Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
159 KB
Nội dung
Điểm KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Họ tên:…………………… Lớp:9………… Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm: 1/ Thành ngữ nào dưới đây không gần với nghĩa nói những điều không thực : A/ Nói điêu, nói toa B/ Nói quanh, nói co C/ Nói hươu, nói vượn D/ Nói lấy, nói để 2/ Câu tục ngữ “ Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe” khuyên ta thực hiện phương châm nào trong hội thoại ? A/ Phương châm về lượng B/ Phương châm về chất C/ Phương châm quan hệ D/ Phương châm cách thức 3/ Trong cách phân chia từ phức sau, cách nào đúng: A/ Từ đơn và từ phức B/ Từ đơn và từ láy C/ Từ ghép và từ láy D/ Từ láy và từ phức 4/Trong cách giải thích thành ngữ “ Khoan hồng, độ lượng”, cách nào giải thích đúng: A/ Đối xử rộng rãi với mọi người B/ Đối xử rộng lượng bao dung với người có tội C/ Đối xử tốt luôn yêu quý mọi người D/ Tất cả đều sai 5/ Điền vào các yếu tố Hán Việt sau để trở thành từ ghép: A/ Nhân ( lòng thương người)………………… B/ Nhân ( người)………………… C/ Tử ( con)…………………… D/ Tử ( chết)…………………… 6/ Từ nào dưới đây không phải là từ địa phương xưng hô đồng nghĩa với “ tôi”: A/ Tui B/ Tao C/ Tau D/ Miềng II/ Tự luận: 1/ Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các ví dụ sau: (4đ) a/ “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ” ( Nguyễn Khoa Điềm) b/ “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” ( Nguyễn Du) 2/ Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”, nhận xét cách xưng hô nói năng của bà mối và Mã Giám Sinh trong đoạn trích (3đ) 1 Điểm Kiểm tra Văn Họ tên:…………………… Diê Thời gian: 45 phút Lớp: ………… A/ Trắc nghiệm: (4đ) I/ Nối cột A với cột B: (1đ) Cột A Cột B Con cò Viễn Phương Mùa xuân nho nhỏ Y Phương Viếng lăng Bác Chế lan Viên Sang Thu Thanh Hải Nói với con Hữu Thỉnh II/ Điền đúng các thể loại thơ vào tên bài thơ (1đ) Đồng chí :………………………… Đoàn thuyền đánh cá:………………………. Mùa Xuân nho nhỏ: ……………………… Viếng lăng Bác:…………………………… III/ Chọn câu đúng nhất (2đ) 1/ Trong các bài thơ sau, bài nào không nói về tình mẫu tử: a/ Con cò c/ Nói với con b/ Mây và sóng d/ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2/Hình tượng con cò trong bài thơ “ Con cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai? a/ Người nông dân vất vả cực nhọc b/ Người vợ đảm đang tần tảo c/ Người mẹ lúc nào cũng ở bên con d/ Người phụ nữ nói chung 3/Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ” a/ so sánh b/ ẩn dụ c/ hoán dụ d/ nhân hóa 4/ Ấn tượng đầu tiên của nhà thơ Viễn Phương khi ra thăm lăng Bác: a/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng b/ Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát c/ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ d/ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên B/ Tự luận: (6đ) Cảm nhận của em về quan niệm sống của Thanh Hải qua đoạn thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc 2 Kiểm Tra Văn Họ tên:…………………… Thời gian: 45 phút Lớp: ………… A/ Trắc nghiệm: (3,5đ) I/ Điền tên tác giả cho đúng với tác phẩm: (1,5đ) Tên tác phẩm ( đoạn trích ) Tác giả Làng Lặng lẽ sa pa Bến quê Những ngôi sao xa xôi Chiếc lược ngà II/ Đánh dấu x vào câu đúng nhất: (2đ) 1/ Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”: a/ Tự sự kết hợp với trữ tình bình luận b/ Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, có cách kể chuyện tự nhiên từ điểm nhìn của nhân vật ( chủ yếu điểm nhìn của nhân vật họa sĩ ) c/ Truyện có dáng dấp như một bài thơ trữ tình. Chất trữ tình toát lên từ thiên nhiên tươi đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa, từ hình ảnh đẹp của những nhân vật trong truyện d/ Tất cả đều đúng 2/Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” thuộc phương thức biểu đạt nào là chính: a/ Miêu tả b/ Tự sự c/ Biểu cảm d/ Nghị luận 3/ Chi tiết nào thể hiện tinh thần dũng cảm của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” a/ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát, Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra mà hát b/ Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ c/ Tôi chạy vào, bỏ trên tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra vui thích cuống cuồng d/ Tất cả đều đúng 4/ Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể ở ngôi thứ nhất: a/ Làng b/ Lặng lẽ Sa Pa c/ Chiếc lược ngà d/ Bến quê e/ Những ngôi sao xa xôi B/ Tự luận: (6,5đ) Nhân vật Nhĩ trong truyện “ Bến quê” ở vào hoàn cảnh như thế nào? Hãy thuật lại những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Qua nhân vật ấy, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lý gì về cuộc đời con người? 3 Điểm Kiểm Tra Văn Họ tên:………… Thời gian: 45 phút Lớp: ………… A/ Trắc nghiệm: (3đ) I/ Điền tên tác giả cho đúng với tác phẩm: (1đ) Tên tác phẩm ( đoạn trích ) Tác giả Làng Lặng lẽ sa pa Bến quê Những ngôi sao xa xôi Chiếc lược ngà II/ Đánh dấu x vào câu đúng nhất: (2đ) 1/ Giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”: a/ Tự sự kết hợp với trữ tình bình luận b/ Truyện đã xây dựng được tình huống hợp lý, có cách kể chuyện tự nhiên từ điểm nhìn của nhân vật ( chủ yếu điểm nhìn của nhân vật họa sĩ ) c/ Truyện có dáng dấp như một bài thơ trữ tình. Chất trữ tình toát lên từ thiên nhiên tươi đẹp và đầy thơ mộng của Sa Pa, từ hình ảnh đẹp của những nhân vật trong truyện d/ Tất cả đều đúng 2/Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” thuộc phương thức biểu đạt nào là chính: a/ Miêu tả b/ Tự sự c/ Biểu cảm d/ Nghị luận 3/ Chi tiết nào thể hiện tinh thần dũng cảm của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện “ Những ngôi sao xa xôi” a/ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát, Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra mà hát b/ Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ c/ Tôi chạy vào, bỏ trên tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra vui thích cuống cuồng d/ Tất cả đều đúng 4/ Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể ở ngôi thứ nhất: a/ Làng b/ Lặng lẽ Sa Pa c/ Chiếc lược ngà d/ Bến quê e/ Những ngôi sao xa xôi B/ Tự luận: (7đ) 2/ Hãy làm sáng tỏ tiêu đề : “Không gian bến quê và sự thức nhận đau đớn sáng ngời của con người”(5đ) 4 Điểm Kiểm Tra Văn Họ tên:…………………… Thời gian: 45 phút Lớp: ………… I/ Trắc nghiệm: (4đ) Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng? “Có một đám mây kéo đến bên ngoài cửa hang. Một đám nữa. Rồi một đám nữa bay qua ngày càng nhanh. Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen đi. Cơn dông đến. Cát bay mù. Gió quật lên, quật xuống những cành cây khô cháy. Lá bay loạn xạ. Đột ngột như một biến đổi bất thường trong tim con người vậy. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên cửa hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt cả má. - Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá! Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xòe ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng”. ( Trích “ Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê) 1/ Đoạn trích trên chủ yếu sử dụng kểu câu gì? a/ Câu đơn b/ Câu ghép c/ Câu rút gọn d/ Câu cảm thán 2/ Có bao nhiêu câu đơn đặc biệt trong đoạn trích trên? a/ Bốn câu b/ Năm câu c/ Sáu câu d/ Bảy câu 3/ Trong câu “Mưa đá! Cha mẹ ơi!Mưa đá” có sử dụng: a/ Thành phần tình thái b/ Thành phần gọi đáp c/ Thành phần cảm thán d/ Thành phần phụ chú 4/ Câu “ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng” là câu gì? a/ Câu rút gọn b/ Câu đặc biệt c/ Câu mở rộng d/ Câu đơn 5/ Cụm từ “ Mấy viên đá nhỏ” là cụm từ: a/ Cụm động từ b/ Cụm tính từ c/ Cụm danh từ d/ Tất cả đều sai 6/ Câu “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” được hiểu theo: a/ Hàm ý b/ Tường minh 7/ Câu “Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi”( Tô Hoài) Có sử dụng: a/ Thành phần tình thái b/ Thành phần khởi ngữ c/ Thành phần cảm thán d/ Thành phần phụ chú 8/ Hoàn chỉnh định nghĩa sau: “ Thành phần biệt lập là ……… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II/ Tự luận:(6đ) Viết hai đoạn văn và cho biết chúng được liên kết với nhau bởi phép liên kết gì ? KIỂM TRA VĂN Họ tên: 5 Điểm Thời gian: 45 phút Lớp 9: I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái ô đúng nhất( Mỗi câu 0,25đ) 1/ Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo tác phẩm nào? A/ Kim Vân Kiều truyện C/ Đoạn trường tân thanh B/ Truyền kỳ mạn lục D/ Lục Vân Tiên 2/ Tên chữ của Nguyễn Du: A/ Thanh Hiên C/ Tố Như B/ Ức Trai D/ Tiên Điền 3/ Câu " Hoa trôi man mác biết là về đâu " có nghĩa là: A/ Cánh hoa trôi trên dòng nước không biết về đâu B/ Cánh hoa trôi trên dòng nước có thể sẽ trôi ra biển C/ Kiều buồn cho số phận lênh đênh của mình như cánh hoa không biết sẽ trôi dạt về đâu D/ Tất cả đều đúng 4/ Từ nào dưới đây là từ mượn từ tiếng Hán: A/ Ngưng Bích C/ Bẽ bàng B/ Bơ vơ D/ Bát ngát 5/ Những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích " Thúy Kiều báo ân báo oán" A/ Tả cảnh ngụ tình B/ Miêu tả nội tâm nhân vật C/ Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại D/ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế chính xác 6/ Điền vào chỗ trống những lý lẽ "khôn ngoan đến mực nói năng phải lời " của Hoạn Thư :( 1đ) A/ B/ C/ D/ 7/ Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng : A/Chữ Hán C/ Chữ quốc ngữ B/ Chữ Nôm D/ Chữ Nho 8/ Điền vào chỗ trống câu thơ thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga "(0,5đ) A/ B/ II/ Tự luận: (7đ) 1/ Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Du (2đ) 2/ Phân tích nghệ thuật tả người của nguyễn Du qua đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" (5đ) Điểm 6 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Họ tên:…………………… Lớp:………… I/Trắc nghiệm: (3,5Đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25Đ 1/ Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm về chất: A Ăn ốc nói mò B Ăn không nói có C Lúng búng như ngậm hột thị D Nói nhăng nói cuội 2/ Câu tục ngữ “ Lời chào cao hơn mâm cổ” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm về lượng B Phương châm về chất C Phương châm cách thức D Phương châm lịch sự 3/ Có mấy phương châm hội thoại ? A Ba B Bốn C Năm D Sáu 4/ Biện pháp tu từ nào liên quan đến phương châm lịch sự: A. Ẩn dụ B Nói quá C Nói giảm nói tránh 5/ Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ môn Tiếng Việt? A.Ẩn dụ B. Hoán dụ C.Nhân hóa D. Ẩn hiện 6/ Trong cách phân chia từ phức sau, cách nào đúng: A/ Từ đơn và từ phức B/ Từ đơn và từ láy C/ Từ ghép và từ láy D/ Từ láy và từ phức 7/ Điền vào các yếu tố Hán Việt sau để trở thành từ ghép (1Đ) A/ Nhân ( lòng thương người)………………… B/ Nhân ( người)………………… C/ Tử ( con)…………………… D/ Tử ( chết)…………………… 8/ Hoàn chỉnh sơ đồ sau: II/ Tự luận: ( 6,5Đ) 1/ Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các ví dụ sau: (4đ) a/ “Làn thu thủy ,nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm,liễu hờn kém xanh” b/ “ Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” ( Nguyễn Du) 2/ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Chính những điều trông thấy ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông. a/ Đoạn trích trên người viết thiếu sót ở chỗ nào? b/ Dựa vào những kiến thức văn học và tiếng Việt, em hãy chép lại đoạn trích cho đúng KIỂM TRA VĂN Họ tên:……………………. 7 Phát triển số lượng Cách phát triển từ vựng Thời gian: 45 phút Lớp : … I/ Trắc nghiệm: (3Đ) Khoanh tròn chữ cái ô đúng nhất( Mỗi câu 0,25đ) 1/ Truyện Kiều của Nguyễn Du dựa theo tác phẩm nào? A/ Kim Vân Kiều truyện C/ Đoạn trường tân thanh B/ Truyền kỳ mạn lục D/ Lục Vân Tiên 2/ Tên chữ của Nguyễn Du: A/ Thanh Hiên C/ Tố Như B/ Ức Trai D/ Tiên Điền 3/ Câu “ Xót người tựa cửa hôm mai” diễn tả nỗi nhớ của Kiều về A/ Thúy Vân C/ Cha mẹ B/ Vương Quan D/Kim Trọng 4/ Từ nào dưới đây là từ mượn từ tiếng Hán: A/ Ngưng Bích C/ Bẽ bàng B/ Bơ vơ D/ Bát ngát 5/ Những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” A/ Tả cảnh ngụ tình B/ Miêu tả nội tâm nhân vật C/ Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại D/ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế chính xác 6/Đoạn trích “ Hoàng lê nhất thống chí” thuộc kiểu văn bản nào? A/ Tự sự kết hợp thuyết minh B/ Tự sự kết hợp miêu tả C/ Tự sự kết hợp hành chính D/ Tự sự kết hợp nghị luận 7/ Truyện Lục Vân Tiên được viết bằng : A/Chữ Hán C/ Chữ quốc ngữ B/ Chữ Nôm D/ Chữ Nho 8/Trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, tác giả khắc họa nhân vật Lục vân Tiên là một người anh hùng, dũng cảm: A/ Gan dạ C/ Nhân nghĩa B/ Dũng cảm D/ Tất cả đều đúng 9/ Điền vào chỗ trống những nét đẹp tâm hồn truyền thống của Vũ Nương(1Đ) A/ B/ II/ Tự luận: (7đ) 1/ Giải thích “ Truyền kỳ mạn lục”(1Đ). Nêu xuất xứ của truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương”, tác giả ?(1Đ) 2/ Chép lại những câu thơ miêu tả chị em Thúy Kiều và cho biết bút pháp nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ (5Đ) KIỂM TRA VĂN Họ tên:……………………. 8 Điểm Thời gian: 45 phút Lớp : … I/ Trắc nghiệm: Chọn đáp án mà em cho đúng nhất ( Mỗi câu đúng 0.25đ) 1/Bài thơ “ Đồng chí” được trích từ tập thơ : A/ “ Trăng treo đầu súng” B/ “Trời mối ngày lại sáng” B/ “Ánh trăng” C/ “Đầu súng trăng treo” 2/ Đoàn thuyền đánh cá cá ra khơi vào lúc nào? A/ Khi mặt trời lặn B/ Lúc nửa đêm C/ Khi gần sáng D/ Giữa trưa 3/ Những người đánh cá làm gì khi thuyền ra khơi: A/ Cầu cho trời yên bể lặng B/ Hát những bài ca lao động C/ Hạ cột buồm xuống C./ Ăn cơm thật no 4/ Loại cá nào được ví như đoàn thoi dệt biển: A/ Cá song B/ Cá thu C/ Cá nhụ D/ cá đé 5/ Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “ Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?: A/ Khi giặc đốt làng B/ Khi nhà thơ đi bộ đội B/ Khi đi sơ tán D/ Khi đi học ở nước ngoài 6/ Nhà Nhà thơ đã ở cùng bà bao nhiêu năm thời thơ ấu : A/ Tám năm B/ Sáu năm C/ Chín năm D/ Mấy chục năm 7/Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” thuộc phương thức biểu đạt nào là chính: A/ Miêu tả B/ Tự sự C/ Biểu cảm D/ Nghị luận 8/ Những công việc mà bà mẹ Tà Ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã làm khi đang địu con: A/ Giã gạo, tỉa bắp,chuyển lán B/ Giã gạo, gánh nước, lợp nhà C/ Giã gạo, hái rau, tỉa bắp D/ Giã gạo, nấu cơm, tỉa bắp 9/Nên hiểu câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” như thế nào?: A/ Em bé nóng như mặt trời rọi nắng trên lưng B/ Em bé là mặt trời- nguồn sáng, nguồn vui,nguồn sống, niềm tự hào của mẹ C/ Mặt trời thiên nhiên như em bé nằm trên lưng mẹ D/ Mặt trời gần gũi với mẹ như là một người con 10/ Tác giả của bài thơ “ Ánh trăng”: A/ Nguyễn Dữ B/ Nguyễn Đình Thi C/ Huy Cận D/ Nguyễn Duy 11/Qua bài thơ “ Ánh Trăng” tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?: A/ Hãy yêu quý thiên nhiên tươi đẹp B/ Hãy bảo vệ môi trường sống C/ Hãy trân trọng quá khứ D/ Hãy vươn tới tương lai 12/ Nhà thơ Phạm Tiến Duật qua đời ngày tháng năm nào?: A/ 2/12/07 B/ 3/12/07 C/ 4/12/07 D/ 5/12/07 13/ Điền từ vào chỗ trống trong câu thơ sau:(0,5đ) … trời… đất … thẳng ……… gió …. …… mắt ……( Phạm Tiến Duật) II/ Tự luận: (6,5đ) 1/ Hình ảnh người chiến sĩ qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm tiến Duật (4đ) 2/ Ý nghĩa của hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” ( Đồng chí- Chính Hữu)(2,5đ) KIỂM TRA VĂN Họ tên:……………………. Thời gian: 45 phút Lớp : … I/ Trắc nghiệm: (3,5đ) Chọn đáp án mà em cho đúng nhất ( Mỗi câu đúng 0.25đ) 9 Điểm 1/ Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “ Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?: A/ Khi giặc đốt làng B/ Khi nhà thơ đi bộ đội B/ Khi đi sơ tán D/ Khi đi học ở nước ngoài 2/Bài thơ “ Đồng chí” được trích từ tập thơ : A/ “ Trăng treo đầu súng” C/ “Trời mối ngày lại sáng” B/ “Ánh trăng” D/ “Đầu súng trăng treo” 3/ Loại cá nào được ví như đoàn thoi dệt biển: A/ Cá song B/ Cá thu C/ Cá nhụ D/ cá đé 4/ Đoàn thuyền đánh cá cá ra khơi vào lúc nào? A/ Khi mặt trời lặn C/ Lúc nửa đêm B/ Khi gần sáng D/ Giữa trưa 5/ Những người đánh cá làm gì khi thuyền ra khơi: A/ Cầu cho trời yên bể lặng B/ Hát những bài ca lao động C/ Hạ cột buồm xuống C./ Ăn cơm thật no 6/ Nhà Nhà thơ đã ở cùng bà bao nhiêu năm thời thơ ấu : A/ Tám năm B/ Sáu năm C/ Chín năm D/ Mấy chục năm 7/ Vì sao bếp lửa được coi là kì lạ và thiêng liêng: A/ Vì bếp lửa nồng đượm ấm áp bao kỉ niệm bà cháu B/ Vì bếp lửa nhóm niềm yêu thương,nhóm tâm tình tuổi thơ C/ Vì bếp lửanhóm niềm tin tưởng bền bỉ D/ Cả A,B,C đều đúng 8/ Những công việc mà bà mẹ Tà Ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã làm khi đang địu con: A/ Giã gạo, tỉa bắp,chuyển lán B/ Giã gạo, gánh nước, lợp nhà C/ Giã gạo, hái rau, tỉa bắp D/ Giã gạo, nấu cơm, tỉa bắp 9/Nên hiểu câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” như thế nào?: A/ Em bé nóng như mặt trời rọi nắng trên lưng B/ Em bé là mặt trời- nguồn sáng, nguồn vui,nguồn sống, niềm tự hào của mẹ C/ Mặt trời thiên nhiên như em bé nằm trên lưng mẹ D/ Mặt trời gần gũi với mẹ như là một người con 10/ Tác giả của bài thơ “ Ánh trăng”: A/ Nguyễn Dữ B/ Nguyễn Đình Thi C/ Huy Cận D/ Nguyễn Duy 11/Qua bài thơ “ Ánh Trăng” tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?: A/ Hãy yêu quý thiên nhiên tươi đẹp B/ Hãy bảo vệ môi trường sống C/ Hãy trân trọng quá khứ D/ Hãy vươn tới tương lai 12/ Nhà thơ Phạm Tiến Duật qua đời ngày tháng năm nào?: A/ 2/12/07 B/ 3/12/07 C/ 4/12/07 D/ 5/12/07 13/ Điền từ vào chỗ trống trong câu thơ sau:(0,5đ) …… vẫn chạy vì………… phía trước …… trong xe có một………… (PTD) II/ Tự luận: (6,5đ) 1/ Hình ảnh người chiến sĩ qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm tiến Duật (4đ) 2/ Ý nghĩa của hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” ( Đồng chí- Chính Hữu)(2,5đ) ĐỀ KIỂM TRA ÔN THI VÀO CẤP III Họ và tên……………… Thời gian: 90 phút Lớp: 10 Điểm [...]... em có sử dụng cách dẫn trực tiếp, khởi ngữvà thành phần biệt lập( 2đ) Câu 3: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) Điểm ĐỀ KIỂM TRA ÔN THI VÀO CẤP III Thời gian: 90 phút Họ và tên……………… Lớp: Câu1: Nhận xét về cách dùng từ trong miền Nam... em có sử dụng cách dẫn trực tiếp, khởi ngữvà thành phần biệt lập( 2đ) Câu 3: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) Điểm ĐỀ KIỂM TRA ÔN THI VÀO CẤP III Thời gian: 90 phút Họ và tên……………… Lớp: Câu1: Nhận xét về cách dùng từ trong miền Nam... đó em có sử dụng cách dẫn trực tiếp, khởi ngữvà thành phần biệt lập( 2đ) Câu 3: Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) Điểm KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 11 Họ tên:…………………… Lớp:………… I/Trắc nghiệm: (3,5Đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25Đ 1/ Thành ngữ nào... trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” (Phạm Tiến Duật) 2/ Xác định các từ ngữ sử dụng trong các câu sau và sửa lại cho đúng: (2đ) a/ Yếu điểm của bạn ấy là thiếu quyết đoán trong công việc 12 Điểm KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………… Lớp : … I/ Trắc nghiệm: (3Đ) Chọn đáp án mà em cho đúng nhất ( Mỗi câu đúng 0.25đ) 1/ Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “ Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?: A/ Khi... tha thiết của nhân vật B/ Diễn tả tâm trạng đau đớn tủi hổ của người nông dân khi nghe tin làng theo giặc C/ Lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân khi phải rời làng tản cư D/ Tất cả đều đúng 8/ Những công việc mà bà mẹ Tà Ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đã làm khi đang địu con: A/ Giã gạo, tỉa bắp,chuyển lán B/ Giã gạo, gánh nước, lợp nhà C/ Giã gạo, hái rau, tỉa... Hãy bảo vệ môi trường sống C/ Hãy trân trọng quá khứ D/ Hãy vươn tới tương lai 12/ Truyện “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được sáng tác thời kỳ: A/ Chống Pháp B/ Chống Mỹ C/ Sau 1975 d/ Tất cả đều sai II/ Tự luận: ( 7 Đ) 1/ Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nêu những cảm nhận của em về một nhân vật em thích nhất trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.(2đ) 2/ Hình ảnh người lính qua . đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) ĐỀ KIỂM TRA. đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) ĐỀ KIỂM TRA. nhan đề “ Bến Quê” ( Nguyễn Minh Châu)( 2đ) Câu 4: a/ Chép lại hai khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang Thu” – Hữu Thỉnh (1đ) b/Hãy cảm nhận vẻ đẹp bức tranh thu qua hai khổ thơ trên (4đ) KIỂM TRA