Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
Trần Thuỳ Dương Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK). II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: tìm hiểu bài. * Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn. GVù sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghóa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc . * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, ? Hãy nêu những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?. ?. Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? ? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? * HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. * HS đọc bài theo trình tự +HS1:L Ngày xửa ngày xưa.,.môn cười +HS2. HS3…. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót…… -Vì cư dân ở đó không ai biết cười. + Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. Trang 1 Trần Thuỳ Dương Hoạt động 3: Đọc diễn cảm C- C ủng cố – dặn dò -Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. ? Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? ? Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? -Ghi ý chính lên bảng. -KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười… * Yêu cầu HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chên, nhà vua và viên đại thần, thò vệ, Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 ( HS khá giỏi) +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. ? Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. -Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chòu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào…… -Thò vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. +Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -Phần đẩu của truyện n lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. -2 HS nhắc lại ý chính. -Nghe. * Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -HS luyện đọc theo vai. +HS thi đọc diễn cảm theo vai. - Buồn tẻ , làm cho cuộc sống thiếu sự vui vẽ. Trang 2 Trần Thuỳ Dương Khoa học Động vật ăn gì để sống. I Mục tiêu: -HS kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II Đồ dùng dạy hoc: -Hình trang 126,127 SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau. Mục tiêu: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. Hoạt động 2: * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. ? Nêu vai trò của nước,thức ăn , không khí ,ánh sáng đối với đời sống động vật ? Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường - Nhận xét , ghi điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động theo nhóm nhỏ. -Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ? Nói tên những động vật ăn cỏ, lá cây, quả và những đông vật ăn thòt, ăn sâu bọ?. - Theo dõi , giúp đỡ . - VD: Nhóm ăn thòt +Nhóm ăn cỏ, lá cây. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi , nhận xét. Chốt kết quả đúng . KL: Như mục bạn cần biết trang 127 SGK. ? Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) mà em biết? -HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi. -Nhận xét. HS thảo lụân theo yêu cầu. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. - HS nêu, nhận xét. Trang 3 Trần Thuỳ Dương 3.Củng cố dặn dò. ? Dựa vào đâu mà ngưòi ta phân loại động vật ? -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. HS nêu Chính tả: (Nghe- viết) Vương quốc vắng nụ cười. I Mục tiêu: 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. 2- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b. II Đồ dùng dạy học. III Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A - Bài mới : * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. b) hướng dẫn viết từ khó. Hoạt động 2: Viết chính tả Thu bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Bài 2a/: * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc đoạn văn. ? Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? ? Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? * Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết - Giúp HS sửa sai . * Gọi HS đọc lại đoạn viết . - GV đọc bài cho HS viết . - Đọc lại bài cho HS sửa lỗi * Thu một số bài ghi điểm . - Nhận xét sửa sai. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a/. -GV hướng dẫn HS làm vào VBT. -Gọi HS đọc mẩu chuyện hoàn thành. HS khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * 1 HS đọc thành tiếng. + Kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì … -Những chi tiết: mặt trời không muốn dậy, chim không muốn… * HS đọc và viết các từ: Vương quốc, kinh khủng, rầu ró, … - Sửa sai nhớ để viết đúng . * Nghe viết vở . Cả lớp cùng sửa sai. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - HS làm vào vở. -Đọc bài, -Đáp án: Vì sao_ năm sau_ xứ sở_ gắng sức…… - Cả lớp cùng theo dõi , nhận Trang 4 Trần Thuỳ Dương C- C ủng cố – dặn dò * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài sau. xét . Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). I. Mục tiêu. -Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II. Chuẩn bò. - Bảng phụ . - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : Hoạt động 1: HD Luyện tập. Bài 1: Làm bảng con Bài 2. Làm vở * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con lần lượt từng bài .( dòng 1,2) - Yêu cầu một số em nêu lại thứ tự thực hiện phép tính -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc đề bài. - Nêu các quy tắc thực hiện tìm x. - Yêu cầu HS làm vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm , trình bày kết quả . -Theo dõi giúp đỡ HS. * 2HS lên bảng làm bài tập 2. - 1 em giải bài 5 * Nêu: Đặt tính và tính. