Ôn thi TN THPT năm 2009-2010

63 283 0
Ôn thi TN THPT năm 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA NĂM HỌC 2009- 2010 LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 1 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 Chuyên đề 1: ESTE 1. Este với CTPT C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân axit và este là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. Xà phòng hóa B. Hydrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men 4. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất A. HCOOC 3 H 7 B. C 3 H 7 COOH C. C 2 H 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 5. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây: A. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n + 1 O 2 (n ≥ 3) C. C n H 2n - 1 O 2 (n ≥ 2) D. C n H 2n – 2 O 2 (n ≥ 3) 6. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomiat B. etyl axetat Trang 2 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat 7. Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 8. Cho chuỗi : C 2 H 2  → + OH 2 X  → + 2 H Y → Z → + Y CH 3 COOC 2 H 5 . X, Y, Z lần lượt là A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. B. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. 9. Một este có 10 nguyên tử C khi bị xà phòng hóa cho ra hai muối và một anđehit. Chọn CTCT của este này trong 3 công thức sau: (1) CH 2 =CH-OOC-COOC 6 H 5 (2) CH 2 =CHCOO-C 6 H 4 (CH 3 ) (3) CH 2 =CH-CH 2 COO-C 6 H 5 A. chỉ có 1 B. chỉ có 2 C. 1,2,3 D. 2 và 3 10. Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO 2 và 5,4g H 2 O. X thuộc loại este A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức 11. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở E phải dùng 0,35 mol O 2 , được 0,3 mol CO 2 . CTPT của E là A. C 2 H 4 O 2 Trang 3 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO 2 và 0,45 mol H 2 O. Công thức phân tử este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 13. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Số mol của CO 2 và H 2 O sinh ra lần lượt A. 0,1 và 0,1 mol B. 0,1 và 0,01 mol C. 0,01 và 0,1 mol D. 0,01 và 0,01 mol 14. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4g. khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,4g B. 20g C. 10g D. 28,183g 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa. CTPT của X là A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 16. Đốt cháy hoàn toàn a mol este A tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi ), đơn chức, mạch hở thu được 4,48L CO 2 (đktc) và 1,8 gam nước. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,1 mol Trang 4 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 C. 0,15 mol D. 0,2 mol 17. Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0g este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC 2 H 3 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 19. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 D. HCOOC 2 H 5 20. Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomat B. etyl propionate C. etyl axetat D. propyl axetat 21. Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H 2 SO 4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 70% B. 75% C. 62,5% Trang 5 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 D. 50% 22. 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% 23. Để biến 1 lượng dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây A. hiđrô hóa (Ni,t 0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa 24. Xà phòng được điều chế bằng cách A. phân hủy mỡ B. thủy phân mỡ trong kiềm C. phản ứng của axít với kim loại D. đêhiđrô hóa mỡ tự nhiên 25. Chia m gam 1 este E làm 2 phần bằng nhau - Phần 1: đốt cháy hoàn toàn sinh ra 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6g nước - Phần 2: tác dụng đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 3g ancol Giá trị m và CTCT thu gọn của E A. 17,6 và C 2 H 5 COO-CH 3 B. 8,8 và C 2 H 5 COO-C 3 H 7 C. 4,4 và C 2 H 5 COO-C 2 H 5 D. 8,8 và HCOO-C 3 H 7 26. Có 0,15 mol hỗn hợp 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,25mol NaOH tạo thành hỗn hợp 2 muối và 1 ancol (rượu) có khối lượng tương ứng là 23,9g và 2,3g; 2 este đó là: A. CH 3 COOC 6 H 5 và CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 6 H 5 và CH 3 COOCH 3 C. HCOOCH 3 và CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 6 H 5 và HCOOCH 3 Trang 6 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 27. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa 1 loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết bởi 0,5 lít HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là A. RCOOR’ B. (RCOO) 2 R’ C. (RCOO) 3 R’ D. R(COOR’) 3 28. Dãy các axit béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. Axit panmitic, axit linoleic, axit axetic. C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic. D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic. 29. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu. D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật 30. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A. dễ kiếm B. rẻ tiền hơn xà phòng. C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D. có khả năng hoà tan tốt trong nước. 31. Este X có CTPT C 7 H 12 O 4 , khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thì thu được một ancol Y và 17,8g hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOO(CH 2 ) 4 OOC-CH 3 B. CH 3 COO(CH 2 )OOC-CH 3 C. C 2 H 5 COO(CH 2 ) 3 OOC-CH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 2 OOC-C 2 H 5 32. Phenyl axetat được điều chế bằng phản ứng A. phenol với axit axetic B. phenol với axetandehit C. phenol với anhidrit axetic Trang 7 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 D. phenol với axeton 33. Cho các chất sau: CH 3 COOH (1), CH 3 COOCH 3 (2), C 2 H 5 OH (3), C 2 H 5 COOH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang phải) là A. 1,2,3,4 B. 2,3,1,4 C. 4,3,2,1 D. 3,1,2,4 34. Từ các ancol C 3 H 8 O và các axit C 4 H 8 O 2 có thể tạo ra số lượng este là đồng phân cấu tạo của nhau A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 35. Cho các phát biểu sau (a). Chất béo là trieste của glixerol với các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài, không phân nhánh. (b). Lipit gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit… (c). Chất béo là các chất lỏng. (d). Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. (e). Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (f). Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Những phát biểu đúng là A. a,b,d,e. B. c,d,e. C. a,b,c. D. a,b,d,f. 36. Chỉ số axit là A. số mg OH - dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. B. số gam KOH để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo. C. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. D. số mg NaOH để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. Trang 8 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 37. Để trung hòa 14g một chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 38. Để trung hoà 4 chất béo có chỉ số axit là 7. Khối lượng của KOH là: A. 28 mg B. 280 mg C. 2,8 mg D. 0,28 mg 39. Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số este của loại chất béo đó. Chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin A. 168 mg B. 16,8 mg C. 1,68 mg D. 33,6 mg 40. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste chứa cả 2 gốc axit A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Trang 9 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 Chuyên đề 2: CACBOHIĐRAT 1. Chất thuộc loại monosacarit A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 2. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. 3. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . 4. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ 5. Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, ancol etylic, glucozơ. A. Quỳ tím B. CaCO 3 C. CuO D. Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) Trang 10 [...]... vào nhau mà (2) A (1) hai; (2) không tan vào nhau B (1) hai; (2) tan vào nhau C (1) ba; (2) không tan vào nhau Trang 29 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 D (1) ba; (2) tan vào nhau 18 Phát biểu về cấu tạo của cao su thi n nhiên dưới đây không đúng là A Cao su thi n nhiên là polime của isopren B Các mắt xích của cao su tự nhiên đếu có cấu hình transC Cao su thi n nhiên có thể tác dụng với... polime không đúng là A Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi B Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt D Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền Trang 27 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010. .. sợi bông, nilon-6,6 B sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco C sợi bông, len, tơ enan, nilon-6,6 D tơ visco, sợi bông, sợi đay, tơ axetat Trang 31 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 30 Phát biểu sai là A Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ B Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit C Quần áo nilon, len, tơ tằm không giặt với xà phòng có độ... su Buna-S Trang 30 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 C cao su isopren D cao su cloropren 24 Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là A cao su Buna B cao su Buna-S C cao su Buna- N D cao su cloropren 25 Tơ gồm 2 loại là A tơ hóa học và tơ tổng hợp B tơ thi n nhiên và tơ nhân tạo C tơ hóa học và tơ thi n nhiên D tơ tổng hợp và tơ... Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 Số nhận định đúng trong các nhận định trên là A 1 B 2 C 3 D 4 14 Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe) A 1 B 2 C 3 D 4 15 Nguyên nhân làm cho protein bị đông tụ... dung dịch CuCl2( điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch sẽ A tăng dần B không thay đổi C Lúc đầu tăng, sau đó giảm D giảm dần 11 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3 và axit H2SO4 đặc, nóng là A Ag, Pt B Pt, Au C Cu, Pb Trang 35 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 D Ag, Pt, Au 12 Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa khí CO 2) xảy ra ăn mòn điện hoá Quá trình xảy ra... là A Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol B Polietilen; cao su thi n nhiên, PVA C Polietilen; đất sét ướt; PVC D Polietilen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn) 11 Polime sau đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo A Poli(metylmetacrylat) B Poli(acrilonitrin) C Poli(phenol fomanđehit) D Poli(vinyl clorua) Trang 28 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 12 Poli(vinylancol) được tạo ra từ A phản ứng... với công thức C3H9N có số đồng phân amin là A 3 B 4 C 5 D 6 4 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là A 3 B 4 C 5 D 6 5 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A dung dịch HCl B dung dịch NaOH C nước Br2 D dung dịch NaCl 6 Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2COOH (X), ta cho X tác dụng với A HCl, NaOH B Na2CO3, HCl Trang 18 Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010. .. loại cao su nhẹ hơn C giảm giá thành cao su D làm cao su dễ ăn khuôn 22 Phát biểu sau đây không đúng là: A Cao su isopren tổng hợp là vật liệu polime có cấu tạo tương tự cao su thi n nhiên B Cao su thi n nhiên thuộc loại hợp chất hiđrocacbon C Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện và không dẫn nhiệt D Cao su lưu hóa có cấu tạo mạch hở không nhánh gồm nhiều sợi xen kẽ nhau 23 Loại cao su dưới đây được...Lê Văn Hoàng THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 6 Fructozơ không phản ứng được với chất A Cu(OH)2/NaOH (t0) B AgNO3/NH3 (t0) C H2 (Ni/t0) D Br2 7 Phản ứng dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau A Cho glucozơ tác dụng với H2/Ni,t0 B Cho glucozơ tác dụng với . Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA NĂM HỌC 2009- 2010 LƯU HÀNH NỘI BỘ Trang 1 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 Chuyên. mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomiat B. etyl axetat Trang 2 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 C 3 Lê Văn Hoàng. THPT Trần Phú Ôn TN THPT 2009-2010 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO 2 và 0,45 mol H 2 O. Công thức phân tử

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan