D. HNO3 loãng.
32. Một dung dịch chứa 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+ và 0,25 mol SO42-. Cô cạn dung dịch này sẽ thu được khối lượng muối khan là dung dịch này sẽ thu được khối lượng muối khan là
A. 22 gam. B. 19,1 gam B. 19,1 gam
C. 31,1 gam
D. 26,2 gam
33. Khối lượng C bị đốt cháy khi dùng làm điện cực trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế 2,7 tấn Al là: điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế 2,7 tấn Al là:
A. 2,4 tấn
B. 4,5 tấn
C. 3,7 tấn
D. 0,9 tấn
34. Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là :
A. Li.
B. Cs.
C. K.
35. Cho 2,3g Na tác dụng với m(g) H2O thu được dung dịch 4%. Giá trị của m là : trị của m là : A. 120g B. 110g C. 210g D. 97,8g
36. Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14. Biết nNa : nK = 1 : 4. Vậy m có giá trị: dịch có pH = 14. Biết nNa : nK = 1 : 4. Vậy m có giá trị:
A. 3,5g
B. 3,58g
C. 4g
D. 4,6g.
37. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thứcmuối 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thứcmuối
A. LiCl.
B. NaCl.
C. KCl.
D. RbCl.
38. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Khối lượng Al và khối lượng ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7g. Khối lượng Al và khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là :
A. 2,7 và 1,2.
B. 5,4 và 2.4.
C. 2,7 và 2,4
D. 2,7 và 4,8
39. Cho 200 mL dung dịch X chứa Al3+ tác dụng dung dịch NH3 dư thu được Al(OH)3. Khi nhiệt phân thu được 0,01 mol Al2O3. Nồng độ của được Al(OH)3. Khi nhiệt phân thu được 0,01 mol Al2O3. Nồng độ của Al3+ trong dung dịch X bằng
B. 0,10 mol/L
C. 0,50 mol/L
D. 0,05 mol/L
40. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp X gồm
NaOH và NaNO3 thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NH3 (đktc) duy nhất. Giá trị của m là: nhất. Giá trị của m là:
A. 10,8 gam
B. 4,05 gam
C. 8,1 gam
Chuyên đề 7: CRÔM- SẮT- ĐỒNG1. Pin điện hoá Cr–Cu trong quá trình hoạt động xảy ra phản ứng 1. Pin điện hoá Cr–Cu trong quá trình hoạt động xảy ra phản ứng 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu. Cho biết : Eo V Cr Cr3+/ =−0,74 ; Eo V Cu Cu2+/ =0,34 Suất điện động của pin điện hoá là :
A. 0,40V.
B. 1,08V.
C. 1,25V.
D. 2,50V.
2. Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 1,5M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 0,7M
3. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2
thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).
A. Ag+, Pb2+,Cu2+
B. Cu2+,Ag+, Pb2+
C. Pb2+,Ag+, Cu2
D. Ag+, Cu2+, Pb2+
4. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định đúng:
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.