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. a) 2057 x 13 b) 73 68 : 24 -Nhận xét sửa bài của bạn. * 1HS đọc. - 2HS nêu hai quy tắc. - Cả lớp làm bài vào vở. a) 40 × x =1400 x = 1400 : 40 x = 35 Trang 5 Trần Thuỳ Dương Bài 4: Làm vở C- C ủng cố – dặn dò -Nhận xét sửa bài. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở .(Cột 1). - Nhận xét , ghi điểm . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2665 -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một dòng, lớp làm bài vào vở.VD:13500 = 135 x 100 -Nêu: -Nhận xét bổ sung. Đạo đức Dành cho đòa phương Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 TOÁN Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). I. Mục tiêu. Giúp HS: -Tính được giá trò của biểu thức chứa hai chữ. -Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. -Biết cách giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. TCTV: Biểu thức chứa hai chữ, cho HS nêu cách thực hiện. II. Chuẩn bò. Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bà i cũ : * Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * 1 HS lên bảng làm bài tập 3/163. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . Trang 6 Trần Thuỳ Dương B- Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HD Luyện tập. Bài 1: Làm bảng con (Bài a) Bài 2: Làm vở Bài 4: Làm vở C- C ủng cố – dặn dò * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài.mỗi HS làm một phép tính. -Theo dõi sửa sai cho từng HS: -Nhận xét , sủa sai. * Gọi nêu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm vở . -Gọi HS lên bảng chữa bài, nhận xét. * Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD thực hiện giải. - Gọi 1HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm vở . -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét chấm một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà. * Nhắc lại tên bài học * 1HS nêu yêu cầu đề bài. -HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính, HS cả lớp làm bài vào nháp. - m + n vối m = 952 và n = 28 ta có : 952 + 28 = 980. - m x n vối m = 952 và n = 28 ta có : 952 x 28 = 26656. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 2HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở mỗi dãy /1 bài . ( ) 12136 /12054 : 15 67 12054 82a + = + 1 4 2 43 ( ) ( ) / 160 5 25 4 : 4 800 100 : 4 700 : 4 175 b × − × = − = = -Nhận xét sửa bài. * 1HS đọc đề bài. -HS cả lớp làm bài tập vào. -Nhận xét sửa bài của. Trang 7 Trần Thuỳ Dương Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I Mục tiêu 1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu( trả lời câu hỏi Bao giờ?, Khi nào? Mấy giờ? - ND ghi nhớ. 2 Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bước đầu thêm được trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT2. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : * Giới thiệu bài: HĐ1 Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: Trao đổi cùng bạn Bài 2: Bài 3,4 Hoạt động nhóm. * Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn, xác đònh trạng ngữ . +Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghóa gì trong câu? -Nhận xét và cho điểm từng HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc YC và ND bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn tìm trạng ngữ trong câu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. GV dùng phấn màu gạch chân dưới trạng ngữ. * H: Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó bổ sung ý nghóa gì cho câu. -KL: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời gian cho câu để xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. GV đi giúp đõ các nhóm gặp khó khăn. -2 HS đặt câu trên bảng. -1HS đứng tại chỗ trả lời. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp, -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vào SGK. -Trạng ngữ : Đúng lúc đó. -Bổ sung ý nghóa thời gian cho câu. -Nghe. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - HS thảo luận nhóm 2 cùng đặt câu trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng Trang 8 Trần Thuỳ Dương Hoạt động 1: Ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Làm vở Bài 2: C- C ủng cố – dặn dò - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả bài làm. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài. -KL những câu đúngla ? +Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu? ? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. Nhận xét, khen ngợi . * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi HS nhận xét sửa sai. -Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV lựa chọn phần a a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở BT . - Gợi ý Giúp các en làm bài -Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có trạngngữ chỉ thời gian vào vở. ngữ chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng đònh và các câu hỏi có thể có. - Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. +Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? -2 HS tiếp nối nhau đọc HS đọc thầm thuộc bài tại lớp. - HS tiếp nối nhau đặt câu , Sáng sơm, bà em đi tập thể dục……. * 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở, dùng bút chì gạch chân dưới những trạng ngữ vào VBT -Nhận xét, chữa bài cho bạn * 1 HS đọc yêu cầu bài. -1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm HS khác nhận xét, bổ sung. Trang 9 Trần Thuỳ Dương THỂ DỤC Môn tự chọn-Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích- ném bóng (không có bóng và có bóng). -Trò chơi “Dẫn bóng”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - 1 còi, bóng, kẻ sân và chuẩn bò bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượn g Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Gv nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Ném bóng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bò ngắm đich, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy như bài 60 +Thi ném bóng trúng đích. b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Dẫn bóng”. Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi cho 1 nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần . Gv giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng phạt C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài *Trò chơi hồi tónh. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Trang 10 [...]... 12 12 : 6 2 4 4 :4 1 = = ; = = ; 18 18 : 6 3 40 40 : 41 10 18 18 : 6 3 20 20 : 5 4 = = ; = = ; 24 24 : 6 4 35 35 : 5 7 60 60 :12 5 = = = 5; 12 12 :12 1 * 1 HS đọc yêu cầu bài - 2 -3 em nêu - Làm bài vào vở VD: a/ 35 2 3 và MSC là: 5 x 7= 5 7 2 2 × 7 14 = = ; 5 5 × 7 35 Ta có : 3 3 × 5 15 = = ; 7 7 × 5 35 4 6 b/ và MSC là : 45 15 45 ( 45 chia hết ch 15) 4 4 × 3 12 = = Ta có : 15 15 × 3 45 ; 6 ( để... phân số Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài ? Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ? -Nhận xét sửa sai - Một sồ em nêu - Làm bảng con lần lượt từng bài 2 7 4 6 6 2 4 6 4 = ; − = ; − ; 7 7 7 7 7 7 7 4 2 6 + = ; 7 7 7 a/ + HS có thể nêu: Từ phép tính cộng ta suy ra 2 phép tính trừ 6 2 4 − = 7 7 7 4 2 6 + = 7 7 7 1 5 và có 3 12 1 4 mẫu số chung là 12 đổi = ) 3 12 b/ Tương tự ( Lưư ý 6 4 2 − = 7... 35 35 a/ - HS nêu : Trang 27 9 5 1 − = ; 12 12 3 Trần Thuỳ Dương 31 2 3 − = 35 7 5 2 2 31 + = 7 5 35 31 3 2 − = 35 5 7 3 1 18 3 + = = ; 4 6 24 8 11 3 11 9 2 1 − = − = = ; 12 4 12 12 12 6 11 1 11 2 9 3 − = − = = ; 12 6 12 12 12 4 1 3 4 18 22 11 + = + = = ; 6 4 24 24 24 12 b/ Bài 3: Làm vở GV hướng dẫn HS làm vào vở - Thu chấm, nhận xét C- Củng cố – - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? dặn dò - Dặn... = 7 7 7 4 2 6 + = 7 7 7 1 5 và có 3 12 1 4 mẫu số chung là 12 đổi = ) 3 12 b/ Tương tự ( Lưư ý 6 4 2 − = 7 7 7 b/ HS làm tương tự 1 5 4 5 9 + = + = = 3 12 12 12 12 9 1 9 4 5 − = − = ; 12 3 12 12 12 9 5 4 1 − = = ; 12 12 12 3 5 1 5 4 9 + = + = = 12 3 12 12 12 3 ; 4 3 ; 4 9 1 5 − = ; 12 3 12 1 5 9 + = 3 12 12 Bài 2: Làm vở * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vở ? Em có nhận xét gì về các phép... vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, Nam -Nhận xét tiết học -Dặn HS: Toán Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Ôân tập các phép tình với phân số I_ Mục tiêu: - Thực hiện được công, trừ phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừø phân số II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con Vở bài tập ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên A – Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước bài cũ : -Nhận... vào hình -Trưng bày sản phẩm theo bàn -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp - Vêà chuẩn bò Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009 TOÁN Ôn tập về phân số I Mục tiêu - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số II Chuẩn bò - Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên A – Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước bài cũ : -Nhận xét chung ghi điểm Trang... thuật Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I Mục tiêu - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích II Chuẩn bò -Hình ở SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- T/ Lượng A – Kiểm tra bài cũ : B- Bài mới : * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét Hoạt động Giáo viên -Kiểm tra đồ dùng... văn miêu tả hình dáng con gà trống - Gọi HS đọc đoạn văn GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa cho từng HS -Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt - * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Cả lớp làm bài vào vở -Tiếp nối nhau phát biểu Bài văn có 6 đoạn ND đoạn : Đ1:Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê Đ2:Miêu tả bộ vây con tê tê Đ3:Miêu tả miệng hàm , lưỡi, cách săn mồi 4: Miêu tả chân, bộmóng,... cầu HS tự làm bài Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và Trang 31 * 1HS đọc đề bài -2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở Trần Thuỳ Dương Bài 2: Bài 3 Làm vở C- Củng cố – dặn dò hoạt động của con vật em yêu thích - Gọi học sinh trình bày kết quả trên bảng - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét ( Đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp,cách vào bài ,lời văn -Nhận xét... Trang 12 Trần Thuỳ Dương - Theo dõi , giúp đỡ C- Củng cố – dặn dò * GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV theo dõi và uốn nắn kòp thời những HS lắp còn lúng túng * Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu -Nhận xét bình . HS nêu. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở mỗi dãy /1 bài . ( ) 12136 /120 54 : 15 67 120 54 82a + = + 1 4 2 43 ( ) ( ) / 160 5 25 4 : 4 800 100 : 4 700 : 4 175 b × − × = − = = -Nhận xét. Vì: 2 5 = 4 10 KQ: 2 5 là phân số đã tô màu ở hình C . Khoanh tròn hình C. * 2 HS nêu. - Tự làm bài vào vở .VD: 12 12 : 6 2 4 4 : 4 1 ; ; 18 18 : 6 3 40 40 : 41 10 = = = = 18 18 : 6 3 20 20 : 5 4 ;. 14 ; 5 5 7 35 3 3 5 15 ; 7 7 5 35 × = = × × = = × b/ 4 15 và 6 45 . MSC là : 45 ( 45 chia hết ch 15) Ta có : 4 4 3 12 15 15 3 45 × = = × ; 6 45 ( để giữ nguyên). Trang 19 Trần Thuỳ Dương Bài