* Đề kiểm tra học kì II + Đáp án

4 393 0
* Đề kiểm tra học kì II + Đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KỲ II – MƠN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: ………………. Năm học : 2009 – 2010 Lớp : 8… Thời gian : 90 phút Điểm Nhận xét của thầy cơ Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm : Mỗi câu khoanh đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất. ‘’Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sơng bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Ngun, mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.’’ ( Ngữ văn 8 – Tập 2) Câu 1:Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? A. Chiếu dời đô B. Hòch tướng só C. Bình Ngô đại cáo D.Bàn luận về phép học Câu 2: Tác phẩm được cơng bố vào năm nào? A. 1426 B. 1428 C.1429 D. 1430 Câu 3: Văn bản ‘’ Nước Đại Việt ta’’ được viết theo thể loại gì ? A. Thơ B. Hịch C. Cáo D. Chiếu Câu 4 : Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau ? A. Cáo được viết bằng văn xuôi B. Cáo được viết bằng văn vần C. Cáo có thể viết bằng văn vần hay văn xuôi nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu. D. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu Câu 5 : Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và đúng trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định về độc lập của dân tộc ta ? A. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến. B. Truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến,cương vực lãnh thổ. C. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử. D. Cương vực lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến. Câu 6 : Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. Liệt kê và so sánh B. Liệt kê và điệp ngữ C. Ẩn dụ và hoán dụ D. Nói giảm nói tránh Câu 7: Các câu trong đoạn văn trên thuộc lớp hành động nói nào ? A. Hành động bộc lộ cảm xúc C.Hành động hứa hẹn C. Hành động hỏi D. Hành động trình bày. Câu 8: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt ? A. Nhân nghĩa B. Độc lập C. Xem xét D. Tiêu vong Phần II : Tự luận ( 8 điểm) Câu1 : ( 3 điểm) Cảm thụ vẻ đẹp của hai câu thơ sau : ‘’Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…’’ ( Quê hương – Tế Hanh ) Câu 2: ( 5 điểm) ‘’ Bài ‘’Hịch tướng sĩ’’ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.’’ ( Ngữ văn 8,tập II, tr 61) Em hãy phân tích bài hịch để làm sáng tỏ điều đó. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II MÔN : Ngữ Văn 8 Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm, mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm) 1 - C ; 2 – B ; 3 – C ; 4 – D ; 5 – C ; 6 – A ; 7 – D ; 8 – C . Phần II : Tự luận Câu 1( 3 điểm) Yêu cầu chung : HS trình bày được những cảm thụ cá nhân vẻ đẹp của hai câu thơ trên cơ sở phát hiện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung .Chẳng hạn : * Câu thơ “’ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” - Hình ảnh so sánh ‘’Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” rất hay, rất độc đáo ( phân tích) - Hình ảnh “cánh buồm giương to ” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, giàu tính biểu trưng + Biểu tượng cho hình bóng và sức sống quê hương. + Tượng trưng cho sức mạnh lao động, sáng tạo, và ước mơ về cuộc sống ấm no hạnh phúc của người dân quê. + Thể hiện chí khí chinh phục biển cả của đoàn trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. * Câu thơ ‘’Rướn thân trắng bao la thâu góp gió’’ - Hình ảnh nhân hóa đắc sắc ‘’Rướn thân trắng’’ ‘’thâu góp gió’’: Gợi tả một cuộc đời trải qua nhiều mưa nắng đang gắng sức, quyết tâm lên đường chinh phục biển khơi làm giàu cuộc sống Câu 2 ( 5 điểm) Yêu cầu chung : Thể loại : Nghị luận chứng minh Nội dung tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta Giới hạn kiến thức: Bài “Hịch tướng sĩ ” của Trần Quốc Tuấn Hình thức: Trình bày thành bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần mạch lạc, lập luận chặt chẽ, kết hợp kể, biểu cảm. Yêu cầu cụ thể: MB: ( 1 điểm) Giới thiệu được : Tác giả, tác phẩm, vấn đề cần chứng minh TB: ( 3 điểm) Phân tích để làm sáng tỏ ‘’tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong Hịch tướng sĩ 1. Tinh thân yêu nước thể hiện ở lòng căm thù giặc sâu sắc - Thái độ tố cáo tội ác giặc Nêu và phân tích dẫn chứng cụ thể, kết hợp bình - Khi tâm sự với tướng sĩ biểu cảm 2. Lòng yêu nước còn thể hiện ở chí khí quyết tâm đánh giặc - Quyết một phen sống mái với giặc ( Phân tích d/c, bình, liên hệ - Đề cao cảnh giác,học tập binh thư, với lịch sử chống quân Nguyên) Rèn luyện võ nghệ sẵn sàng đánh giặc… KB: ( 1 điểm) Đánh giá, khái quát, nâng cao vấn đề. …………………………………………………………………………………………… . LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II MÔN : Ngữ Văn 8 Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm, mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm) 1 - C ; 2 – B ; 3 – C ; 4 – D ; 5 – C ; 6 – A ; 7 – D ; 8 – C . Phần II :. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KỲ II – MƠN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: ………………. Năm học : 2009 – 2010 Lớp : 8… Thời gian : 90 phút Điểm Nhận xét của. .Chẳng hạn : * Câu thơ “’ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” - Hình ảnh so sánh ‘’Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” rất hay, rất độc đáo ( phân tích) - Hình ảnh “cánh buồm giương

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan