1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Adobe Photoshop CS3 - Thực hành bài tập ngày 4 docx

21 846 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

• Khi bạn mở một file mới, theo mặc định nó sẽ là layer background, layer này có thể chứa một màu nào đó hoặc một hình ảnh mà có thể nhìn thấy qua vùng trong suốt của layer nằm trên nó..

Trang 2

ÔN KIẾN THỨC TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3

Bài 1:

• Phân biệt đồ họa vector và đồ họa bitmap

• Tạo file, mở, đóng, lưu file

Trang 3

ÔN KIẾN THỨC TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3

Trang 4

ÔN KIẾN THỨC TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 3

Trang 6

LAYER (Lớp)

• Các layer có thể ví như những ngăn kéo trong suốt chứa

những nội dung hình ảnh khác nhau

• Có thể di chuyển nội dung

từng layer

• Có thể thay đổi độ trong của layer

• Có thể link các layer

Trang 7

Về layers

• Mỗi file trong PhotoShop bao gồm 1 hoặc nhiều layer

• Khi bạn mở một file mới, theo mặc định nó sẽ là layer

background, layer này có thể chứa một màu nào đó hoặc một hình ảnh mà có thể nhìn thấy qua vùng trong suốt của layer nằm trên nó

• Bạn có thể quan sát và thao tác với các layer trên Layers palette

• Những layer mới sẽ là hình trong suốt cho đến khi bạn thêm nội dung hoặc các đơn vị Pixel hình ảnh vào

• Làm việc với layer cũng tương tự như bạn vẽ trên một cuốn sách nhiều trang Mỗi trang giấy có thể được chỉnh sửa, thay đổi vị trí, xóa bỏ mà không ảnh hưởng đến những trang khác

• Khi các trang giấy được sắp xếp chồng lên nhau, toàn bộ bức vẽ

sẽ hiện lên

Trang 8

Layers Palette.

Layer Pallete hiển thị tất cả layers với tên layer và hình

biểu tượng thu nhỏ của mỗi layer Bạn có thể dùng

Layers Palette để giấu, xem, di chuyển vị trí, đổi tên và

xóa và merge các layer Hình biểu tượng thu nhỏ của

từng layer sẽ tự động cập nhật khi bạn chỉnh sửa một

layer

• Nếu như Layers Pallete không tự động xuất hiện thì chọn

Window > Layer.

• Sử dụng menu ngữ cảnh để ẩn hoặc định lại kích thước

của hình biểu tượng thu nhỏ Nhấp chuột phải vào một

vùng trống trên Layer Palette để mở menu ngữ cảnh, sau

đó chọn None, Small, Medium hoặc Large.

Biểu tượng hình chiếc khoá chỉ ra rằng layer

Background được bảo vệ.

Biểu tượng con mắt chỉ ra rằng layer này đang được hiển thị trên cửa sổ, nếu bạn nhấn vào

con mắt, layer này sẽ biến mất.

Biểu tượng cây cọ chỉ ra rằng layer này đang được chọn và những thay đổi nào bạn tạo ra sẽ

tác động lên nó và không ảnh hưởng đến các layer khác.s

Trang 9

Layer menu

NHÓM 1

• Tạo layer mới

• Nhân đôi layer

Trang 10

Về layer nền.

• Khi bạn mở một tài liệu mới với màu nền trắng hoặc một màu

khác, layer dưới cùng của Layer Pallette sẽ được đặt tên

là Background Một file hình chỉ có thể có một layer

Background Bạn không thể thay đổi vị trí của layer

background, chế độ hoà trộn hoặc mức Opacity của nó Tuy nhiên bạn có thể nâng layer nền thành một layer bình

Trang 11

Để nâng layer background thành một layer thông thường:

1 Nhấp đúp vào layer Background trong Layer Pallete, hoặc chọn Layer > New >

Layer Background

2 Lựa chọn tuỳ biến layer như bạn muón.

3 Click OK.

Để chuyển layer thành layer nền:

1 Chọn layer trong Layer Palette

2 Chọn Layer > New > Background From Layer

Chú ý: Bạn không thể tạo một layer Background chỉ bằng cách đặt lại tên

cho nó mà bạn phải dùng lệnh Background From Layer.

Trang 12

• Có thể đặt lại tên cho một layer và kéo nó sang một

tài liệu khác

Trang 13

• Nếu bạn muốn mở rộng Layer

Palette, nhấp vào nút Minimize/

Maximize hoặc định lại kích thước của Layer Palette bằng cách kéo từ trên đỉnh của nó hoặc kéo xuống từ góc dưới bên phải

• Biểu tượng con mắt ở phía bên trái của layer palette chỉ ra rằng layer đó đang được chọn Bạn có thể ẩn hoặc hiện một layer bằng cách nhấp vào biểu tượng này

• Tạo một tập hợp layer và thêm layer

• Thay đổi chế độ hoà trộn và mức

Opacity của một layer

• Liên kết các layer với nhau

Trang 14

Hiệu chỉnh TEXT

- Chọn các công cụ ngang hoặc công cụ dọc.

- Chọn loại Layer trong bảng Layer, hay kích vào biểu tượng TEXT để tự động lựa chọn một loại hình lớp.

- Chọn vị trí điểm chèn TEXT, và thực hiện một trong những điều sau đây:

• Click vào để đặt điểm chèn.

• Chọn một hoặc nhiều ký tự mà bạn muốn chỉnh sửa.

- Nhập TEXT như mong muốn.

- Cam kết những thay đổi đối với các loại layer

Trang 15

Drawing and Type Tool

• Công cụ Pen dùng để vẽ những đường thẳng hoặc những đường cong gọi là Path Bạn có thể sử dụng công cụ Pen như là một công cụ tô vẽ hoặc nhu

một công cụ lựa chọn Khi được sử dụng như là

công cụ lựa chọn, công cụ Pen luôn luôn tạo được một đường mềm mại, Anti-alias Những đường tạo

ra bởi Pen là một sự lựa chọn tuyệt vời để sử dụng những công cụ lựa chọn chuẩn cho việc tạo ra

Trang 16

Pen Option

-Pen Tool -Freedom Pen Tool -Add Anchor Point Tool -Delete Anchor Point Tool -Convert Point Tool

Trang 17

• Path có thể được đóng hoặc mở Một Path mở là nó có hai điểm bắt đầu

và kết thúc không trùng nhau Path đóng là điểm bắt đầu và kết thúc gặp nhau tại một điểm

• Những Path mà chưa được tô hoặc Stroke sẽ không được in ra khi bạn in hình ảnh của mình Bởi vì Path là dạng đối tượng Vector và nó không

chứa những Pixels, nó không giống như những hình bitmap được vẽ bởi Pencil và những công cụ vẽ khác

Trang 18

Đôi điều cần biết về Anchor Point, đường

định hướng, điểm định hướng và những

thành tố khác:

• Path bao gồm một hoặc nhiều đường thẳng và cong Anchor Point đánh dấu

những điểm kết thúc của Path Ở vùng path cong, mỗi một điểm Anchor point

được chọn hiển thị một hoặc hai đường định hướng, kết thúc ở điểm định

hướng Vị trí của đường định hướng và Point xác định kích thước và hình dạng của những vùng Path cong Di chuyển những thành phần này sẽ định dạng lại những đường cong của Path Một path có thể là path đóng mà không có cả

điểm đầu và kết thúc ví dụ như hình tròn, hoặc là Path mở với điểm đầu và điểm kết thúc không trùng nhau ví dụ là đường gợn sóng

• Một đường cong mềm mại được nối với nhau bởi những điểm Anchor Point và gọi là những Smooth Point Những đường cong sắc nhọn được nối với nhau bởi những Corner Point Khi bạn di chuyển đường định hướng trên một Smooth

Point, vùng cong ở hai bên của điểm đó tự đồng điều chỉnh đồng thời Ngược lại, khi bạn di chuyển đường định hướng trên một Corner Point, chỉ duy nhất

vùng con ở trên cùng một bên của điểm tại đúng vị trí đường định hướng được điều chỉnh

Trang 19

Di chuyển và điều chỉnh Path

• Bạn sử dụng công cụ Direct Selection để chọn và điều chỉnh những điểm neo (anchor point) ở trên một phần của path hoặc cả path.

• Để chọn công cụ Direct Selection bằng lệnh gõ tắt nhấn phím A Hơn nữa,

khi công cụ Pen đang được chọn bạn có thể tạm thời chuyển qua công cụ Direct Selection bằng cách giữ phím Ctrl

-Vẽ một đường thẳng với nhiều phần khác nhau

Tạo 1 path đóng

Tô vẽ với path

Vẽ một path cong

Tạo những Work Path độc lập

Sửa chữa Path

Stroke và Fill path

Kết hợp những phân vùng path cong và thẳng

Kết hợp hai phần vùng cong tại một góc nhọn

Chỉnh sửa những điểm neo

History Palette Nếu bạn giữ phím Shift bạn sẽ có được một đường định hướng nghiêng một góc là 45 độ

Trang 20

• Biến một vùng lựa chọn thành Path: bạn sẽ dùng

công cụ lựa chọn để chọn những vùng màu tương đồng, sau đó bạn sẽ biến vùng lựa chọn thành đường Path Bạn có thể biến bất cứ vùng lựa chọn nào được tạo bởi bất kỳ công cụ lựa chọn nào thành đường Path

• Biến đổi đường Path thành vùng lựa chọn : Với

những nét rất mềm mại, đường Path cho phép bạn tạo

ra những vùng lựa chọn chính xác

Trang 21

Liquify

filter

The Liquify filter cho phép bạn xô đẩy, kéo, làm nhăn nheo, dúm

dó hay làm sưng phồng lên một vùng nào đó của hình ảnh Những tác động của bạn lên hình ảnh khi

sử dụng lệnh Liquify đôi khi rất tinh vi khó thấy, nhưng có lúc lại rất mạnh mẽ, quyết liệt

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w