PHẦN TRẮC NGHIỆM , VÀ TRẢ LỜI TƯ TƯƠNG HCM doc

109 2.4K 30
PHẦN TRẮC NGHIỆM , VÀ TRẢ LỜI TƯ TƯƠNG HCM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năm 1925, Hồ Chí Minh thành lập tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là tổ chức nào? a. Việt Nam thanh niên cách mạng. b. Hi Việt Nam cách mạng thanh niên. c. Việt Nam Quang phục hi. d. Duy tân hi. Câu 2: Giá trị truyền thống cốt lõi nào của dân tộc Việt Nam đã thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước? a. Đoàn kết dân tc. b. Lòng thương yêu con người. c. Dũng cảm, sáng tạo. d. Chủ nghĩa yêu nước. Câu 3: Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận nào? a. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin. b. Phương pháp làm việc biện chứng. c. Nhân sinh quan cách mạng. d. Đạo đức cng sản chủ nghĩa. Câu 4: Trong những giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị nào được coi là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất của người Việt Nam? a. Truyền thống đoàn kết, cố kết cng đồng. b. Chủ nghĩa yêu nước. c. Tinh thần nhân ái, tương thân tương ái. d. Trí thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài. Câu 5: Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã thể hiện phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn như thế nào? a. Nhân cách, phẩm chất và tài năng trí tuệ siêu việt. b. Tư duy đc lập, tự chủ, sáng tạo, óc phê phán tinh tường, nhạy bén cái mới. c. Bản chất kiên định luôn tin vào dân, khiêm tốn giản dị, ham học hỏi. d. Khổ công học tập chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, trái tim yêu nước, thương dân. e. a, b, c và d. Câu 6: Điều gì đã giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thức và có hướng đi đúng để tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc? a. Hiểu rõ bản chất của những từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái. b. Nguồn gốc của những đau khổ và áp bức dân tc là ở ngay tại “chính quốc”, ở nước đế quốc đang thống trị dân tc mình. c. Nhận ra những hạn chế của những người đi trước. Trang 1 d. Cuc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lt đến cùng cực của đồng bào mình. Câu 7: Thời kỳ nào dưới đây, Hồ Chí Minh nhận thức được sự cần thiết phải đoàn kết những người bị áp bức, đoàn kết các dân tộc thuộc địa nhằm thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc? a. 1989 - 1911. b. 1911 - 1920. c. 1921 - 1930. d. 1930 - 1945. Câu 8: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực nào của Nho giáo? a. Từ bi, bác ái. b. Tư duy đc lập, tự chủ, sáng tạo. c. Triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính. d. Ý thức cố kết cng đồng. Câu 9: Vì sao Nguyễn Ái Quốc đứng về phía đa số tán thành Quốc tế III? a. Quốc tế II phân rã. b. Đảng Xã hi Pháp phân liệt. c. Quốc tế III đấu tranh cho chủ nghĩa cng sản. d. Quốc tế III quan tâm đến thuc địa. Câu 10: Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc được xem là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng Việt Nam? a. Đường Kách mệnh. b. Bản án chế đ thực dân Pháp. c. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. d. Vi hành. Câu 11: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi nào? a. Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước. b. Năm 1917, khi Người trở lại nước Pháp. c. Năm 1919, khi Người ký tên trong yêu sách 8 điểm. d. Năm 1920, khi Người đi dự Đại hi Tours. Câu 12: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Câu nói trên được Hồ Chí Minh viết trong bức thư nào dưới đây? a. Thư gởi đồng bào Nam B (26/9/1945). b. Thư gởi Ủy Ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17/10/1945). c. Thư Kính cáo đồng bào (1941). d. a, b và c. Trang 2 Câu 13: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Hồ Chí Minh đã nói với ai? a. Võ Nguyên Giáp. b. Võ Nguyên Giáp. c. Võ Nguyên Giáp. d. Hà Huy Tập. Câu 14: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Hồ Chí Minh nói vào ngày, tháng, năm? a. Ngày 13/5/1955. b. Ngày 14/10/1960. c. Ngày 14/5/1963. d. Ngày 17/7/1966. Câu 15: Hồ Chí Minh được Hội đồng văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất vào năm nào? a. Năm 1969. b. Năm 1975. c. Năm 1987. d. Năm 1990. Câu 16: Những giá trị truyền thống nào của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Truyền thống yêu nước. b. Ý chí tự lực, tự cường, bất khuất trong quá trình dựng nước và giữ nước. c. Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái. d. a, b và c. Câu 17: Năm điều dạy thiếu niên, nhi đồng: “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật thà dũng cảm”. Được Bác Hồ viết vào dịp nào? a. Thư gửi cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đi Thiếu niên tiền phong. b. Thư chúc Tết Trung thu cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc. c. Nhân dịp khai giảng đầu năm học. Câu 18: Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong dòng chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng đc lập dân tc gắn liền với chủ nghĩa xã hi. Trang 3 b. Mục tiêu đc lập dân tc, dân chủ, chủ nghĩa xã hi. c. Cuc đời hoạt đng của Hồ Chí Minh. d. Di sản của Hồ Chí Minh. Câu 19: Từ năm 1905 đến năm 1910, Nguyễn Tất Thành học tại trường nào? a. Quốc Tử giám, Hà Ni. b. Trường làng, Nghệ An. c. Trường Quốc học, Huế. d. Trường Dục Thanh, Phan Thiết. Câu 20: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng và khánh thành vào thời gian nào, tại đâu? a. 29/8/1973 và 23/7/1975, Ba Đình - Hà Ni. b. 2/9/1973 và 29/8/1975, Ba Đình - Hà Ni. c. 29/8/1973 và 19/5/1975, Ba Đình - Hà Ni. d. 29/8/1973 và 22/12/1976, Ba Đình - Hà Ni. Câu 21: Tên gọi Hồ Chí Minh có từ năm nào? a. Năm 1930. b. Năm 1942. c. Năm 1945. d. Năm 1960. Đáp án: b Câu 22: Cây vú sữa trong Phủ Chủ tịch do chính tay Hồ Chí Minh trồng được đồng bào tỉnh nào tặng? a. Tỉnh Bến Tre. b. Tỉnh Đồng Tháp. c. Tỉnh Cà Mau. d. Tỉnh Kiên Giang. Câu 23: Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Được Hồ Chí Minh viết vào năm nào? a. Năm 1941. b. Năm 1942. c. Năm 1969. d. Năm 1968. Câu 24: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập…”. Câu trên được trích trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh? a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. b. Chính cương vắn tắt. Trang 4 c. Tuyên ngôn đc lập. d. Đường Kách mệnh. Câu 25: Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc lần đầu tiên vào thời gian nào? a. 9 giờ, ngày 10/5/1965. b. 16 giờ, ngày 15/5/1965. c. 10 giờ, ngày 19/5/1965. d. 9 giờ, ngày 19/5/1967. Câu 26: Trong các thời kỳ hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì và giữ vững lập trường cách mạng? a. Thời kỳ 1890 - 1911. b. Thời kỳ 1911 - 1920. c. Thời kỳ 1921 - 1930. d. Thời kỳ 1930 - 1945. e. Thời kỳ 1945 - 1969. Câu 27: Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên vào thời gian nào, tại đâu? a. Ngày 19/8/1920, Xanh Petecbua. b. Ngày 20/5/1917, Matxcova. c. Ngày 30/6/1923, Petrograt. d. Ngày 30/12/1923, Matxcova. Câu 28: Tác phẩm nào của Hồ Chí Minh là sự tập hợp những bài giảng của Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin để chuẩn bị cho sự ra đời một chính đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam? a. Người cùng khổ. b. Đường Kách mệnh c. Vấn đề dân bản xứ. d. Bản án chế đ thực dân Pháp. Câu 29: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Câu nói trên trích trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh? a. Chính cương vắn tắt. b. Tuyên ngôn đc lập. c. Di chúc. d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Câu 30: Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng thương dân, thân dân của ai trong gia đình của Người? a. Nguyễn Sinh Sắc. b. Hoàng Thị Loan. Trang 5 c. Nguyễn Thị Thanh. d. Nguyễn Sinh Khiêm. Câu 31: Trong thời đại ngày nay, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giúp chúng ta nhận thức về những vấn đề cơ bản gì? a. Nhận thức về kẻ thù ni xâm và ngoại xâm. b. Nhận thức đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền đc lập dân tc, phát triển xã hi và bảo đảm quyền con người. c. Nhận thức về xã hi cng sản của tương lai. d. a, b và c. Câu 32: Quốc tế Cộng sản được thành lập vào thời gian nào? a. Tháng 2/1919. b. Tháng 3/1919. c. Tháng 4/1919. d. Tháng 5/1919. Câu 33: Yếu tố nào được xem là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Chủ nghĩa yêu nước. b. Chủ nghĩa Mác - Lênin. c. Chủ nghĩa Tam dân. d. Chủ nghĩa Mao Trạch Đông. Câu 34: Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin như thế nào? a. Theo phương pháp mácxit. b. Nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin. c. Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam. d. a, b và c. Câu 35: Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị như thế nào đối với sự phát triển của thế giới? a. Phản ánh khát vọng thời đại. b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người. c. Cổ vũ các dân tc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. d. a, b và c. Câu 36: Tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh là gì? a. Đc lập dân tc, dân chủ, chủ nghĩa xã hi. b. Giải phóng dân tc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. c. Đc lập dân tc gắn liền với chủ nghĩa xã hi. d. Nâng cao đời sống của nhân dân. Câu 37: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất là gì? a. Vấn đề dân tc thuc địa. b. Kết hợp vấn đề dân tc với giai cấp. c. Vấn đề giải phóng nhân dân toàn thế giới. Trang 6 d. Mục tiêu đc lập dân tc gắn liền với chủ nghĩa xã hi. Câu 38: Hồ Chí Minh viết: “Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người,…luôn luôn điểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những câu châm ngôn lý tưởng: bác ái, bình đẳng, .v.v.”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Chủ nghĩa dân tc. b. Chủ nghĩa tư bản. c. Chủ nghĩa đế quốc. d. Chủ nghĩa tư bản thực dân. Câu 39: Lần đầu tiên Hồ Chí Minh tiếp xúc khẩu hiệu: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” của Pháp ở đâu? a. Trường Quốc học - Huế. b. Trường tiểu học Pháp - Việt. c. Quốc Tử Giám - Hà Ni. d. Trường Dục Thanh - Phan Thiết. Câu 40: C. Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều về cuộc đấu tranh nào?chống… Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Chống chủ nghĩa tư bản. b. Chống chủ nghĩa dân tc. c. Chống chủ nghĩa thực dân. d. Chống chủ nghĩa đế quốc. Câu 41: Kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh viết: “Phát động chủ nghĩa dân tộc nhân danh Quốc tế Cộng sản… Khi chủ nghĩa dân tộc của họ giành thắng lợi… nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành …(A) …”. Điền vào chỗ trống (A) những từ còn thiếu. a. Chủ nghĩa quốc tế. b. Chủ nghĩa thực dân. c. Chủ nghĩa xã hi. d. Chủ nghĩa dân tc. Câu 42: Con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Năm 1960, Hồ Chí Minh nói: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và… trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Nhân dân. b. Giai cấp. c. Những người lao đng. d. Dân tc. Câu 43: Hồ Chí Minh khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu…, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. Trang 7 a. Chủ nghĩa xã hi. b. Dân tc. c. Cng sản chủ nghĩa. d. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 44: Hồ Chí Minh nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộc địa phương Đông như thế nào so với các nước tư bản phương Tây? a. Khác nhau. b. Giống nhau. c. Vừa giống, vừa khác. Câu 45: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn nào? a. Giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. b. Giữa dân tc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân. c. Giữa các nước thuc địa với nhau. d. Giữa xã hi chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Câu 46: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đối tượng cần phải đánh đổ của cách mạng ở thuộc địa là gì? a. Chủ nghĩa thực dân. b. Tay sai. c. Địa chủ d. Chủ nghĩa thực dân và tay sai phản đng. Câu 47: Hồ Chí Minh đến với học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và Người khẳng định: “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Cách mạng thuc địa. b. Cách mạng tư sản. c. Cách mạng giải phóng dân tc. d. Cách mạng vô sản. Câu 48: Vì sao Hồ Chí Minh hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế III? a. Vì thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga. b. Vì đây là phương hướng mới. c. Vì họ bênh vực cho các dân tc bị áp bức. d. Vì họ chiếm số đông trên thế giới. Câu 49: Về lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Giai cấp tư sản. b. Địa chủ. Trang 8 c. Trí thức. d. Mt hai người. Câu 50: Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh hết sức nhấn mạnh vai trò động lực cách mạng của công nhân và nông dân. Người khẳng định: “công nông là…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Then chốt. b. Gốc cách mệnh. c. Nòng cốt. d. Yếu tố quyết định. Câu 51: Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Tất cả các đồng chí đều biết rằng hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc… đang tập trung ở các nước thuộc địa”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Đế quốc. b. Xâm lược. c. Thực dân. d. Tư bản chủ nghĩa. Câu 52: Theo Hồ Chí Minh: “Làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn tách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Cách mạng thế giới. b. Cách mạng vô sản. c. Cách mạng thuc địa. d. Cách mạng giải phóng dân tc. Câu 53: Đánh giá cao sức mạnh của dân tộc, Người nói: “Một dân tộc không… mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Tự lực cánh sinh. b. Tự giải phóng. c. Tự lực tự cường. Câu 54: Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc “lực lượng chính là ở dân”. Người khẳng định: “Không dùng toàn lực của… về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Nhân dân. b. Cách mạng. c. Dân tc. d. a, b và c. Câu 55: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh: tiến lên… là bước phát triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành độc lập theo con đường cách mạng vô sản. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. Trang 9 a. Chủ nghĩa xã hi. b. Chủ nghĩa xã hi, chủ nghĩa cng sản. c. Chủ nghĩa cng sản. d. Giải phóng dân tc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Câu 56: Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có… mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Cách mạng vô sản. b. Giải phóng giai cấp. c. Chủ nghĩa cng sản. d. Giải phóng dân tc. Câu 57: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ những phương diện nào? a. Khát vọng giải phóng dân tc Việt Nam. b. Đạo đức. c. Văn hóa. d. a, b và c. Câu 58: Hồ Chí Minh nói: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao… của nhân dân”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Lối sống. b. Nếp sống. c. Mức sống. d. Đời sống. Câu 59: Trong lý luận xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn có con người xã hội chủ nghĩa, phải có…”. Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu. a. Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin. b. Lý luận cách mạng xã hi chủ nghĩa. c. Đc lập dân tc. d. Tư tưởng xã hi chủ nghĩa. Câu 60: Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ được Hồ Chí Minh xác định cụ thể trên các lĩnh vực nào? a. Lĩnh vực chính trị. b. Lĩnh vực kinh kế. c. Lĩnh vực văn hóa - xã hi. d. a, b và c. Câu 61: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. b. Làm theo năng lực, hưởng theo lao đng. Trang 10 [...]... c Chuyên môn d a và b Câu 155: “Đảng là trí tu , lương tâm, danh dự cả dân tộc và thời đại” Hãy cho biết luận điểm trên là của ai? a C Mác b V.I Lênin c J Stalin d Hồ Chí Minh Câu 156: Theo Hồ Chí Minh, bốn đức tính cần thiết nhất cho con người là gì? a Cần, kiệm, liêm, chính b Trung, tr , dũng, liêm c L , tr , tín, dũng d Nhân, nghĩa, tr , tín Câu 157: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh... triển tư tưởng Hồ Chí Minh; - Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh; - Vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; - Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước ta; - Các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận... nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh m , to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” Câu 14: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực nào của Nho giáo? Đáp án: - Triết lý hành động, tư tưởng nhập th , hành đạo, giúp đời - Ước vọng về một xã hội bình tr , hòa mục, hòa đồng, triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính; đề cao văn hoá lễ giáo,... mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức b Xây đi đôi với chống c Tu dưỡng đạo đức suốt đời d a, b và c Câu 168: Phong trào “Ba xây, ba chống” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? Trang 27 a Xây dựng kinh t , chính tr , xã hội; chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm b Xây dựng ý thức trách nhiệm, xây dựng đạo đức mới và nếp sống mới; chống tham , lãng ph , quan... người cần đề phòng và khắc phục những căn bệnh nào? a Đặc quyền, đặc lợi b Tham , lãng ph , quan liêu c Tư túng, chia r , kiêu ngạo Trang 23 d a, b và c Câu 141: Muốn tiêu trừ bệnh tham , lãng phí trước tiên chúng ta phải làm gì? a Tẩy sạch quan liêu b Tẩy sạch tư túng c Tẩy sạch chia r , kiêu ngạo d Tẩy sạch đặc quyền, đặc lợi Câu 142: Một nhà nước trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh... quan hệ của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin? Đáp án: - Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin; là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực... 16 a Nguyễn Văn C , Phan Đăng Lưu, Hoàng Quốc Việt b Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu, Trường Chinh c Lê Hồng Sơn, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Văn Thụ d Trường Chinh, Hoàng Văn Th , Hoàng Quốc Việt Câu 99: “Đoàn kết là sức mạnh của cách mạng” được Hồ Chí Minh phổ thành th , bài thơ đó tên gì và viết vào năm nào? a Lịch sử nước ta, năm 1942 b Ca sợi ch , năm 1942 c Hòn đ , năm 1942 d a, b và c sai Câu 100: “Nam... Trang 34 - Để nghiên cứu, giảng dạy và học tập tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin Câu 7: Mối quan hệ của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam? Đáp án: - Tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận tư tưởng của Đảng, nhưng là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học cùng... chuyển và phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX - Phong trào yêu nước chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản - Các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bô , thức thời đã cố gắng tổ chức và vận động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp với mục tiêu và phương pháp mới, nhưng... với mọi đối tư ng b Trên mọi lĩnh vực, mọi phạm vi c Trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người - đối với mình, đối với người, đối với việc d a, b và c Câu 162: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất của con người Việt Nam mới là gì? a Trung với nước, hiếu với dân b Yêu thương con người c Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư d Tinh thần quốc tế trong sáng Câu . lực, tự cường, bất khuất trong quá trình dựng nước và giữ nước. c. Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tư ng thân, tư ng ái. d. a, b và c. Câu 17: Năm điều dạy thiếu niên, nhi đồng: “Yêu tổ quốc,. được coi là tư tưởng, tình cảm cao qu , thiêng liêng nhất của người Việt Nam? a. Truyền thống đoàn kết, cố kết cng đồng. b. Chủ nghĩa yêu nước. c. Tinh thần nhân ái, tư ng thân tư ng ái. d có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh? a. 150 tên gọi, bút danh, bí danh. b. 151 tên gọi, bút danh, bí danh. c. 152 tên gọi, bút danh, bí danh. d. 153 tên gọi, bút danh, bí danh. Câu 118: Bạn

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 75: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào?

    • Câu 12: Hãy cho biết những giá trị truyền thống tốt đẹp và cao quý của dân tộc Việt Nam.

    • Câu 19: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua những giai đoạn nào?

    • Câu 75: Theo Hồ Chí Minh, thế nào là Đảng cầm quyền?

    • Câu 76: Bạn hiểu thế nào về khái niệm Đảng vừa đạo đức, vừa văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh?

    • Câu 124: Hãy cho biết quan niệm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ.

    • Câu 201: Nội dung của chủ nghĩa quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan