Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3 MB
Nội dung
Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa PHẦN I: GIẢI TÍCH Soạn ngày:………………. Ngày dạy: ………… Tiết: 1=>3: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Sơ đồ khảo sát hàm số chung - Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba - Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương, nắm rõ các dạng của đồ thị hàm số - Nắm được dạng và các bước khảo sát hàm phân thức dcx bax y + + = 2. Về kỹ năng: - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương. - Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba, trục đối xứng của đồ thị hàm bậc bốn trùng phương. - Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương. - Vẽ đồ thị hàm số đúng, chính xác và đẹp. - Nắm vững, thành thạo các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số dcx bax y + + = 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới II. Chuẩn bị GV: Giáo án. HS: Ôn tập III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở và đan xen hoạt động nhóm. VI. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 12A4 2. Kiểm tra bài cũ: Sơ đồ khảo sát hàm số? 3. Bài mới: A> Lý thuyết I. Sơ đồ khảo sát hàm số: 1. Tập xác định. 2. Sự biến thiên: 2.1: Chiều biến thiên: Tính đạo hàm y ’ Tìm các điểm làm cho y’ không xác định hoặc bằng không. Xét dấu đạo hàm và suy ra chiều biến thiên của hàm số. 2.2: Cực trị 2.3: Giới hạn Tìm các giưới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận( nếu có) 2.4: Lập bảng biến thiên ( Ghi các kết quả tìm được vcào bảng biến thiên). 3. Đồ thị - Tìm giao với trục Oy 1 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa - Tìm giao với trục với trục Ox - Vẽ đồ thị. II. Nhắc lại về dấu của hàm số: 1. Hàm số y = ax+b ( a khác 0) x −∞ b a − +∞ y Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a 2. Hàm số y = ax 2 +bx+c ( a khác 0) - Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 vô nghiệm thì hàm số cùng dấu với a với mọi x. - Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 có nghiệm kép thì hàm số cùng dấu với a với mọi x 2 b a ≠ − . - Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thì x −∞ x 1 x 2 +∞ y Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a 3. Chú ý:Giữa hai điểm kề nhau làm cho y’ bằng không hoặc y’ không xác định đạo hàm giữ nguyên một dấu. B. Bài tập: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số a) y= x 3 + 3x 2 -4 b) y = - x 3 + 3x 2 - 4x +2 c) y= - 1/2x 4 +3x 2 +3/2 d) y= 2 1 x x + − + Giải : a) y= x 3 + 3x 2 -4 1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y’ = 3x 2 +6x y’=0 0 2 x x = ⇔ = − Bảng xét dấu y’: x −∞ -2 0 +∞ y’ + 0 - 0 + Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ;-2) và (0; +∞ ), nghịch biến trên khoảng (-2;0). b) Cực trị:Hàm số đạt cực đại tại điểm x=-2; y CĐ =0 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0; y CT =-4 c) Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ d) Bảng biến thiên: x −∞ -2 0 +∞ y’ + 0 - 0 + 2 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa y 0 +∞ −∞ -4 3. Đồ thị : Giao điểm của đồ thị với trục Ox là (-2 ;0), (1 ;0). Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ;-4) Đồ thị : 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 c) y= - 1/2x 4 +3x 2 +3/2 1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y’ = -2x 3 +6x y’=0 0 3 x x = ⇔ = ± Bảng xét dấu y’: x −∞ 3− 0 3 +∞ y’ + 0 - 0 + 0 - Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; 3− ) và (0; 3 ), nghịch biến trên các khoảng ( 3− ;0) và ( 3 ; +∞ ), b) Cực trị:Hàm số đạt cực đại tại điểm x= 3± ; y CĐ =6 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0; y CT = 3 2 . c) Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = −∞ d) Bảng biến thiên: x −∞ 3− 0 3 +∞ y’ + 0 - 0 + 0 - 3 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa y 6 6 −∞ 3 2 −∞ 3. Đồ thị : Giao điểm của đồ thị với trục Ox là ( ) ( ) 3 2 3;0 ; 3 2 3;0− + + Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; 3 2 ) Đồ thị: 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 d) y= 2 1 1 x x + − 1.(2 điểm) a) Tập xác định: D = { } \ 1R b) Sự biến thiên: * Chiều biến thiên: ( ) , 2 3 1 y x = − − ; , 0y < với x D∀ ∈ Hàm số nghịch biến trên các khoảng: ( ) ;1−∞ và ( ) 1;+∞ * Cực trị: Hàm số không có cực trị. * Giới hạn và tiệm cận: lim 2; lim 2 x x y y →−∞ →+∞ = = ⇒ Tiệm cận ngang y=2. 1 1 lim ; lim x x y y − + → → = −∞ = +∞⇒ Tiệm cận đứng x=1. * Bảng biến thiên: x −∞ 1 +∞ y’ - - y 2 +∞ - ∞ 2 4 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa c) Đồ thị: Đồ thị cắt trục Ox tại điểm 1 ;0 2 − ÷ ; cắt trục Oy tại điểm ( ) 0; 1− 4. Củng cố: Sơ đồ khảo sát hàm số? 5. Dặn dò: Ôn tập lại các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. *********************** Soạn ngày:………………. Ngày dạy: ………… Tiết: 4=>6:CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. Về kiến thức: - Tương giao giữa hai đường. - Tiếp tuyên scủa đồ thị hàm số. - Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 2. Về kỹ năng: - Dùng đồ thị HS biện luận số nghiệm của 1 PT - Viết PTTT của đồ thị hàm số (tại 1 điểm thuộc đồ thị HS, biết hệ số góc). - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới II. Chuẩn bị GV: Giáo án. HS: Ôn tập III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở và đan xen hoạt động nhóm. VI. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 12A4 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 5 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa 3. Bài mới: A> Lý thuyết I, Giao điểm của hai đường cong: Bài toán: Cho hai hàm số y = f(x) và y= g(x) lần lượt có đồ thị là (C 1 ) và (C 2 ). Tìm các giao điểm của (C 1 ) và (C 2 )? Giải: Số nghiệm của phương trình f(x) = g(x) bằng số giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ). II, Tiếp tuyến của đường cong: Bài toán: Cho hàm số y= f(x) có đồ thị ( C ) a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại điểm M o (x 0 ;f(x 0 )). b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến là k. Giải a) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại điểm M o (x 0 ;f(x 0 )) là: y-f(x 0 )=f’(x 0 )(x-x 0 ) b) Giải phương trình f’(x) = 0 => Hoành độ tiếp điểm => phương trình tiếp tuyến. III> Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên [a;b] Giải: Tìm trên khoảng (a;b) các giá trị x i (i=1,2,…,n) sao cho đạo hàm bằng 0 hoặc đạo hàm không xác định. Tính f(a); f(x i ); f(b) Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó M là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]; m là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a;b]. IV, Nhắc lại một số kiến thức cũ: Cho đường thẳng (d) và (d’) lần lượt có phương trình: y = ax+b và y=a’x+b’ +) d//d’ khi và chỉ khi a=a’ và b khác b’. +) d vuông góc với d’ khi và chỉ khi a.a’ = -1. B>Bài tập Bài1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số a, y = 3x 3 - x 2 -7x +1 trên [ ] 2;0 b, x xy 9 += trên [ ] 4;2 c, y = x - lnx trên [ ] e;1 d, xxy 3 sin 3 4 sin2 −= trên [ ] Π ;0 Bài 2:Viết PTTT của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 a) Tại điểm A( 2;-2) b) Tại điểm có hoành độ bằng - 2 c) Tại điểm có tung độ bằng 2 Bài 3: Cho HS y = x 3 + ( m + 3 )x 2 + 1 - m ( m là tham số) có đồ thị là ( m C ).Xác định m để HS có điểm cực đại là x = -1 Bài 4:Viết phương trình tiếp tuyến của (C) y=x 4 +2x 2 -1 vuông góc với đường thẳng y= 1 8 x+3 Bài 5: Cho hàm số y= -x 3 +3mx 2 +3(1-m 2 )x+m 3 -m 2 (1) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1. 6 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình sau: -x 3 +3x 2 +k=0 . c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Bài 6; Cho hàm số: y= 3 2 x x + + (*) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số(*). b) Gọi (C) là đồ thị của hàm số (*) đã cho. CMR đường thẳng y= 1 2 x – m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B. Xác định m sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất Bài 7: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y= -x 4 +2x 2 +3 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 4 -2x 2 = m 4 -2m 2. Giải: Bài 1: a, y = 3x 3 - x 2 -7x +1 trên [ ] 2;0 Tập xác định: R y’=9x 2 -2x-7 1 ' 0 7 9 x y x = = ⇔ = − Trên đoạn [ ] 2;0 phương trình y’=0 có một nghiệm x=1. Ta có: y(0)=1, y(1)=-4, y(2)=7. Vậy: [ ] [ ] 0;2 0;2 max (2) 7; min (1) 4y y y y= = = = − c, y = x - lnx trên [ ] e;1 Tập xác định: D= ( ) 0;+∞ y’=1- 1 x ' 0 1y x= ⇔ = Trên đoạn [ ] e;1 phương trình y’=0 có một nghiệm x=1. Ta có: y(1)=1, y(e)= e-1. Vậy: [ ] [ ] 1; 1; max ( ) 1; min (1) 1 e e y y e e y y= = − = = Bài 2:Ta có : y’=3x 2 -6x a) Ta có y’(2)=0 Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 tại điểm A( 2;-2) là : y+2=0(x-2) ⇔ y=-2. b) Ta có y(-2)= -18, y’(-2)=24 Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 tại điểm B( -2;-18) là : y+18=24(x+2) ⇔ y=24x+30. c)x 3 - 3x 2 + 2 =2 ⇔ x 3 - 3x 2 =0 0 3 x x = ⇔ = Ta có y’(0)=0 Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 tại điểm C(0 ;2) là : y-2=0(x-0) ⇔ y=2. Ta có y’(3)=9 Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 - 3x 2 + 2 tại điểm D(3 ;2) là : y-2=9(x-3) ⇔ y=9x-25. 7 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa Bài 4 : Tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc là : k=-8 Ta có : y’=4x 3 +4x Xét phương trình : 4x 3 +4x=-8 ⇔ x 3 +x+2=0 ⇔ x=-1 y(-1)=2 Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y= 1 8 x+3 là : y-2=-8(x+1) ⇔ y=-8x-6 Bài 5 : 1. Với m=1 ta có: y= -x 3 +3x 2 1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên: a) Chiều biến thiên: y’ = -3x 2 +6x y’=0 0 2 x x = ⇔ = Bảng xét dấu y’: x −∞ 0 2 +∞ y’ - 0 + 0 - Do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ;0) và (1; +∞ ), đồng biến trên khoảng (0;1). b) Cực trị:Hàm số đạt cực đại tại điểm x=2; y CĐ =4 Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=0; y CT =0 c) Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = −∞ d) Bảng biến thiên: x −∞ 0 2 +∞ y’ - 0 + 0 - y +∞ 4 0 −∞ 3. Đồ thị : Giao điểm của đồ thị với trục Ox là (0 ;0), (3 ;0). Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ;0) Đồ thị : 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 8 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa 2. Ta có :-x 3 +3x 2 +k=0 (*) ⇔ -x 3 +3x 2 =-k Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị các hàm số : y=-x 3 +3x 2 và y=-k Dựa vào đồ thị ta có : + Nếu k>0 thì (*) có 1 nghiệm. + Nếu k<-4 thì (*) có 1 nghiệm. + Nếu k=0 thì (*) có 2 nghiệm. + Nếu k=-4 thì (*) có 2 nghiệm. + Nếu -4<k<0 thì (*) có 3 nghiệm. 4. Củng cố: Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số? 5. Dặn dò: Ôn tập lại : HÀM SỐ MŨ. *********************** Soạn ngày:………………. Ngày dạy: ………… Tiết 7: HÀM SỐ MŨ I.Mục tiêu : 1/Về kiến thức: Củng cố cho học sinh: Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực . Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ. Biết dạng đồ thị của hàm số mũ 2/Về kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh: Dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa. Vận dụng tính chất các hàm mũ vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ. Vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : +Giáo viên : Giáo án . +Học sinh : SGK và ôn tập kiến thức cũ. III.Phương pháp : +Phối hợp nhiều phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh +Phương pháp chủ đạo : Gợi mở nêu vấn đề . IV.Tiến trình bài học : 1.Ổn định lớp: 12A4 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: A> Lý thuyết 1. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 9 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa aaaa n =• ( n thừa số) n m nm nmnm n n a a a aaa a a a =• =• =• =• − + − . 1 1 0 n n n m n m nmmnnm n n n nnn aa aa aaa b a baba =• =• ==• = • =• 1 . )()( b a .).( 2. Hàm số mũ: Dạng: y=a x (a khác 1, a>0). Chiều biến thiên: Hàm số y=a x đồng biến khi a>1, nghịch biến khi 0<a<1. Đồ thị: a>1 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 0<a<1 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 B> Bài tập: Bài 1: Tính 5 0,75 2 1 ( ) 0,25 16 − − + Bài 2: Rút gọn biểu thức 4 1 2 3 3 3 1 3 1 4 4 4 ( ) ( 0 ) ( ) a a a a a a a − − + > + Bài 3: Chứng minh 2352 ) 3 1 () 3 1 ( < Bài 4: Vẽ đồ thị các hàm số : y = 2 x , x y 3.2 = Giải : Bài 1 : 0,75 5 3 5 3 5 2 4 2 1 0,25 16 4 2 2 40 16 − − + = + = + = ÷ Bài 2 : 10 [...]... lại công thức tính diện tích của mặt cầu, thể tích của khối cầu 32 Giỏo ỏn ụn thi tt nghip Nguyn Trng Ngha - Cách xác định tâm và cách tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp - Nhấn mạnh cho học sinh cách vận dụng công thức vào bài tập B Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : Không 3 Bài dạy I / Lý thuyết Nhắc lại : + Công thức tính diện tích của mặt cầu: S = 4 R 2 + Công... xoay A Mục tiêu: - Củng cố lại công thức tính diện tích xung quanh của hình tròn xoay Thể tích các khối tròn xoay - Nhấn mạnh cho học sinh cách vận dụng công thức vào bài tập B Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : Không 3 Bài dạy I / Lý thuyết Nhắc lại : 1 2 + Công thức tính diện tích của hình nón :S xq= Chu vi đáy x độ dài đờng sinh = r.l + Công thức tính diện tích của hình... 4: Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, IOM = 300 và cạnh IM = a, khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đờng gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay a) Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay b) Tính thể tích của khối nón tròn xoay -*********************** Son ngy: Ngy dy: Tiết 4-5: hệ toạ độ đề các vuông góc trong không gian toạ... dụng vào bài toán - Nhấn mạnh cho học sinh các tính chất B Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại tính chất toạ độ của vectơ 3 Bài dạy I / Lý thuyết 35 Giỏo ỏn ụn thi tt nghip 1 Nhắc lại hệ toạ độ Đề các vuông góc trong không gian 2 Nhắc lại toạ độ của véc tơ đối với hệ toạ độ Nguyn Trng Ngha r r r r r v = xi + yj + zk v(x ;y ;z) 3 Định lí 1 - các phép toán của toạ độ... (ABC) ABC là tam giác đều cạnh a Cho SA=2a Xác định tâm, tính bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC S Cho học sinh vẽ phác hình và nêu cách làm - GV nêu cách làm - Học sinh lên bảng làm - GV sửa d ĐS: Tâm I K Bán kính r = 12 a I 3 A C N G M B Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), ẳ SA=2a, BC = a CAB = 300 Xác định tâm, tính bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC - Cho học sinh... lăng trụ: Lý thuyết: + Công thức tính thể tích của khối hình chóp : V = 1 B h 3 Trong đó B là diện tích đáy , h là chiều cao + Hình chóp đều và một số tính chất của hình chóp đều Bài tập: Nội dung ghi bảng HĐ của thầy và trò Bài 1: Cho lăng trụ ABC.ABC có ABC là - GV cho học sinh lên bảng vẽ tam giác vuông cân tại A Mặt bên ABBA là hình hình thoi cạch a và nằm trong mp vuông góc với đáy mặt bên... r.l + Công thức tính diện tích của mặt cầu: S = 4 R 2 Bài tập: Nội dung ghi bảng Bài 1: Cho hình nón tròn xoay có đờng cao h = 20Cm, bán kính đáy r = 25Cm 1 Tính diện tích xq của hình nón đã cho 2 Tính thể tích của khối nón tạo bởi từ hình nón đó HĐ của thầy và trò Cho học sinh vẽ phác hình và nêu cách làm - Học sinh lên bảng làm GV sửa ĐS: 1 Sxq = 25 1025 12500 2 V = 3 Bài 2: Cho hình trụ có bán kính... chữa 5 BTVN : Theo đề cơng Bài tập bổ sung: Bài tập 1: Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a a) Tính diện tích xung quanh của hình nón b) Tính thể tích của khối nón Bài tập 2: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a a) Tính diện tích xung quanh và của hình nón b) Tính thể tích của khối nón Bài tập 3: Một hình... trụ, khối chóp và khối chóp cụt A Mục tiêu: - Củng cố lại công thức tính thể tích của khối lăng trụ, khối chóp và khối chóp cụt - Vận dụng vào bài tập - Nhấn mạnh cho học sinh cách vẽ hình và cách phân tích đề B Tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : công thức tính thể tích 3 Bài dạy Nhắc lại : I Khối chóp Lý thuyết: 1 Công thức tính thể tích của khối chóp : V = 1 B h 3 Trong... chóp S.ABC có SA (ABC) ABC là tam giác vuông cân tại B Cho SA=2a, cách làm - Học sinh lên bảng làm AC = 4a ( a > 0 ) GV sửa 1 Xác định tâm, tính bán kính mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp S.ABC 2 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp S.ABC HD: Gọi I là trung điểm của SC S Ta đi CM I là tâm của mặt cầu (S) ( Dùng định nghĩa) I ĐS: 1 Bán kính r = a 5 2 Sxq = (10 + 2 2)a A C Stp . bị GV: Giáo án. HS: Ôn tập III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở và đan xen hoạt động nhóm. VI. Tiến trình bài học: 1.Ổn định lớp: 12A4 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 5 Giáo án ôn thi tốt nghiệp. C) Bài 4: a) 13 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn Trọng Nghĩa 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 b) 6 4 2 -2 -4 -6 -10 -5 5 10 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. 5. Dặn dò: Ôn tập bài “Phương. y=x 4 +2x 2 -1 vuông góc với đường thẳng y= 1 8 x+3 Bài 5: Cho hàm số y= -x 3 +3mx 2 +3(1-m 2 )x+m 3 -m 2 (1) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=1. 6 Giáo án ôn thi tốt nghiệp Nguyễn