đề cương lớp 11

11 430 1
đề cương lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi tËp lËp c«ng thøc ph©n tư C©u 1 A là một hiđrocacbon, dA/O 2 = 2,6875. Đốt cháy hết 8,6 gam A rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào bình đựng dung dịch xút dư, khối lượng bình tăng thêm 39 gam. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A. C©u 2 Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với Heli bằng 18. Đốt cháy hồn tồn 9,36 gam Y, thu được 28,6 gam CO 2 . Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng Y mạch cacbon phân nhánh và có một tâm đối xứng trong phân tử. C©u 3 a. Phân tích định lượng hai chất hữu cơ A, B cho cùng kết quả: Cứ 3 phần khối lượng của C thì có 0,5 phần khối lượng H và 4 phần khối lượng O. Tỉ khối hơi của B bằng 3,104. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 3. Xác định CTPT của A, B. b. Phân tích định lượng hai hiđrocacbon X, Y cho thấy có cùng kết quả: cứ 0,5 phần khối lượng H thì có 6 phần khối lượng C. Tỉ khối hơi của Y là 3,586. Tỉ khối hơi của X so với Y là 0,25. Xác định CTPT của X, Y. C©u 4 Đốt cháy hồn tồn 448 ml (đktc) một hiđrocacbon X dạng khí rồi cho sản phẩm cháy lần lượt hấp thụ vào bình (1) đựng P 2 O 5 dư, bình (2) đựng NaOH dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 0,36gam , khối lượng bình (2) tăng 1,76 gam. a. Có thể thay đổi vị trí hai bình (1), (2) được hay khơng? Giải thích. b. Xác định CTCT của X. Tính tỉ khối của X. Tính khối lượng riêng của X ở đktc. c. Nhận biết các khí, hơi sau đây đựng trong các bình khơng nhãn: X, CO 2 , C 2 H 4 , SO 2 , SO 3 . C©u 5 A là một hiđrocacbon hiện diện dạng khí ở điều kiện thường. Đốt cháy A, thu được CO 2 và nước có tỉ lệ số mol là nCO 2 : nH 2 O = 2 : 1. Xác định các CTPT có thể có của A. C©u 6 X là một hiđrocacbon. Một thể tích hơi X có cùng khối lượng với 5,75 thể tích khí metan (các thể tích hơi, khí trên đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác đònh CTPT của XA là một chất hữu cơ được tạo bởi bốn nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm khối lượng của C, H và N trong A lần lượt là 32%, 6,67% và 18,67%. a. Xác đònh CTPT của A, biết rằng CTPT của A cũng là công thức đơn giản của nó. b. Tính tỉ khối hơi của A. Tính khối lượng riêng của hơi A ở 136,50C, 1 atm. C©u 7 Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33% . XĐ CTPT của Y C©u 8 Đốt cháy hồn tồn m gam hiđrơcacbon A, tồn bộ sản phẩm cháy cho vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy khối lượng bình tăng lên 20,4 gam và có 59,1 gam kết tủa. a. Xác định CTPT của A , tính m. b. Viết phản ứng của A với khí Cl 2 ngồi ánh sáng theo tỉ lệ mol 1: 1. C©u 9 Một hỗn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp này cần 36,8 gam O 2 . Tính khối lượng CO 2 và khối lượng H 2 O tạo thành và Lập CTPT của hai ankan C©u 10 Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 48,4 gam CO 2 và 28,8 gam H 2 O. Hai hidroacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào ? Xác định CTPT 2 hidrocacbon? C©u 11 Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Giá trò của a là bao nhiêu ? Xác định CTPT của 2 hidrocacbon? C©u 12 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Đó là các hidrocacbon nào? C©u 13 Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. XĐ CTPT của 2 anken C©u 14 Đốt cháy hồn tồn 10cm 3 một hiđrocacbon bằng 80cm 3 oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể tích 65cm 3 , trong đó thể tích khí oxi dư là 25cm 3 . Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cơng thức phân tử của hiđrocacbon đã cho là: C©u 15 Hçn hỵp khÝ X gåm hai hi®rocacbon A, B cã tû lƯ thĨ tÝch lµ 1 : 4. §èt ch¸y hoµn toµn 1 lÝt X cÇn võa ®đ 2,4 lÝt O 2 thu ®ỵc 3,4 lÝt hçn hỵp khÝ CO 2 vµ h¬i níc. C¸c thĨ tÝch khÝ ®o cïng ®iỊu kiƯn vỊ nhiƯt ®é vµ ¸p st. Thµnh phÇn % vỊ khèi lỵng cđa C trong A, B lÇn lỵt lµ A. 80%; 85,71% B. 75%; 81,82% C. 85,71%; 90% D. 75%; 90% 1 Câu 16 Hỗn hợp khí X gồm CO 2 và một hiđrocacbon A. Trộn 0,2 lít hỗn hợp khí X với 0,65 lít O 2 , rồi nung nóng để A cháy hoàn toàn, thu đợc 0,9 lít hỗn hợp khí và hơi nớc. Ngng tụ hơi nớc, còn lại 0,6 lít hỗn hợp khí. Dẫn tiếp hỗn hợp khí này vào dd KOH đặc thì chỉ còn 0,1 lít khí bay ra. Các thể tích khí đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. CTPT của A là A. C 3 H 8 B. C 4 H 8 C. C 3 H 6 D. C 4 H 6 Câu 17 Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon có cùng số C trong phân tử, dA/N 2 = 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam A thu đợc 10,8 gam nớc. Hai hiđrocacbon có CTPT là A. C 3 H 6 và C 3 H 4 B. C 3 H 4 và C 3 H 8 C. C 4 H 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 2 và C 2 H 6 Câu 18 Cho A, B là hai chất đồng đẳng kế tiếp, phân tử đều chứa C, H và 2 nguyên tử O. Đốt cháy hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp A, B cần vừa đủ 142,80 lít không khí (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dd H 2 SO 4 đặc, sau đó qua tiếp bình (2) đựng dd NaOH d thì bình (2) tăng 44,0 gam. CTPT của hai chất lần lợt là A. C 5 H 10 O 2 ; C 6 H 12 O 2 B. C 5 H 8 O 2 ; C 6 H 10 O 2 C. C 4 H 10 O 2 ; C 5 H 12 O 2 D. C 6 H 10 O 2 ; C 7 H 12 O 2 Câu 19 Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam chất hữu cơ A cần vừa đủ 3,08 lít O 2 (đktc), thu đợc hỗn hợp khí CO 2 và hơi nớc, có VCO 2 : V hơi nớc = 4 : 5. Có dA/CO 2 = 2,045. Chất A có số nguyên tử cacbon là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O cần vừa đủ 1,904 lít O 2 (đktc) thu đợc khí CO 2 và hơi nớc, có tỷ lệ thể tích VCO 2 : Vhơi H 2 O = 4 : 3, A có KLPT < 200. Chất A có số nguyên tử cacbon là A. 5 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 21 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai hiđrocacbon bằng khí O 2 d. Dẫn từ từ sản phẩm cháy lần lợt qua bình (1) đựng dd H 2 SO 4 đặc, d, qua tiếp bình (2) đựng dd KOH đặc, d thì khối lợng bình (1) tăng 0,324 gam, bình (2) tăng 0,528 gam. Số nguyên tử C ở hai hiđrocacbon là A. 1; 2. B. 1; 3. C. 1; 4. D. chọn A và C. Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn 0,37 gam chất A thu đợc 0,27 gam H 2 O và 336 ml CO 2 (đktc). tỉ khối của A với metan là 4,625. xác định CTPT của A Câu 23 Hai hợp chất A và B đều có 53,33 % oxi theo khối lợng. Khối lợng phân tử của B gấp 1,5 lần khối lợng phân tử của A. để đốt chát hết 0,04 mol hỗn hợp A và B cần 0,1 mol O 2 . xác định CTPT của A và B Câu 24 Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ D cần vừa đủ 2,24 lit O 2 (đktc), chỉ thu đợc khí CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích V CO 2 : V H 2 O = 1: 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết tỉ khối hơi của D so với H 2 bằng 52, D chứa vòng benzen và tác dụng đợc với dung dịch brom. Xác định CTPT và viết các phơng trình phản ứng xảy ra BI TP HYRễCACBON Bi 1: a. Chng minh CTTQ ca ankan l C n H 2n+2 b. Cụng thc ca hydrocacbon A mch h cú dng (C n H 2n+1 ) m . Hi A thuc dóy ng ng no? S: ankan Bi 2: t chỏy 6,72(l) khớ kc hai hydrocacbon cựng mt dóy ng ng to thnh 39,6g CO 2 v 10,8g H 2 O a. Xỏc nh cụng thc chung ca dóy ng ng b. Tỡm CTPT ca mi hyrocacbon S: C n H 2n-2 : C 2 H 2 ; C 4 H 6 Bi 3: t chỏy hon ton 2,8g mt hp cht hu c A ri cho ton b sn phm chỏy hp th vo dung dch NaOH thỡ dung dch ny cú khi lng tng thờm 12,4 gam ng thi thu c hai mui cú khi lng tng cng 19g v hai mui ny cú t l mol 1:1. Xỏc nh dóy ng ng cht A S: C n H n Bi 4: t chỏy 2(l) hn hp 2 hydrocacbon A, B th khớ v cựng dóy ng ng cn 10(l) O 2 to thnh 6(l) CO 2 , cỏc th tớch khớ o kc a. Xỏc nh dóy ng ng ca 2 hydrocacbon ? b. Suy ra CTPT ca A,B bit V A = V B c. Nu ehiro hoỏ A,B(theo cu to cõu b) thỡ cú th thu c ti a bao nhiờu anken? S: a-ankan b-C 2 H 6 ,C 4 H 10 Bi 5: Mt hn hp khớ gm CH 4 v hyrocacbon A . t 1(l) hn hp cn 3,05(l)O 2 v cho 1,7(l) CO 2 cựng iu kin. a.Tỡm dóy ng ng ca A. b.Nu t khi ca A i vi Heli l 7,5. Tỡm CTPT ca A v tớnh % th tớch hn hp khớ ban u. S: C n H 2n+2 ; C 2 H 6 :70% ; CH 4 :30%. 2 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic (đo ở cùng điều kiện). a. Xác định CTPT của A. b. Viết CTCT các đồng phân của A và gọi tên. c. Xcá định CTCT đúng của A, biết A chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Bài 7: Một ankan(A)tác dụng với hơi Brom cho dãn xuất Brom(B)biết tỉ khối hơi của (B)đối với khí bằng 5,207.Tìm CTPT của A,B. ĐS: C 5 H 12 ,C 5 H 11 Br. Bài 8: Đốt cháy 8,8gam một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí thấy sinh ra 13,44(l)CO 2 ở đktc. a.Tính tổng số mol 2 ankan. b.Tính thể tích Oxi (đkc) cần để đốt cháy 1/2 hỗn hợp trên c.Tìm CTPT của 2 ankan biết rằng thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. ĐS: 0,2; 11,2(l); C 2 H 6 ; C 4 H 10 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5cm 3 hỗn hợp Xác định gồm 2 ankan kế tiếp nhau thu được 12cm 3 khí CO 2 (cùng điều kiện). Xác định CTPT và tính tỷ khối hơi của hỗn hợp Xác định đối với không khí. ĐS: C 2 H 6 ; C 3 H 8 ; d =1,23 Bài 10: Hỗn hợp đồng thể tích 2 ankan, khi đốt cháy thu được 25,2 gam H 2 O và cần tối thiểu 500ml dung dịch KOH 2M để hấp thụ hết CO 2 a. Tính thể tích hỗn hợp đem đốt ở đkc b. Xác định CTPT 2 ankan ĐS: 8,96(l); CH 4 ; C 4 H 10 hay C 2 H 6 ; C 3 H 8 Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hydrocacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy vào V(l) dung dịch Ba(OH) 2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng thu được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu được 5,91g kết tủa nữa. a. Tìm công thức nguyên và CTPT của A b. Tính thể tích hỗn hợp đem đốt đkc c. hỗn hợp gồm lượng A ở trên với clo theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích(điều kiện là askt). hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68(l) đkc. Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn xuất mono) ĐS: (CH 3 ) n ; C 2 H 6 ; 350ml; 75% Bài 12: Ở đkc 22,4(l) hỗn hợp gồm 2 ankan có khối lượng là 47,5g a. Tính thể tích CO 2 đkc và khối lượng H 2 0 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn lương hỗn hợp trên. b. Nếu 2 ankan trên liên tiếp nhau, hãy xác định CTPT của chúng ĐS: 72,8(l); 76,5g : C 3 H 8 ; C 4 H 10 Bài 13: Nung 12,3 gam CH 3 COONa với lượng dư NaOH và CaO khí thoát ra đem đồt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa 4(l) dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. a.Tính thể tích khí thoát ra ở đkc. b.Tính khối lượng muối tạo thành . ĐS:3,36(l); 1gam CaCO 3 ; 11,34gam Ca(HCO 3 ) 2 . Bài 14: Có 3 ankan A,B,C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Xác định CTPT của chúng. ĐS: C 2 H 6 ; C 3 H 8 ; C 4 H 10 Bài 15: Trộn 10 cm 3 một hydrocacbon X ở thể khí với 80cm 3 O 2 rồi đốt cháy, sau khi làm lạnh rồi đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích còn lại là 55cm 3 , trong dó có 40cm 3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn lại bị hút bởi phôtpho. Tìm CTPT của X suy ra tỷ lệ thể tích giữa X và oxi để tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất. ĐS: C 4 H 10 ; 1:6,5 Bài 16: Đốt cháy mọt thể tích ankan A ở thể khí cần 25 thể tích không khí ở cùng điều kiện a. Tìm CTPT,CTCT và xác định bậc của mỗi cacbon trong A? b. Tìm lại CTPT của A nếu thay giả thiết A là hydrocacbon. 3 c. Cho 2,24(l) A đkc và theo cấu tạo câu a phản ứng hết với clo ngoài ánh sáng để có một dẫn xuất clo duy nhất nặng 7,85g. Xác định CTPT và dự đoán CTCT đúng của dẫn xuất clo thu được ĐS: a.C 3 H 8 ; CH 3 -CH 2 -CH 3 b. C 3 H 8 ; C 4 H 4 Bài 17: Một hỗn hợp ankan X và oxi dư (có 1/10 thể tích là ankan) được nạp vào bình kín tạo áp suất là 2 at. Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp rồi cho H 2 O ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ còn 1,4 at.xác định CTPT và gọi tên X. ĐS: C 3 H 8 Bài 18: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,44g A và 0,3g ankan B rồi dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư tạo 12g kết tủa. a. xác định A,B và % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu, cho biết tỷ khối hơi của A so với B bằng 2,4 b. Đề nghị một cách đơn giản để phân biệt A,B nếu đã tách riêng. ĐS: C 2 H 6 , C 5 H 12 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hydrocacbon A thu được 21,16 gam H 2 O. a. Tìm CTPT của A. b. H phản ứng với clo theo tỷ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo 4 sản phẩm thế môn clo. Tìm CTCT của A. ĐS: C 5 H 12 Bài 20: a. Cho 3,5 anken A phản ứng với 50 gam dung dịch Brom 40% thì vừa đủ. Tìm CTPT của A. Từ A viết phản ứng diều chế etylen glycol. b. 2,8 gam anken B làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2 . Xác định CTPT của B. Viết CTCT, gọi tên B. Xác định CTCT đúng của B, biết rằng khi hiđrat B chỉ thu được một ancol duy nhất. ĐS: a. C 2 H 4 , b. C 4 H 8 . Bài 21: Khi đốt 1V hydrocacbon A cần 6V Oxi sinh ra 4V CO 2 ; A có thể làm mất màu dung dịch Brom và có thể kết hợp với H 2 tạo hydrocacbon mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng. ĐS: C 4 H 8 Bài 22: Cho hỗn hợp khí A gồm 2 olefin . Để đốt cháy hoàn toàn 7V khí A cần 31 V CO 2 , các khí đo cùng điều kiện. a. Xác định công thức 2 olefin biết olefin nhiều cacbon chiếm tỷ lệ 40% đến 50% V của A. b. Tìm % khối lượng các olefin trong A. ĐS: C 2 H 4 (35,5%) và C 4 H 8 (64,5%) Bài 23: Cho hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp tham gia phản ứng hợp H 2 O có xúc tác thu được hỗn hợp rượu B. Cho B tác dụng với Na thu được 5,6(l) khí đkc. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 75muối trung bình và 40,5gam muối axit. a. Xác định CT 2 olefin. b. Tính % khối lượng và V từng olefin trong A. ĐS: C 2 H 4 ; C 3 H 6 (50%) Bài 24: Avà B là 2 đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 13,44(l) hỗn hợp 2 anken A và B(đkc) qua bình đựng dung dịch Br 2 thấy bình Br 2 tăng thêm 28gam. a. Xác định CTPT, viết CTCT 2 anken b. Cho hỗn hợp 2 anken tác dụng với HCl thu được tối đa 3 sản phẩm. xác định CTCT của 2 anken và gọi tên chúng ĐS: C 3 H 6 ; C 4 H 8 Bài 25: Một hỗn hợp gồm 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92(l) ở 0 o C, 2,5 atm, dẫn qua bình dựng dung dịch KMnO 4 dư thấy khối lượng bình tăng 70g. a. Xác định CTPT, CTCT 2 olefin. b. Tính % khối lượng 2 olefin trong hỗn hợp? c. Đốt cháy hoàn toàn V trên của hỗn hợp rồi cho sản phẩm vào 5lít dung dịch NaOH 1,8M thu được muối gì? bao nhiêu gam ? ĐS: C 3 H 6 (60%); C 2 H 4 (40%); Na 2 CO 3 :424g ; NaHCO 3 :84g 4 Bài 26: hỗn hợp khí A gồm H 2 , 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp.Cho 19,04(l) A đkc đi qua Ni , t 0 thu được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng 2 olefin như nhau. Biết rằng B có thể làm nhạt màu Br 2 , còn nếu Đốt cháy ½ hỗn hợp B thu được 43,56g CO 2 và 20,43 gam H 2 O a. Xác định CTPT 2 olefin. b. Tính % V các khí trong A. ĐS: C 3 H 6 (30,5%); C 4 H 8 (35,4%); H 2 (34,1%) Bài 27: Có hỗn hợp X gồm ankan A và anken B. Cho 6,72(l) đkc hỗn hợp X qua bình Br 2 dư thấy có 16 gam Brom phản ứng . Mặt khác 6,5 gam hỗn hợp X làm mất màu đủ 8 gam Brom. Tìm CTPT của A, B. ĐS: C 3 H 8 ; C 3 H 6 Bài 28: Cho A là một hydrocacbon mạch hở. Dẫn 4,48(l) đkc khí A qua bình Brom thấy làm mất màu vừa đủ 4(l) dung dịch Br 2 0,1M tạo ra sản phẩm cộng B chứa 85,562% Brom. a. Tìm CTPT, CTCT của A. b. Xác định CTCT đúng của A biết A trùng hợp ra cao su. Bài 29: Dẫn 2,24(l) một anken A đkc qua bột CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn, khối lượng bột CuO giảm 14,4gam. a. Xác định CTPT của A b. Viết phương trình phản ứng trùng hợp , phản ứng của A với dung dịch KMnO 4 . c. Hỗn hợp A với một đồng đẳng B theo tỷ lệ thể tích 1:1. Đốt cháy 1V hỗn hợp cần 3,75 V O 2 cùng điều kiện. Xác định B. ĐS: C 3 H 6 ; C 2 H 4 Bài 30: Một hỗn hợp khí X chứa 0,15 mol H 2 và 0,1 mol C 2 H 4 . Cho hỗn hợp X qua bột Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch Brom thấy có 0,8 gam Brom tham gia phản ứng. a. Tính hiệu suất phản ứng hydrohoá. b. Tính tỷ khối của hỗn hợp Y đối với O 2 . ĐS: 95%; 0,625 Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam chất hữu cơ A phải dùng 13,44(l) O 2 đkc chỉ tạo thành khí CO 2 và hơi H 2 0 có thể tích bằng nhau. a. Xác định công thức chung của dãy đồng đẳng. b. Nếu cho 5,6 gam A nói trên vào dung dịch Br 2 dư thu được 18,4 gam sản phẩm cộng. Tìm CTPT, viết CTCT các đồng phân của A và gọi tên. ĐS: C n H 2n ; C 5 H 10 Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 6,72(l) khí hỗn hợp hydrocacbon A,B ở thể khí cùng dãy đồng đẳng thu được 20,6(l) CO 2 và 10,8 gam H 2 O (các khí đo đkc). a. Xác định dãy đồng đẳng A,B b. Xác định CTPT của A, B và CTCT c. Xác định CTCT đúng biết hỗn hợp hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch AgNO 3 / NH 3 . ĐS: C n H 2n-2 ; C 2 H 2 ; C 4 H 6 Bài 33: Đốt cháy 3 cm 3 hỗn hợp 2 ankin A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tạo thành 11cm 3 CO 2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). a. Tìm CTPT của A,B và % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp, biết A đứng trước B. b. Lấy 3,36(l) hỗn hợp trên đkc cho lội qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu được 7,35 gam kết tủa . xác định CTCT của B ĐS: C 3 H 4 ; C 4 H 6 (66,67%) Bài 34: Một hỗn hợp khí A,B liên tiếp trong dãy đồng đẳng ankin. Lấy 12,7 gam hỗn hợp chia 2 phần bằng nhau. - Phần 1 cho tác dụng hết 48 gam Brom - Phần 2 dẫn qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được kết tủa. Cho vào dung dịch HCl dư thu được kết tủa khác nặng 7,145 gam . xác định CTCT đúng và gọi tên A, B. ĐS: C 3 H 4 ; C 4 H 6 5 Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu được sản phẩm qua P 2 O 5 dư và qua bình KOH dư thấy bình tăng 30,8 gam. xác định CTPT của A, B biết A kém B một nguyên tử cacbon. ĐS: C 2 H 2 ; C 3 H 6 Bài 36: Một hỗn hợp X gồm parafin, ankin đem Đốt cháy hoàn toàn cần đúng 36,8 gam Oxi thu được 12,6 gam H 2 O, số mol CO 2 sinh ra bằng 8/3 số mol hỗn hợp ban đầu. a. Tính tổng số mol hỗn hợp b. Xác định CTCT có thể có của parafin, ankin c. Tính tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với H 2 ĐS: C 4 H 10 , C 2 H 2 ; C 2 H 6 , C 3 H 4 ; 18,33 Bài 37: Một hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có thể tích 1,792 lít ở đkc chia hai phần bằng nhau. Phần 1: Qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư tạo 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,0125 M thấy khối lượng dung dịch tăng 6,91gam và có tạo ra 11gam kết tủa. Xác định CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết số ngtử Cacbon trong ankan < trong anken. Bài 38: Một hỗn hợp gồm 2 ankin là đồng phân của nhau. Dẫn 448(ml) khí đkc hai 2 ankin này qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu được 1,61g kết tủa. Khí thoát ra dẫn qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,54 gam.Xác định CTPT, viết CTCT 2 ankin. ĐS:C 4 H 6 Bài 39: Có một ankan C n H 2n+2 và một anken C m H 2m , trong đó n + m =6 và n ≠ m ≠ 1. a. Xác định CTPT của ankan, anken b. Hỗn hợp trên khi phản ứng với HCl thu được 2 sản phẩm cộng. Tìm CTCT ĐS: C 2 H 6 và C 4 H 8 hay C 4 H 10 và C 2 H 4 Bài 40: Một hydrocacbon A tác dụng với H 2 tạo thành hydrocacbon no B. Phân tích thành phần nguyên tố của B thấy tỉ lệ khối lượng m C : m H = 6:1. Biết 2 H B d = 42. Tìm CTPT A, B. Cho biết thuộc dãy đồng đẳng nào? ĐS: C 6 H 12 (B); C 6 H 6 (A) Bài 41: Đốt cháy một hydrocacbon A thu được 0,396 gam CO 2 và 0,108 gam H 2 O. a. Tìm công thức nguyên A b. Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng Benzen. Xác định CTCT của A,B. ĐS: (C 3 H 4 ) n Bài 42: Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch Br 2 0,15M. Sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thu được 0,635 gam Iot a. Giải thích quá trình thí nghiệm bằng phản ứng. b. Tính % stiren đã bị trùng hợp. ĐS: 75% Bài 43: Một hydrocacbon A lỏng có dA/kk = 2,69 Đốt cháy A thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ khối lượng 4,9: 1. Tìm: a. CTPT của A. b. Cho A tác dụng với Brom theo tỉ lệ mol 1:1 có Fe thu được B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. ĐS: C 6 H 6 ; 39g; 78,5g Bài 44: Đốt cháy 100 cm 3 hỗn hợp gồm H 2 , ankan, anken thu được 210 cm 3 CO 2 . Mặt khác nếu nung 100 cm 3 hỗn hợp trên với Ni, sau phản ứng còn 70 cm 3 một hydrocacbon duy nhất. Các thể tích khí đo cùng đk. a. Tìm CTPT hai hydrocacbon trên, tính % thể tích mỗi chất. b.Tính thể tích O 2 cần đốt cháy hỗn hợp Bài 45: Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một liên kết ba hay liên kết đôi. Số cacbon mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được 0,25 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Tìm CTPT 2 hydrocacbon. ĐS: C 2 H 2 và C 7 H 14 hay C 5 H 8 và C 5 H 10 hay C 5 H 8 và C 5 H 12 . 6 Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng , trong đó A hơn B một nguyên tử C, người ta chỉ thu được H 2 O và 9,24 gam CO 2 . Biết tỷ khối hơi của X đối với H 2 là . Tìm CTPT của A,B và % mỗi chất trong hỗn hợp X. ĐS: C 2 H 2 ; CH 2 O (27,78%) hay CH 4 ; C 2 H 6 Bài 47: Một hỗn hợp 2 khí có khối lượng 7,6 gam gồm 22,4 lít một hydrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lít một ankin B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 108,35 gam kết tủa. Các khí đo đkc. a. A thuộc loại hydrocacbon nào? b. Viết CTPT, CTCT của A, B biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử. c. Viết phản ứng của A,B với H 2 O ĐS: anken; C 4 H 8 ; C 3 H 4 Bài 48: Cho 1,568 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon mạch hở vào bình Br 2 dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ còn lại 448cm 3 khí thoát ra và đã có 8 gam Br 2 phản ứng. Mặt khác ,nếu đốt cháy hoàn toàn X trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun nóng nước lọcth tối đa 2 gam kết tủa nữa. Các thể tích khí đo ở đktc. a. Xác định CTPT của 2 hydrocacbon b. Tính tỷ khối hơi của X so với hydrocacbon c. Viết phản ứng tách riêng mỗi khí trong X ĐS: C 2 H 4 ; C 3 H 8 ; 19,286 Bài 49: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm 2 hydrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình nước Br 2 dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí ra khỏi bình và có 2 gam Br 2 đã tham gia phản ứng. Các khí đo đkc. Tỉ khối hơi của B so với H 2 là 19. Hãy xác định CTPT, số gam mỗi chất trong hỗn hợp B. ĐS: C 2 H 6 (0,375g); C 4 H 6 (0,3375g) C 4 H 8 (0,55g); C 2 H 2 (0,1625g) Bài 50: Một hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon C n H x và C n H y mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với N 2 là1,5. Khi Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp thu được 10,8 gam H 2 O. a. Xác định CTPT, CTCT hai hydrocacbon b. Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được kết tủa A. Tách hoàn toàn kết tủa A phản ứng với HCl dư thu được một trong hai hydrocacbon trên. Viết phản ứng xảy ra, tính khối lượng kết tủa A,B. Hiệu suất 100% ĐS: C 3 H 4 ; C 3 H 8 ; 14,7g; 14,35g ÔN TẬP ANCOL – PHENOL Câu 1: Số đồng phân ancol bền (mạch hở) ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 2: Có bao nhiêu rượu ( ancol ) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? ( cho H =1 ; C =12; O = 16 ) A.3 B.4 C.5 D.2 ( CĐ _07) Câu 3: Trong dd rượu B nồng độ rượu là 94% thì tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7. B có công thức hoá học là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 4: 50g dd rượu X trong nước có nồng độ X là 64% tác dụng với Na dư thu 22,4lít khí đkc.Tìm CT rượu X biết X là rượu đơn chức. A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. Chất khác Câu 5: Đun nóng 57,5g C 2 H 5 OH với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C . Hỗn hợp các sản phẩm ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc; dung dịch NaOH đặc và cuối cùng là dung dịch Brom (dư) trong CCl 4 . Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa Br 2 nặng thêm 21g. Hiệu suất của phản ứng tách nước từ ancol là: A. 67,3% B. 45,5% C. 50% D.60% Câu 6: Đốt hoàn toàn ag hh hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4g CO 2 và 39,6g H 2 O. Tìm a và % khối lượng 2 ancol trong hh biết tỉ khối hơi mỗi ancol so với oxi đều nhỏ hơn 2. ĐS: 33,2g ; CH 3 OH 9,64% - C 3 H 7 OH 90,36% hoặc C 2 H 5 OH 27,71% - C 3 H 7 OH 72,29%. 7 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện ). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 4 O D. C 3 H 8 O(CĐ _07 ) Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4g nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? ( Cho H =1; C = 12; O = 16). A.5 B.4 C.2 D.3 (CĐ _07) Câu 9: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2 SO 4 làm xúc tác) thu được hai hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y . Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dd NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M . Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ). A. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D.C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH (CĐ_07) Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Br 2 (1:1); ás dd NaOH dư HCl ( H 2 SO 4 đ, nóng ) Toluen X Y Z là: A. Phenylclorua C 6 H 5 Cl B. p- crezol CH 3 C 6 H 4 OH C. p- clo toluen Cl-C 6 H 4 -CH 3 D. Benzylclorua C 6 H 5 CH 2 Cl Câu 11: Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7 H 8 O 2 , tác dụng được với Na và với NaOH . Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C 6 H 5 CH(OH) 2 B. HOC 6 H 4 CH 2 OH C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 D. CH 3 OC 6 H 4 OH ( CĐ _ 07 ) Câu 12: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (ĐH A-08) Câu 13: Khi tách nước từ rượu (ancol)−3−metylbutanol−2 (hay 3−metylbutan−2−ol), sản phẩm chính thu được là A. 3−metylbuten−1 (hay 3−metylbut−1−en) B. 2−metylbuten−2 (hay 2−metylbut−2−en) C. 3−metylbuten−2 (hay 3−metylbut−2−en) D. 2−metylbuten−3 (hay 2−metylbut−3−en) (ĐH A-08) Câu 14: Cho m gam ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ lệ khối đối với hiđrô là 15,5, giá trị của m là: A. 0,64 B. 0,46 C. 0,32 D.0,92 (ĐH Khối B_07) Câu 15 : Từ nhôm cacbua , chất vô cơ cần thiết viết ptpư điều chế axit axetic bằng 3 ptpư. Câu 16: Đốt hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . CTPT X, Y là A. C 2 H 6 O ; CH 4 O B. C 3 H 6 O ; C 4 H 8 O C. C 2 H 6 O ; C 3 H 8 O D. C 2 H 6 O 2 ; C 3 H 8 O 2 (CĐ_ 08) ÔN TẬP ANĐEHIT – XETÔN Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. (ĐH A-08) Câu 2: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6% B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4% (ĐH A-08) Câu 3: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O và có các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H 2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH 3 COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. C 2 H 5 CHO, CH 2 =CH-O-CH 3 , (CH 3 ) 2 CO. B. (CH 3 ) 2 CO, C 2 H 5 CHO, CH 2 =CH-CH 2 OH C. C 2 H 5 CHO, (CH 3 ) 2 CO, CH 2 =CH-CH 2 OH D. CH 2 =CH-CH 2 OH, C 2 H 5 CHO, (CH 3 ) 2 CO (ĐH B-08) 8 Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 andehit A và B . Oxi hoá 7,2 gam hỗn hợp X bằng dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 sau đó axit hoá thu được 2 axit tương ứng . Trung hoà hết lượng axit bằng dung dịch NaOH , sau đó nung nóng hỗn hợp với vôi tôi xút thu được 3,36 lít hỗn hợp khí , cho hỗn hợp khí vào 300 ml dung dịch KMnO 4 1M trong H 2 SO 4 thấy thể tích hỗn hợp giảm đi 1/3 đồng thời màu tím của dung dịch bị nhạt màu. Biết số nguyên tử cacbon trong A lớn hơn trong B một nguyên tử (các khí đều đo ở đktc) . Cho biết công thức cấu tạo của A và B A : HCHO và CH 3 CHO B : CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO C : CH 2 =CH-CHO và CH 3 -CHO D : kết quả khác Câu 5: Cho 4,2 gam một andehit A mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thu được hỗn hợp muối B . Nếu cho lượng Ag sinh ra tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc tạo ra 3,792 lít khí NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất ở 27 0 C , áp suất 740mmHg) tỉ khối hơi của A so với nitơ nhỏ hơn 4 . Mặt khác khi cho 4,2 gam A tác dụng với 0,5 mol H 2 (Ni t 0 ) thu được chất C với hiệu suất 100% . Cho C tan vào nước được dung dịch D . cho 1/10 dung dịch D tác dụng với Na cho 12,04 lít H 2 (đktc) . Công thức phân tử của A là A : C 2 H 5 CHO B : CH 3 CHO C : C 2 H 3 CHO D : Kết quả khác Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 và chỉ chứa một loại nhóm chức . Từ X và các chất vô cơ khác , bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna . Công thức cấu tạo có thể có của X là : A : O=CH-CH 2 -CH 2 -CH=O B : HO-CH 2 -C=C-CH 2 -OH C : CH 3 -CO-CO-CH 3 D : Cả A , B , C đều đúng Câu 7: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thu được sản phẩm Y . Y tác dụng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH . đều cho 2 khí vô cơ . Hợp chất X là A : HCHO B : HCOOH C : HCOONH 4 D : Cả A , B , C đều đúng Câu 8: Ba chất hữu cơ X, Y , Z có công thức phân tử dạng (CH 2 O) n với n<3. Cho biết - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương - Y Vừa tham gia phản ứng tráng gương , vừa phản ứng với Na - Z tác dụng với NaHCO 3 vừa đủ , làm bay hơi nước của dung dịch sau phản ứng , sản phẩm khan còn lại có thể tiếp tục tác dụng với Na . Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức . Đốt cháy hoàn toàn X , Y , Z với số mol bằng nhau thì số mol nước thu được từ X nhỏ hơn từ Y và số mol nước thu được từ Y nhỏ hơn từ Z . Hãy xác định công thức cấu tạo của X , Y , Z A : CH 3 -CHO ; HO-CH 2 CH 2 -CHO ; CH 3 COOH B : C 2 H 5 -CHO ; HO-CH 2 -CH 2 -OH ; HO-CH 2 -COOH C : HCHO . HO-CH 2 -CHO , HO-CH 2 -CH 2 COOH D : Kết quả khác Câu 9: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố cacbon , hidro và oxi là M , N , P , Q đều có khối lượng phân tử bằng 60 dvC . Các chất N , P , Q tác dụng được với Na giải phóng H 2 . Khi oxi hoá N ( có xúc tác) tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương . Chất P tác dung được với dung dịch NaOH . Chất Q có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất M không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương . Các chất M , N , P ,Q có thể là: M N P Q A CH 3 OC 2 H 5 C 3 H 7 OH CH 3 COOH HOCH 2 CHO B C 3 H 7 OH CH 3 OC 2 H 5 HOCH 2 CHO CH 3 COOH C HOCH 2 CHO CH 3 COOH CH 3 OC 2 H 5 C 3 H 7 OH D Kết quả Khác Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X và Y đồng chức chứa các nguyên tố C , H , O khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag . Khi đốt chấy X và Y thì tỉ lệ số mol O 2 tham gia phản ứng đốt cháy, CO 2 và H 2 O tạo thành như sau - Đối với X : n(O 2 ) : n (CO 2 ) : n (H 2 O) = 1 : 1 : 1 - Đối với Y : n (O 2 ) : n (CO 2 ) : n (H 2 O) = 1,5 : 2 : 1 Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A: CH 3 CHO và HCHO B: HCHO và C 2 H 5 CHO C: HCOOH và HCHO D: HCHO và O=CH-CH=O 9 Câu 11: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C , H , O và một loại nhóm chức) . Biết khi cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 tạo ra 43,2 gam Ag . Mặt khác 0,1mol X sau khi được hidro hóa hồn tồn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na . Cơng thức cấu tạo của X là A : HCOOH B : CH 3 CHO C : O=CH-CH=O D : CH 2 =CH-CHO Câu 12: Cho 13,6 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C , H , O tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO 3 2M trong NH 3 thu được 43,2 gam Ag . Biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . Xác định cơng thức cấu tạo của X A : CH 3 CH 2 CHO B : CH 2 =CH-CH 2 -CHO C : CH ≡ C-CH 2 CHO D : CH ≡C-CHO Câu 13: Một hợp chất hữu cơ Y chứa các ngun tố C , H , O chỉ chứa một loại nhóm chức . khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 4,32 gam Ag . Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng. Cơng thức cấu tạo đúng của Y là A : HCHO B : CH 3 CHO C : O=CH-CH=O D : O=CH-(CH 2 ) 2 CH=O Câu 14: Cho 0,1 mol andehit X tác dụng hồn tồn với H 2 thì cần 6,72 lít H 2 (đktc) và thu được sản phẩm Y. Cho tồn bộ lượng Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc).Mặt khác lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 43,2 gam Ag.Xác định cơng thức cấu tạo của X và Y A: CH 3 CHO và C 2 H 5 OH B: C 2 H 2 (CHO) 2 và HOCH 2 CH(CH 3 )CH 2 OH C: C 2 H 2 (CHO) 2 và HO-CH 2 (CH 2 ) 2 CH 2 OH D: Cả B và C Câu 15 : Cho 3 hợp chất hữu cơ X , Y , Z . Biết X chứa 3 ngun tố C, H,Cl trong đó clo chiếm 71,72% theo khối lượng . Y chứa 3 ngun tố C , H , O trong đó oxi chiếm 55,71% theo khối lượng . Khi thuỷ phân X trong mơi trường kiềm hoặc hidro hố Y đều thu được hợp chất Z . Xác định cơng thức cấu tạo của X,Y, Z A : CH 3 Cl , HCHO , CH 3 OH B : C 2 H 5 Cl , CH 3 CHO , C 2 H 5 OH C : C 2 H 4 Cl 2 , (CHO) 2 , C 2 H 4 (OH) 2 D : Kết quả khác Câu 16: X là hợp chất hữu cơ chứa C , H , O . Biết X có phản ứng tráng gương và phản ứng với dung dịch NaOH . Đốt cháy hồn tồn a mol X thu được 3a mol CO 2 và H 2 O . X là A : HCOOH B : HCOOCH 3 C : CHO-COOH D : CHO-CH 2 -COOH Câu 17: Có thể dùng nước Brom để phân biệt A : Andehit no và xeton no B : Andehit no và rượu khơng no C : Phenol và anilin D : A hoặc C Câu 18: Oxi hóa 41,4g CH 3 – CH 2 OH bằng O 2 có xúc tác được hỗn hợp X. Chia X làm 3 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng đủ 100ml dung dòch NaOH 1M - Phần 2: tác dụng dd AgNO 3 /NH 3 tạo 0,2 mol Ag - Phần 3: tác dụng Na dư thu được V lít H 2 đkc. Giá trò của V là: A. 2,24 lít B.4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít Câu 19: Cho 0,1 mol một anđehit X pư hồn tồn với dd AgNO 3 / NH 3 ta thu được 12,4g muối của một axit hữu cơ. Nếu cho X tham gia pư cộng hồn tồn với H 2 ( Ni, t o ) lấy dư thì sản phẩm thu được có thể là : A. CH 3 CH 2 OH B. HOCH 2 -CH 2 –CH 2 – CH 2 OHC. HO(CH 2 ) 4 OH D. HO –CH 2 –CH 2 –OH E. A hoặc B đúng Câu 20: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức chứa C , H , O . Đốt cháy hồn tồn 1 mol X cần 4 mol oxi và thu được CO 2 và hơi H 2 O có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) . Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của X A : CH 3 -CH 2 -CHO hoặc (CH 3 ) 2 CO B : CH 2 =CH-CH 2 -OH C : CH 2 =CH-O-CH 3 D : cả A , B , C Câu 21: Cho các khí riêng rẽ CH 3 CHO, eten, etin. Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt, 1: dd Ag NO 3 /NH 3 , t o , 2 : H 2 ( Ni, t o ), 3 : nước brơm, 4 : O 2 xt, t o A. Chỉ 1 đúng B. Chỉ 1 hoặc 2 đúng C. Chỉ 1 hoặc 3 đúng D. Cả 1, 2, 3, 4 đúng ƠN TẬP PHẦN AXIT CACBOXYLIC: Câu 1: Từ mêtan viết ptpư điều chế mêtyl axetat ( các chất vơ cơ cần thiết có đủ ) ptpư qua ít nhất mấy pư hố học. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2 : 2 2 O ,xt O ,xt HCN ddHCl 4 1 2 3 4 CH X X X X +  →  →  → → . X 4 có thể là : A. HO- CH 2 - COOH B. HOOC- COOH C. OHC – COOH D. B hoặc C Câu 3: Từ propan để điều chế metyl axetat pư qua ít nhất mấy pư: A.4 B.6 C.7 D.8 Câu 4: Sắp xếp các dd cùng nồng độ mol/ l theo chiều tăng giá trị pH (1) H 2 SO 4 , (2) HCl, (3) CH 3 COOH, (4) Cl- CH 2 COOH, (5) NaNO 3 , (6) NH 3, (7) KOH. A. 1, 2, 4, 3, 5, 6, 7 B. 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1 C. 2, 1, 4, 3, 6, 7, 5 D. 5, 6, 7, 1, 2, 4, 3 Câu 5: Cho các chất CH 3 COOH; CH 3 - CHO; CH 2 =CH-CH 2 OH, (CHO) 2 , 10 [...]... tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Cơng thức phân tử của X là : A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH (ĐH B - 08) → → → → Câu 11: Cho sơ đồ: Tinh bột  X  Y  Z  Metylaxetat Chất Y, Z trong sơ đồ lần lượt là: A C2H4, CH3COOH B CH3COOH, C2H5OH C C2H5OH, CH3COOH D CH3-COOH, CH3OH (CĐ _08) Câu 12: Trộn một rượu đơn chức mạch... CH3CH2OH A Chỉ có 2 B Chỉ có 2 và 3 C Chỉ có 1 và 2 D Cả 3 chất PO ddH SO ddNaOH,t Câu 17: Cho sơ đồ CH 3 − CCl3  X  Y  Z → → → o Z là : A CH3CHO C ( CH3 CO)2CO 2 4 2 5 B CH3COOH D CH2=CH-COOH 11 . 28,8 gam H 2 O. Hai hidroacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào ? Xác định CTPT 2 hidrocacbon? C©u 11 Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho qua. xuất Brom(B)biết tỉ khối hơi của (B)đối với khí bằng 5,207.Tìm CTPT của A,B. ĐS: C 5 H 12 ,C 5 H 11 Br. Bài 8: Đốt cháy 8,8gam một hỗn hợp 2 ankan ở thể khí thấy sinh ra 13,44(l)CO 2 ở đktc. a.Tính. hỗn hợp trên c.Tìm CTPT của 2 ankan biết rằng thể tích 2 ankan trong hỗn hợp bằng nhau. ĐS: 0,2; 11, 2(l); C 2 H 6 ; C 4 H 10 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 5cm 3 hỗn hợp Xác định gồm 2 ankan kế tiếp

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan