu và 20% O. Công thức của loại đồng oxit. K 2 S 2 O Hết đáp án đề thi khảo sát chất lợng học kì I năm học 2009-2010 Môn: Hoá học 8 Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 16 C 2 A 17 A 3 D 18 B 4 C 19 A 5 C 20 C 6 B 21 D 7 C 22 B 8 C 23 A 9 D 24 D 10. 78 B. H 2 SO 4 - 98 C. HSO 4 - 97 D. H 2 SO 3 - 130 Câu 7: Hoá trị của S trong các hợp chất lần lợt H 2 S, SO 2 , SO 3 là: A. II, VI, IV B. IV, VI, II C. II, IV, VI D. VI, II, IV Câu 8: